Sự Giống Nhau Của Thực Vật C3 C4 Cam / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Sự Khác Biệt Giữa Nhóm Thực Vật C3, C4, Cam Của Pha Tối?

vì sao nói phương thức quang hợp của thực vật là đặc điểm thể hiện sự tiến hóa thích nghi của thực vật với môi trường?

a. Quang phân li nước.

b. Chu trình Canvin.

c. Pha sáng.

d. Pha tối.

A – CO2 và ATP.

B – Năng lượng ánh sáng,

C – Nước và O2.

D – ATP và NADPH.

Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

Phương án trả lời đúng là:

A. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-CO 2 ; 4-C 6H 12O 6.

B. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-O2 ; 4-C6H12O6.

C. Quá trình quang hợp của thực vật CAM. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

D. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.

Đặc điểm Pha sáng Pha tối

Nguyên liệu

1. Năng lượng ánh sáng, H 2O, NADP+ , ADP

5. CO 2, NADPH và ATP

Thời gian

2. Xảy ra vào ban ngày và ban đêm

6. Xảy ra vào ban ngày

Không gian

3. Các phản ứng xảy ra trên màng tilacôit của lục lạp

7. Các phản ứng xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

Sản phẩm

4. NADPH, ATP và oxi

8. Các hợp chất hữu cơ

Phương án trả lời đúng là:

A. 4 và 5.

B. 3 và 7.

C. 2 và 6.

D. 5 và 8.

(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long…

(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…

(3) Chu trình cố định CO2 tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.

(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.

Phương án trả lời đúng là:

A. và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.

B. và giai đoạn cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.

Lý Thuyết Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3, C4, Cam Sinh 11

Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3, C 4 và CAM chỉ khác nhau ở pha tối.

Thực vật C 3 gồm các loài rêu đến các cây gỗ lớn phân bố rộng khắp mọi nơi trên Trái Đất.

Các pha của quang hợp ở thực vật C3 a. Pha sáng:

– Khái niệm: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại tilacôit.

– Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước → Giải phóng oxi, bù lại electron cho diệp lục a, các proton H+ đến khử NADP+ thành NADPH:

– ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.

– Pha tối ở thực vật C 3 chỉ có chu trình Canvin, diễn ra trong chất nền của lục lạp:

Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:

+ Chất nhận CO 2 đầu tiên và duy nhất là hợp chất 5C (Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP))

+ Sản phẩm đầu tiên là hợp chất 3C (Axit photphoglyxeric – APG)

* Giai đoạn khử

+ APG (axit phosphoglixeric) → AlPG (aldehit phosphoglixeric), ATP, NADPH

+ Một phần AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp với 1 phân tử triozo khác để hình thành C 6H 12O 6 từ đó hình thành tinh bột, axit amin …

* Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat).

+ Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần ATP → tái tạo nên RiDP để khép kín chu trình.

Gồm một số loài ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, ngô, cao lương… sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao

Chu trình quang hợp ở thực vật C4

– Diễn ra tại 2 loại tế bào là tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch

* Tại tế bào mô giậu diễn ra giai đoạn cố định CO2 đầu tiên

+ Chất nhận CO 2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic – PEP)

* Tại tế bào bao bó mạch diến ra giai đoạn cố định CO2 lần 2

+ Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C ( axit oxaloaxetic – AOA), sau đó AOA chuyển hóa thành 1 hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch.

+ AM bị phân hủy để giải phóng CO 2 cung cấp cho chu trình Canvin hợp chất 3C là axit piruvic

+ Axit piruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo lại chất nhận CO 2 đầu tiên là PEP.

+ Chu trình Canvin diễn ra như ở thực vật C 3

– Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp → thực vật C 4 có năng suất cao hơn thực vật C 3

– Chu trình C 4 gồm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C 4 diễn ra ở lục lạp của tế bào nhu mô lá, giai đoạn 2 theo chu trình Canvin diễn ra trong lục lạp của tế bào bao bó mạch.

Chu trình quang hợp ở thực vật CAM

– Gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, thanh long …

– Để tránh mất nước, khí khổng các loài này đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm và cố định CO 2 theo con đường CAM.

– Vào ban đêm, nhiệt độ môi trường xuống thấp, tế bào khí khổng mở ra, CO 2 khuếch tán qua lá vào

+ Chất nhận CO 2 đầu tiên là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA

+ AOA chuyển hóa thành AM vận chuyển vào các tế bào dự trữ

– Ban ngày, khi tế bào khí khổng đóng lại:

+ AM bị phân hủy giải phóng CO 2 cung cấp cho chu trình Canvin và axit piruvic tái sinh chất nhận ban đầu PEP

– Chu trình CAM gần giống với chu trình C 4, điểm khác biệt là về thời gian: cả 2 giai đoạn của chu trình C 4 đều diễn ra ban ngày; còn chu trình CAM thì phân chia thực hiện vào ban đêm và ban ngày.

Sinh Học 11 Chủ Đề 8: Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3, C4 Và Cam

Lê Thị Thủy

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí

so sánh quang hợp ở thực vật c3, c4, cam, quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và cam giống nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Giáo án, so sánh sự giống và khác nhau giữa thực vật c3, c4 và cam, so sánh thực vật c3, c4 và cam violet, Năng suất sinh học của thực vật C3, C4, CAM, So sánh pha tối ở thực vật C3, C4, CAM

​so sánh quang hợp ở thực vật c3, c4, cam, quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và cam giống nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác nhau ở, Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Giáo án, so sánh sự giống và khác nhau giữa thực vật c3, c4 và cam, so sánh thực vật c3, c4 và cam violet, Năng suất sinh học của thực vật C3, C4, CAM, So sánh pha tối ở thực vật C3, C4, CAM

Chủ đề 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

A. Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải

Quá trình quang hợp chia thành 2 pha : pha sáng và pha tối. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối

I. THỰC VẬT C3 1. Pha sáng – Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. – Pha sáng diễn ra ở tilacoit – Nguyên liệu : năng lượng ánh sáng mặt trời và ôxi được giải phóng qua quang phân li nước

– Sản phẩm của pha sáng: ATP, NADPH và O2.

2. Pha tối – Pha tối (pha cố định CO2 diễn ra ở chất nền (strôma) của lục lạp. – Nguyên liệu : CO2 và sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH – Sản phẩm : cacbohidrat – Pha tối diễn ra theo chu trình Canvin, có 3 giai đoạn:    + Giai đoạn cố định CO2 : CO2 bị khử để tạo nên sản phẩm đầu tiên của quang hợp là hợp chất 3C axit photphoglixeric (APG)    + Giai đoạn khử axit photphoglixeric (APG) thành aldehit photphoglixeric (AlPG)    + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là ribulozo – 1,5 – điphotphat (Rib – 1,5 – điP) Kết thúc giai đoạn khử có phân tử AlPG, là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6 , rồi từ đó tổng hợp nên tinh bột, saccarozo, axit amin, lipit trong quang hợp.

II. THỰC VẬT C4 1. Đại diện Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới như : mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…

2. Chu trình quang hợp ở thực vật C4 Pha tối gồm chu trình quang hợp ở thực vật C4 bao gồm: cố định CO2 tạm thời (chu trình C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình đều diễn ra vào ban ngày, nhưng ở 2 loại tế bào khác nhau trên lá. – Giai đoạn cố định CO2 tạm thời diễn ra ở tế bào mô giậu    + Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (photphoenol pyruvic – PEP)    + Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic – AOA), sau đó chuyển hóa thành một hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch – Giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra ở tế bào bao bó mạch    + AM bị phân hủy để giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp chất 3C là axit pyruvic    + Axit pyruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo chất nhận CO2 đầu tiên là PEP    + Chu trình C3 diễn ra như ở thực vật C3 – Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 : cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, thoát hơi nước thấp hơn. Nhờ vậy, thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3.

III. THỰC VẬT CAM – Thực vật CAM gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn (xương rồng) và các loài cây trồng như dứa, thanh long. Để tránh mất nước do thoát hơi nước, khí khổng của các loài này đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Do đó thực vật CAM cố định CO2 theo con đường CAM. – Con đường CAM giống với con đường C4 chỉ khác là về thời gian: cả hai giai đoạn của con đường C4 đều diễn ra vào ban ngày, còn đối với con đường CAM thì : giai đoạn cố định CO2 tạm thời được thực hiện vào ban đêm, lúc khí khổng mở; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày, lúc khí khổng đóng.

Chủ đề 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

B. Bài tập rèn luyện kỹ năng

Câu 1. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP). B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP)→ khử APG thành AlPG. C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP)→ cố định CO2.    D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP)→ cố định CO2. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 2. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.         B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.   D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP. Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Câu 3. Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH VÀ O2.                                            B. ATP, NADPH VÀ CO2.   C. ATP, NADP+ VÀ O2.   D. ATP, NADPH. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 4. Nhóm thực vật C3 được phân bố A. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.                              B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.        C. ở vùng nhiệt đới.                                                     D. ở vùng sa mạc. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

A. quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2.       B. quá trình khử CO2.       C. quá trình quang phân li nước.                                 D. sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước). Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 6. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở A. màng ngoài.                  B. màng trong.                   C. chất nền (strôma).         D. tilacôit. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 7. Thực vật C4 được phân bố A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.                           B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.                                  C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.                          D. ở vùng sa mạc. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 8. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. lúa, khoai, sắn, đậu.                                                 B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.      C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.                                 D. lúa, khoai, sắn, đậu. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 9. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là A. rau dền, kê, các loại rau.                                         B. mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.      C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.                                 D. lúa, khoai, sắn, đậu. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 10. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại A. chất nền.                       B. màng trong.                   C. màng ngoài.                  D. tilacôit. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 11. Về bản chất, pha sáng của quang hợp là A. quang phân li nước để sử dụng H+, CO2 và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.              B. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.              C. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.              D. khử nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 12. Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào? A. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. B. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.    C. nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn. D. cả B và C. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 13. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ là A. APG (axit photphoglixêric).                                   B. RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP).          C. AlPG (alđêhit photphoglixêric).                             D. AM (axit malic). Hướng dẫn giải:

Câu 14. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là A. APG (axit photphoglixêric).                                   B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).                             C. AM (axit malic).           D. Một chất hữu cơ có 4 cacbon trong phân tử (axit ôxalôaxêtic – AOA). Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Câu 15. Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 A. bình thường, nồng độ CO2 cao.                              B. và nồng độ CO2 bình thường.       C. O2 cao.                                                                     D. và nồng độ CO2 thấp. Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Câu 16. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là A. RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điP).                                    B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).   C. AM (axit malic).                                                      D. APG (axit photphoglixêric). Hướng dẫn giải:

Câu 17. Ở thực vật CAM, khí khổng A. đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.                B. chỉ mở ra khi hoàng hôn. C. chỉ đóng vào giữa trưa.                                                                                      D. đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 18. Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2 A. và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.            B. và giai đoạn cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu. C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.        D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3).                      B. (1) và (4).                      C. (2) và (3).                      D. (2) và (4). Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Đặc điểm

Pha sáng

Pha tối

Nguyên liệu

1

.

Năng lượng ánh sáng, H2O, NADP+ , ADP

5

.

CO2, NADPH và ATP

Thời gian

2

.

Xảy ra vào ban ngày và ban đêm

6

.

Xảy ra vào ban ngày

Không gian

3

.

Các phản ứng xảy ra trên màng tilacôit của lục lạp

7

.

Các phản ứng xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

Sản phẩm

4

.

NADPH, ATP và oxi

8

.

Các hợp chất hữu cơ

Phương án trả lời đúng là: A. 4 và 5.                           B. 3 và 7.                           C. 2 và 6.                           D. 5 và 8. Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Câu 21. Trong các nhận định sau : (1) Cần ít photon ánh sáng để cố định 1 phân tử gam CO2. (2) Xảy ra ở nồng độ CO2 thấp hơn so với thực vật C3. (3) Sử dụng nước một cách tinh tế hơn thực vật C3. (4) Đòi hỏi ít chất dinh dưỡng hơn so với thực vật C3. (5) Sử dụng ít ATP hơn trong pha tối so với thực vật C3. Có bao nhiêu nhận định đúng về lợi thế của thực vật C4? A. 2.                                   B. 3.                                   C. 1.                                   D. 4. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Nhận định đúng là: (2) Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3: cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn.

Phương án trả lời đúng là: A. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-CO2 ; 4-C6H12O6.           B. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-O2 ; 4-C6H12O6.             C. Quá trình quang hợp của thực vật CAM. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6.   D. Quá trình quang phân li nước ở pha sáng và cố định CO2 ở pha tối của quang hợp. 1-pha sáng ; 2-pha tối ; 3-ATP ; 4-C6H12O6. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Câu 23. Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4. (2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A). (3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B. (4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm. Phương án trả lời đúng là: A. (1), (2) và (3)                B. (1), (2) và (4)                C. (2), (3) và (4)                D. (1) , (3) và (4) Hướng dẫn giải: Đáp án: B

 ​

Đề Tài Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa C++, C# Và Java

của chương trình.

 Trong C++ có hai cách để chú thích:

// Chú thích theo dòng

/* Chú thích theo khối */

 Ngoài hai kiểu chú thích trên giống trong C++ thì C# còn hỗ trợ thêm kiểu

thứ ba cũng là kiểu cuối cùng, kiểu này chứa các định dạng XML nhằm xuất

ra tập tin XML khi biên dịch để tạo sưu liệu cho mã nguồn.

 Ngoài chú thích 2 kiểu giống C++ và C#,Java còn cung cấp kiểu chú thích

/** documentation */: Công cụ javadoc trong bộ JDK sử dụng chú thích này

để chuẩn bị cho việc tự động phát sinh tài liệu.

chúng là các hằng mang giá trị số. Chú ý rằng khi biểu diễn một hằng kiểu số,chúng ta không cần viết dấu ngoặc kép hay bất kì dấu hiệu nào khác. Thêm vào những số ở hệ cơ số 10 ( cái mà tất cả chúng ta đều đã biết) C++ còn cho phép sử dụng các hằng số cơ số 8 và 16. Để biểu diễn một số hệ cơ số 8 chúng ta đặt trước nó kí tự 0, để biễu diễn số ở hệ cơ số 16 chúng ta đặt trước nó hai kí tự 0x. Ví dụ: 75 0113 0x4b  Các số thập phân (dạng dấu phẩy động): Chúng biểu diễn các số với phần thập phân và/hoặc số mũ. Chúng có thể bao gồm phần thập phân, kí tự e (biểu diễn 10 mũ...). 3.14159 6.02e23 23 1.6e-19 -19 3.0  Kí tự và xâu kí tự: Trong C++ còn tồn tại các hằng không phải kiểu số như: 'z' 'p' "Hello world" "How do you do?" 3.Kiểu dữ liệu: C++, C#, hay Java chia thành hai tập hợp kiểu dữ liệu chính:  Kiểu xây dựng sẵn(kiểu cơ sở) : mà ngôn ngữ cung cấp cho người lập trình  Kiểu được người dùng định nghĩa: do người lập trình tạo ra. Ngoài ra C# phân tập hợp kiểu dữ liệu này thành hai loại: Kiểu dữ liệu giá trị (value) và kiểu dữ liệu tham chiếu (reference). Việc phân chi này do sự khác nhau khi lưu kiểu dữ liệu giá trị và kiểu dữ liệu tham chiếu trong bộ nhớ. Đối với một kiểu dữ liệu giá trị thì sẽ được lưu giữ kích thước thật trong bộ nhớ đa cấp phát là stack. Trong khi đó thì địa chỉ của kiểu dữ liệu tham chiếu thì được lưu trong stack nhưng đối tượng thật sự thì lưu trong bộ nhớ heap.  Tất cả các kiểu dữ liệu xây dựng sẵn là kiểu dữ liệu giá trị ngoại trừ các đối tượng và chuỗi. Và tất cả các kiểu do người dùng định nghĩa ngoại trừ kiểu cấu trúc đều là kiểu dữ liệu tham chiếu. Đa số các kiểu dữ liệu trong C++,C#,và Java là tương đối giống nhau chỉ khác nhau ở một vài điểm đáng lưu ý sau: a.Kiểu xây dựng sẵn:  C# có kiểu dữ liệu rất hữu dụng và mở rộng hơn so với Java và C++.Với vài kiểu dữ liệu mới như: Kiểu C# Số byte Kiểu .NET Mô tả sbyte 1 sbyte Số nguyên có dấu (từ -128 đến 127) ushort 2 Uint16 Số nguyên không dấu 0 - 65.535 decimal 8 Decimal Có độ chính xác đến 28 con số và giá trị thập phân, được dùng trong tính toán tài chính, kiểu này đoi hỏi phải có hậu tố "m" hay "M"theo sau giá trị.  Java không có kiểu liệt kê (enum), kiểu cấu trúc (struct) hay hợp (union), không như C++ và C# nó chỉ có class. Mọi biến hay hàm của Java đều nằm trong một class nào đó.  Trong Java, mọi biến không thuộc kiểu nguyên thuỷ đều phải tạo ra bằng từ khoá new. Kiểu C++ JAVA C# Số nguyên int Dộ dài phụ thuộc hệ thống. Không có kiểu số nguyên không dấu như C++. Luôn có kích thước 4byte. Int luôn có kích thước 4 byte. Kiểu kí tự char Có kích thước 1 byte Kích thước 2 byte, chỉ biểu diễn kí tự trong bộ mã Unicode. Giống Java. Kiểu giá trị logic Biến logic được gán giá trị nguyên(0 là false giá trị còn lại là true) Chỉ nhận 1 trong 2 giá trị true hoặc false. Giống với Java. b.Kiểu dữ liệu người dùng xây dựng:  Kiểu mảng: Mảng là tập hợp nhiều phần tử có cùng tên, cùng kiểu dữ liệu và mỗi phần tử trong mảng được truy xuất thông qua chỉ số của nó trong mảng. Một chuỗi được xem như một mảng các ký tự khác, java và C# cung cấp một lớp String để làm việc với đối tượng dữ liệu chuỗi cùng khác thao tác trên đối tượng dữ liệu này. Không giống như trong C++ kích thước của mảng được xác định khi khai báo. Chẳng hạn như: int arrInt[100];  Để cấp phát bộ nhớ cho mảng trong Java ta cần dùng từ khóa new. (Tất cả trong Java đều thông qua các đối tượng). Chẳng hạn để cấp phát vùng nhớ cho mảng trong Java ta làm như sau: int arrInt = new int[100]; Mảng trong C# có nhiều tính năng vượt trội hơn so với C++. Mảng được cấp phát bộ nhớ trong heap và do đó nó được truyền bằng tham chiếu. Bạn không thể truy xuất một phần tử vượt ngoài giới hạn trong một mảng (có chỉ số lớn hơn số phần tử trong mảng). Do đó C# đã khắc phục lỗi này. Ngoài ra C# còn cung cấp một số hàm trợ giúp để xử lý các phần tử trong mảng. Ta có thể thấy rõ sự khác nhau giữa cú pháp của mảng trong C++ và C# là:  Dấu ngoặc vuông được đặt sau tên kiểu chứ không phải sau tên biến.  Bạn có thể tạo vùng nhớ cho phần tử trong mảng bằng cách dùng từ khóa new.  Kiểu class: Trong C# và Java, class cũng tương tự như C++, ngoại trừ sự khác nhau về sự cấp phát bộ nhớ. Những đối tượng của class được cấp phát bộ nhớ trong heap và được tạo ra bằng cách dùng new. 4.Kiểm tra kiểu, đổi kiểu: a.Kiểm tra kiểu: b.Chuyển đổi kiểu dữ liệu: Các toán tử chuyển đổi kiểu cho phép bạn chuyển đổi dữ liệu từ kiểu này sang kiểu khác. Có 2 loại đổi kiểu:  Đổi kiểu tường minh: trong C++,Java,C# đều có chung dạng cú pháp = (kiểu_dữ_liệu) ;  Đổi giá trị ngầm định: được thực hiện một cách tự động . Tuy nhiên, nếu chuyển đổi từ kiểu nhỏ sang kiểu lớn (không mất mát thông tin) và ngược lại, từ kiểu lớn sang kiểu nhỏ (có khả năng mất mát thông tin). 5.Không gian tên: a.Tên biến: Tên mà người lập trình chỉ định cho các kiểu dữ liệu, các phương thức, biến, hằng, hay đối tượng.... Một định danh phải bắt đầu với một ký tự chữ cái hay dấu gạch dưới, các ký tự còn lại phải là ký tự chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới. Trong C++,C#,Java đều có sự giống nhau trong cách đặt tên. Tên không được trùng với các từ khoá mà C++, C#,và Java đưa ra, do đó chúng ta không thể tạo các biến có tên như class hay int được... Ngoài ra,C++, C#,và Java cũng phân biệt các ký tự thường và ký tự hoa. Vì vậy, hai biến bienNguyen và bienguyen là hoàn toàn khác nhau. Trong C++ và Java việc khai báo tên biến có thể thực hiện ở bất cứ đâu trong chương trình, và không bắt buộc phải gán giá trị.Nhưng với C# việc gán giá trị cho tên biến là bắt buộc(phải gán giá trị trước khi sử dụng). b.Namespace: Tạo các namespace để phân thành các vùng cho các lớp trùng tên không tranh chấp với nhau. C++,C#,Java đưa ra từ khóa using đề khai báo sử dụng namespace trong chương trình: using Để tạo một namespace dùng cú pháp sau: namespace { ..... } Namsespace sẽ hạn chế phạm vi của một tên, làm cho tên này chỉ có ý nghĩa trong vùng đã định nghĩa. Giả sử có một người nói Nam là một kỹ sư, từ kỹ sư phải đi kèm với một lĩnh vực nhất định nào đó, nếu không chúng ta sẽ không biết được là anh ta là kỹ sư lĩnh vực nào. Khi đó một lập trńh viên C# sẽ bảo rằng Nam là chúng tôi phân biệt với chúng tôi hay PhanMem.KySu. Namespace trong trường hợp này là CauDuong, CoKhi,PhanMem sẽ hạn chế phạm vi của những từ theo sau. Nó tạo ra một vùng không gian để tên sau đó có nghĩa. 6.Quản lý và cấp phát bộ nhớ: Trong C++ có thể sử dụng hàm cấp phát động của C như: hàm malloc (để cấp phát bộ nhớ) và free (giải phóng bộ nhớ cấp phát). Ngoài ra C++, C#, Java còn đưa thêm toán tử new để cấp phát bộ nhớ. Cách cấp phát bộ nhớ như sau:  Trước hết khai báo một con trỏ chứa địa chỉ dược cấp phát. Kiểu *p;//Java không cung cấp kiểu dữ liệu này  Dùng toán tử new: p=new kiểu; Không như C++ cung cấp toán tử delete để giải phóng bộ nhớ động.C# và Java không có toán tử này.Thay vào đó,C# và Java cung cấp cơ chế "Garbage collection" để giải phóng tự động các đối tượng không còn cần thiết.  "Garbage collection" hoạt động như thế nào?  Sử dụng cơ chế đếm  Mỗi đối tượng có một số đếm các tham chiếu trỏ tới  Giải phóng đối tượng khi số đếm = 0  Giải phóng các đối tượng chết (không còn hoạt đông nữa)  Kiểm tra tất cả các tham chiếu  Đánh dấu các đối tượng còn được tham chiếu giải phóng các đối tượng không được tham chiếu Trong java không có kiểu dữ liệu con trỏ như trong C++, người lập trình không cần phải quá bận tâm về việc cấp phát và giải phóng vùng nhớ, sẽ có một trình dọn dẹp hệ thống đảm trách việc này. Trình dọn dẹp hệ thống sẽ dọn dẹp vùng nhớ cấp phát cho các đối tượng trước khi hủy một đối tượng. 7.Hàm trùng tên (chồng hàm): Chồng hàm là dùng cùng một tên để định nghĩa các hàm khác nhau. C++, C#, Java đều cho phép baṇ điṇh nghiã nhiều hàm trùng tên, với điều kiêṇ các hàm như vậy phải có danh sách tham đối khác nhau, nghĩa là khác nhau về số tham đối hoăc̣ kiểu của các tham đối. C++, C#, Java chỉ phân biệt hàm này với hàm khác dựa vào số tham đối và kiểu của các tham đối, bất chấp tên hàm và kiểu của kết quả trả về. Khi không có hàm nào có bộ đối cùng kiểu với bộ tham số(trong lời gọi), thì trình biên dịch sẽ chọn hàm nào có bộ đối gần với phép chuyển kiểu dễ dàng nhất. Ví dụ: int abs(int i);//lấy giá trị tuyệt đối kiếu int double abs(double d);//lấy giá trị tuyệt đối kiểu double abs(„A‟);//tham số kiểu char,gọi hàm int abs(int i) abs(3,14F);//tham số kiểu float,gọi hàm double abs(double d) 8.Nhập xuất: Trong C++, C# và Java sử dụng ứng dụng Console là ứng dụng nhập xuất ở chế độ văn bản. Các ứng dụng kiểu Console thường được dùng để minh họa các ví dụ cơ bản liên quan đến cú pháp ngôn ngữ, các thuật toán, và các chương trình ứng dụng không cần thiết đến giao diện người dùng đồ họa. Mặt khác, trong C# và Java không cần khai báo file header như trong C++.  Trong C++ sử dụng bộ nhập xuất trong tệp tiêu đề: #include Bằng cách dùng toán tử xuất: cout << biểu thức <<...<< biểu thức; và để đưa giá trị biểu thức ra màn hình, dùng toán tử nhập:  Trong C# dùng phương thức WriteLine() của lớp Console để xuất ra màn hình dòng lệnh.  Trong Java dùng phương thức println() của lớp Console để xuất ra màn hình dòng lệnh. NHẬN XÉT: C# và Java là những ngôn ngữ kế thừa từ C++ nên chúng có những điểm giống nhau nhất định.Măt khác, chúng cũng có những cải tiến mới nhằm hỗ trợ người lập trình thao tác một cách dễ dàng.Đồng thời chúng cũng khắc phục được những nhược diểm của ngôn ngữ đi trước.