Sự Khác Nhau Giữa Xã Hội Phương Đông Và Phương Tây / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Sự Khác Nhau Giữa Phương Đông Và Phương Tây

Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông còn được thể hiện cụ thể như sau: đó là triết học phương Đông nhấn mạnh sự thống nhất trong mối quan hệ giữa con người và vũ trụ với công thức thiên địa nhân là một nguyên tắc “thiên nhân hợp nhất”. Cụ thể là: Triết học Trung quốc là nền triết học có truyền thống lịch sử lâu đời nhất, hình thành cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên. Đó là những kho tàng tư tưởng phản ánh lịch sử phát triển của những quan điểm của nhân dân Trung hoa về tự nhiên, xã hội và quan hệ con người với thế giới xung quanh, họ coi con người là tiểu vũ trụ trong hệ thống lớn… trời đất với ta cùng sinh, vạn vật với ta là một. Như vậy con người cũng chứa đựng tất cả những tính chất, những điều huyền bí của vũ trụ bao la. Từ điều này cho ta thấy hình thành ra các khuynh hướng như: khuynh hướng duy tâm của Mạnh Tử thì cho rằng vũ trụ, vạn vật đều tồn tại trong ý thức chủ quan vầ trong ý niệm đạo đức Trời phú cho con người. Ông đưa ra quan điểm “vạn vật đều có đầy đủ trong ta”. Ta tự xét mình mà thành thực, thì có cái thú vui nào lớn hơn nữa. Ông dạy mọi người phải đi tìm chân lý ở ngoài thế giới khách quan mà chỉ cần suy xét ở trong tâm, “tận tâm” của mình mà thôi. Như vậy theo ông chỉ cần tĩnh tâm quay lại với chính mình thì mọi sự vật đều yên ổn, không có gì vui thú hơn. Còn theo Thiện Ung thì cho rằng: vũ trụ trong lòng ta, lòng ta là vũ trụ. Đối với khuynh hướng duy vật thô sơ – kinh dịch thì biết đến cùng cái tính của con người thì cũng có thể biết đến cái tính của vạn vật, trời đất: trời có chín phương, con người có chín khiếu. Ở phương Đông khuynh hướng duy vật chưa rõ ràng đôi khi còn đan xen với duy tâm, mặc dù nó là kết quả của quá trình khái quát những kinh nghiệm thực tiến lâu dài của nhân dân Trung hoa thời cổ đại. Quan điểm duy vật được thể hiện rõ ở học thuyết Âm dương, tuy nó còn mang tính chất trực quan, chất phác, ngây thơ và có những quan điểm duy tâm, thần bí về lịch sử xã hội nhưng trường phái triết học này đã bộ lộ rõ khuynh hướng duy vật và tư tưởng biện chứng tự phát của mình trong quan điểm về cơ cấu và sự vận động, biến hoá của sự vật hiện tượng trong tự nhiên cũng như trong xã hội.

Để tải tài liệu này xin mời bạn mua thẻ điện thoại VietTel mệnh giá 20.000đ sau đó gửi mã số thẻ cào cùng địa chỉ email của bạn và mã tài liệu T097 đến số điện thoại: 0988.44.1615Sau khi nhận được tin nhắn tôi sẽ gửi tài liệu cho bạn và thông báo cho bạn biết

Tài liệu này không có hình ảnh khác

Sự Khác Nhau Về Văn Hóa Phương Đông Và Phương Tây

Lịch sử và địa lý

Ở phương đông chủ yếu là những quốc gia có địa hình đồng bằng châu thổ và bình nguyên, có khí hậu đa dạng và thảm thực vật phong phú, giáp biển và đồi núi, thuận lợi cho việc phát triển nền văn minh lúa nước. Từ đó giúp dễ dàng tập hợp các cộng đồng người thành một quốc gia, xây dựng được nét đặc sắc trong văn hóa của từng dân tộc. Trong quá khứ của ngàn năm xa xưa, phương đông huyền bí khi được so sánh khác nhau về văn hóa với phương tây thì phương đông đã từng có một thời đại vàng son vượt bậc mà các nước ở đại lục phía Tây không thể sánh được. Tuy nhiên do sự kém cạnh trong việc chạy đua với hai cuộc cách mạng kĩ thuật ở phương tây mà tụt hậu dần về kinh tê nhưng lại không thể phủ định nền văn hóa ngàn năm lịch sử của phương đông.

Không chỉ có sự khác nhau về văn hóa với phương đông mà phương tây cũng có một sự khác biệt rõ ràng về địa lý, địa hình chủ yếu là các bán đảo kết nối với nhau với nhiều đồi núi cheo leo và các thung lũng, khí hậu ôn hòa nhưng có nơi cũng rất khắc nghiệt, thực vật chủ yếu là các cây ôn đới. Do sự phân cách của các đồi núi nên thời cổ đại phương tây lưu hành hệ thống các vùng đất độc lập với sự thống trị của lãnh chúa ở mỗi vùng. Do sự khắc nghiệt về tự nhiên nên đòi hỏi người dân ở phương tây phải sớm có sự bức phá về mọi mặt và họ đã thành công thông qua hai cuộc cách mạng kĩ thuật, đặc biệt là thời đại Phục Hưng đã giúp cải thiện và làm phong phú hơn nền văn hóa đặc trưng đầy phá cách của phương tây.

Tín ngưỡng và tôn giáo

Phương đông huyền bí với sự đa dạng và phong phú về tín ngưỡng và tôn giáo, là vùng đất hứa của đức tin với nhiều đạo như Phật, Hồi giáo, Ấn Độ giáo,… và tín ngưỡng Khổng tử, Nho tử, tín ngưỡng thời ông bà tổ tiên, tín ngưỡng nhân gian,… vì thế nền văn hóa của các nước phương đông không thể tách biệt khỏi chùa chiền, đền miếu và đời sống tâm linh được truyền từ đời này sang đời khác. Đó là bản chất góp phần làm nên sự phong phú đa dạng trong văn hóa lâu đời của phương đông.

Sự khác nhau về văn hóa phương đông và phương tây đã tạo nên những sự khác biệt rõ ràng trong xã hội, từ suy nghĩ, hành động, cách sống và công việc của con người. Và con người luôn bị mê hoặc bởi những điều mình không biết nên trong thời đại hội nhập, việc tiếp thu và bảo vệ nền văn hóa là một vấn đề quan trọng cần xem xét cẩn thận để hòa nhập chứ không hòa tan, để có thể vừa học tập tinh hoa văn hóa từ phía bên ngoài vừa giữa vững nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

Sự Khác Nhau Về Văn Hóa Tuyển Dụng Phương Đông Và Phương Tây

Lịch sử và địa lý

Sự khác nhau về văn hóa phương đông và phương tây.

Ở phương đông chủ yếu là những quốc gia có địa hình đồng bằng châu thổ và bình nguyên, có khí hậu đa dạng và thảm thực vật phong phú, giáp biển và đồi núi, thuận lợi cho việc phát triển nền văn minh lúa nước. Từ đó giúp dễ dàng tập hợp các cộng đồng người thành một quốc gia, xây dựng được nét đặc sắc trong văn hóa của từng dân tộc. Trong quá khứ của ngàn năm xa xưa, phương đông huyền bí khi được so sánh khác nhau về văn hóa với phương tây thì phương đông đã từng có một thời đại vàng son vượt bậc mà các nước ở đại lục phía Tây không thể sánh được. Tuy nhiên do sự kém cạnh trong việc chạy đua với hai cuộc cách mạng kĩ thuật ở phương tây mà tụt hậu dần về kinh tê nhưng lại không thể phủ định nền văn hóa ngàn năm lịch sử của phương đông.

Không chỉ có sự khác nhau về văn hóa với phương đông mà phương tây cũng có một sự khác biệt rõ ràng về địa lý, địa hình chủ yếu là các bán đảo kết nối với nhau với nhiều đồi núi cheo leo và các thung lũng, khí hậu ôn hòa nhưng có nơi cũng rất khắc nghiệt, thực vật chủ yếu là các cây ôn đới. Do sự phân cách của các đồi núi nên thời cổ đại phương tây lưu hành hệ thống các vùng đất độc lập với sự thống trị của lãnh chúa ở mỗi vùng. Do sự khắc nghiệt về tự nhiên nên đòi hỏi người dân ở phương tây phải sớm có sự bức phá về mọi mặt và họ đã thành công thông qua hai cuộc cách mạng kĩ thuật, đặc biệt là thời đại Phục Hưng đã giúp cải thiện và làm phong phú hơn nền văn hóa đặc trưng đầy phá cách của phương tây.

Tín ngưỡng và tôn giáo

Phương đông huyền bí với sự đa dạng và phong phú về tín ngưỡng và tôn giáo, là vùng đất hứa của đức tin với nhiều đạo như Phật, Hồi giáo, Ấn Độ giáo,… và tín ngưỡng Khổng tử, Nho tử, tín ngưỡng thời ông bà tổ tiên, tín ngưỡng nhân gian,… vì thế nền văn hóa của các nước phương đông không thể tách biệt khỏi chùa chiền, đền miếu và đời sống tâm linh được truyền từ đời này sang đời khác. Đó là bản chất góp phần làm nên sự phong phú đa dạng trong văn hóa lâu đời của phương đông.

Sự khác nhau về văn hóa phương đông và phương tây đã tạo nên những sự khác biệt rõ ràng trong xã hội, từ suy nghĩ, hành động, cách sống và công việc của con người. Và con người luôn bị mê hoặc bởi những điều mình không biết nên trong thời đại hội nhập, việc tiếp thu và bảo vệ nền văn hóa là một vấn đề quan trọng cần xem xét cẩn thận để hòa nhập chứ không hòa tan, để có thể vừa học tập tinh hoa văn hóa từ phía bên ngoài vừa giữa vững nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

Related posts:

Nội Dung Khác

Khám Phá Sự Khác Biệt Giữa Ẩm Thực Phương Đông Và Phương Tây

Trong khi đó, ẩm thực phương Đông hướng đến “quan niệm ẩm thực thẩm mỹ”, được thể hiện bằng thói quen đánh giá món ăn qua màu sắc, hương vị, hình thức, bát đĩa, ưu tiên tính ngon miệng mà ít quan tâm đến chất lượng dinh dưỡng. Đây là sự khác nhau giữa ẩm thực phương Đông và phương Tây tạo nên nét đặc trưng rất riêng cho hai nền ẩm thực.

Sự khác biệt trong thành phần kết hợp và gia vị

Người phương Tây nấu ăn với thành phần khá đơn giản, sử dụng nhiều thịt, thường là thịt tảng, miếng to và luôn dùng kèm các loại nước xốt và salad để cân bằng hương vị. Mỗi món ăn sẽ có một công thức nước xốt riêng. Trong khi đó, ẩm thực phương Đông rất đa dạng trong việc kết hợp các thành phần và nguyên liệu phổ biến. Nước mắm, đường, muối.. là những gia vị được ưa chuộng hàng đầu. Bữa ăn của họ cũng kèm theo một bát nước chấm, có thể dùng chung cho nhiều món ăn: nước tương, nước mắm, nước chấm chua cay, chao…

Bữa tối châu Âu trang trọng được chia thành nhiều phần. Cách trình bày của châu Âu bao gồm mang tất cả các món ra cùng lúc hoặc mang lần lượt từng món. Thông thường các món lạnh, nóng và mặn, ngọt được phục vụ riêng biệt nghiêm ngặt theo thứ tự: khai vị hoặc súp, món chính và tráng miệng. Một dịch vụ mà các hành khách có thể tự do lấy thức ăn mình muốn được gọi là buffet, thường tổ chức trong những bữa tiệc hoặc kỳ nghỉ.

Người phương Tây khá ưa chuộng thức ăn nhanh, đồ đóng hộp để tiết kiệm thời gian nấu nướng. (Ảnh: Internet)

Trong khi người phương Tây dùng dao, nĩa để ăn từng phần, từng miếng nhỏ và tuyệt đối không nói chuyện khi ăn thì người phương Đông dùng đũa và thìa để lấy thức ăn vào chén của mình. Khác với phương Tây, người phương Đông ăn cùng nhau trong cùng một mâm và thích nói chuyện thân mật trong bữa ăn để tạo cảm giác gần gũi. Đũa và thìa có thể dùng được trong hầu hết các món ăn châu Á, trong khi đó từng thực đơn của châu Âu có thể sử dụng những bộ dụng cụ ăn khác nhau cho phù hợp.

Hình thức trình bày và trang trí

Ẩm thực Tây phương đề cao sự đơn giản hóa trong cách decor món ăn. Họ cũng thường để nguyên miếng to để người ăn phải dùng dao và nĩa để xắt nhỏ khi ăn để vị ngon lan tỏa trong từng miếng ăn. Người phương Đông lại thích trang trí món ăn một cách công phu và tỉ mỉ: miếng tròn, miếng vuông, tỉa sợi, mỏng như tờ giấy… ngoài ra kết hợp nhiều nguyên liệu khác nhau để tạo ra thành phẩm với hình thức và màu sắc bắt mắt. Thực đơn của họ cũng đa dạng. Đặc biệt trong các bữa tiệc, cúng thì món ăn càng phải công phu, tinh tế.

Ở châu Á, đặc biệt là Việt Nam, một bữa ăn truyền thống bao gồm cơm – rau – cá. Người châu Á không tiêu thụ thịt như món chính mà tập trung vào rau quả tự nhiên. Họ cũng thích tự tay chế biến món ăn từ nguyên liệu tươi sống.

Ngược lại, trong ẩm thực châu Âu, thịt là phần quan trọng nhất của bữa ăn, phổ biến nhất có thể kể đến là thịt bò và thịt cừu. Đầu bếp châu Âu cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của nước xốt trong việc nâng tầm các món ăn chế biến từ thịt. Tinh bột ăn kèm là bánh mì hoặc bánh ngọt. Người châu Âu cũng ưa chuộng sử dụng các sản phẩm đóng hộp, làm sẵn để tiết kiệm thời gian chế biến món ăn.

Phía trên chính là những nét khác biệt đặc trưng giữa ẩm thực phương Đông và phương Tây mà bất kỳ người Đầu bếp nào cũng nên thuộc lòng để có thể phục vụ khách hàng phù hợp với vùng miền và văn hóa của họ. Hiểu được sự khác nhau giữa ẩm thực phương Đông và phương Tây cũng là một kiến thức ẩm thực bổ ích dành cho cho các bạn đang trên con đường chinh phục nghề Bếp.