So Sánh Áo Dài Và Sườn Xám / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Sự Khác Nhau Giữa Áo Dài Và Sườn Xám

Trong khi áo sườn xám có xu hướng biến cách phần xẻ tà, độ dài vạt, trang trí nhấn mạnh ở phần viền áo, viền cổ,…thì áo dài lại chú trọng cách điệu phần tà, bảo lưu đường kéo vạt, phần xẻ tà, dài vạt, luôn cố định xẻ đến hông và dài đến gối.

Thật không dễ để chỉ trong một bài viết ngắn có thể nói rõ sự khác biệt của trang phục mỗi nước. Bởi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có sự đa dạng về loại hình trang phục, chưa kể trang phục từng nước còn có sự thay đổi tùy theo từng thời kỳ, từng địa phương, từng xu hướng thẩm mỹ và thậm chí là tùy vào từng cá nhân.

Bài viết chỉ so sánh những mẫu phục trang mang tính phổ biến, tiêu biểu, không tính đến những bộ trang phục cá biệt, hoặc lấy cảm hứng từ phục trang nước ngoài. Sự so sánh chỉ mang tính chất tương đối, để mọi người tham khảo, chứ không hoàn toàn khẳng định mọi trang phục sườn xám và áo dài đều tồn tại những khác biệt như thế.

Sự khác biệt của áo dài tay chẽn thời Nguyễn và Qipao thời Thanh

So sánh sự khác biệt giữa phần cổ – cúc – đường kéo vạt của trang phục nguyễn và trang phục nhà Thanh (Ảnh: Lục Bình).

Trước khi nói về sự khác biệt của sườn xám và áo dài cách tân, phải nói đến sự khác biệt của những trang phục tiền thân của chúng: Năm thân Nguyễn và Qipao (kỳ bào) Mãn Thanh. Vốn trải qua quá trình lâu dài được xem là quốc tục dưới 2 triều đại cuối cùng của 2 nước, ảnh hưởng mạnh mẽ đến xu hướng phong cách thời trang và thẩm mỹ ăn mặc của người dân 2 nước này cho đến thời kỳ hiện tại.

Cụ thể, áo dài tay chẽn thời Nguyễn có thiết kế cổ vuông vắn, thấp 3-5cm, cổ áo trong có thể dài hơn cổ áo ngoài, cúc bằng kim loại, tay áo dài và bó sát cổ tay, vạt dài trên đầu gối, thường mặc ngoài cùng, ở trong là lớp cổ đứng màu trắng… Trong khi đó, áo kỳ bào thời Thanh lại có cổ dạng cong thuyền hoặc cao ôm kín cổ hoặc không có cổ, cúc dùng vải thắt lại (phổ biến ở tầng lớp bình dân), tay áo dài chớm cổ tay, vạt dài đến cổ chân hoặc chạm đất, khi mặc thường có áo mặc thêm bên ngoài…

Sự khác biệt giữa áo dài cách tân và sườn xám

Khác biệt cấu tạo áo dài năm thân và kì bào dựa theo hai mẫu trang phục tiêu biểu (Ảnh: Lục Bình).

Áo dài vốn được cách điệu từ áo dài năm thân chẽn tay thời Nguyễn, trong khi sườn xám là một dạng trang phục “thoát thai” từ kỳ bào cuối thời Mãn Thanh. Do vậy, không khó hiểu khi áo dài và sườn xám có những con đường phát triển rất riêng biệt.

Những sự khác biệt này có thể bắt nguồn từ sự kế thừa, bảo lưu của trang phục truyền thống trước đó (năm thân chẽn tay thời Nguyễn và kì bào thời Thanh – PV), hoặc trong quá trình phát triển độc lập, có sự giao thoa, học hỏi những trào lưu thời trang từ bên ngoài, và biến đổi theo cách riêng cho phù hợp với sự thay đổi của xã hội và thị hiếu đương thời.

Ngoài sự khác biệt chi tiết trên hiện vật, thì xu hường thời trang cũng ảnh hưởng không nhỏ đến những thay đổi của áo dài.

Trang phục cách tân là dạng trang phục mang yếu tố thị trường, nên thường đi theo các trào lưu, và luôn thay đổi tùy theo thị hiếu mỗi thời kỳ. Nhưng phải nắm bắt được chi tiết nào nên được cách điệu để đa dạng, phong phú; chi tiết nào nên chú trọng bảo lưu để làm nên bản sắc độc đáo riêng biệt.

Bên cạnh đó, sự khác biệt còn quyết định tư duy của người thiết kế, vừa sáng tạo, vừa giữ được tính truyền thống.

Trong khi áo sườn xám có xu hướng biến cách phần xẻ tà, độ dài vạt, trang trí nhấn mạnh ở phần viền áo, viền cổ, khuy…thì áo dài ngược lại chú trọng cách điệu phần tà, nhưng chú trọng bảo lưu đường kéo vạt, phần xẻ tà, dài vạt, luôn cố định xẻ đến hông và dài đến gối.

Ngoài ra, áo dài tân thời là một hiện tượng thời trang khá đặc thù, do sự đứt gãy văn hóa của người Việt ở nửa sau thế kỷ XX nên đã xuất hiện hai thời kỳ cách tân trang phục, một là dạng cách tân vẫn bảo lưu những đặc điểm trang phục truyền thống từ những năm 30 đến trước 1975; hai là dòng áo dài cách tân hiện đại của VN từ giai đoạn thống nhất đến thời kỳ mở cửa.

Hà Thảo (Dựa theo Đại Việt Cổ Phong) Tagged áoáo daifm sườn xám

Áo Dài Việt Nam Và Áo Dài Sườn Xám Khác Nhau Như Thế Nào?

Trong khi áo sườn xám có xu hướng biến cách phần xẻ tà, độ dài vạt, trang trí nhấn mạnh ở phần viền áo, viền cổ,…thì áo dài lại chú trọng cách điệu phần tà, bảo lưu đường kéo vạt, phần xẻ tà, dài vạt, luôn cố định xẻ đến hông và dài đến gối.

Thật không dễ để chỉ trong một bài viết ngắn có thể nói rõ sự khác biệt của trang phục mỗi nước. Bởi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có sự đa dạng về loại hình trang phục, chưa kể trang phục từng nước còn có sự thay đổi tùy theo từng thời kỳ, từng địa phương, từng xu hướng thẩm mỹ và thậm chí là tùy vào từng cá nhân.

Bài viết chỉ so sánh những mẫu phục trang mang tính phổ biến, tiêu biểu, không tính đến những bộ trang phục cá biệt, hoặc lấy cảm hứng từ phục trang nước ngoài. Sự so sánh chỉ mang tính chất tương đối, để mọi người tham khảo, chứ không hoàn toàn khẳng định mọi trang phục sườn xám và áo dài đều tồn tại những khác biệt như thế.

Trước khi nói về sự khác biệt của sườn xám và áo dài cách tân, phải nói đến sự khác biệt của những trang phục tiền thân của chúng: Năm thân Nguyễn và Qipao (kỳ bào) Mãn Thanh. Vốn trải qua quá trình lâu dài được xem là quốc tục dưới 2 triều đại cuối cùng của 2 nước, ảnh hưởng mạnh mẽ đến xu hướng phong cách thời trang và thẩm mỹ ăn mặc của người dân 2 nước này cho đến thời kỳ hiện tại.

Cụ thể, áo dài tay chẽn thời Nguyễn có thiết kế cổ vuông vắn, thấp 3-5cm, cổ áo trong có thể dài hơn cổ áo ngoài, cúc bằng kim loại, tay áo dài và bó sát cổ tay, vạt dài trên đầu gối, thường mặc ngoài cùng, ở trong là lớp cổ đứng màu trắng… Trong khi đó, áo kỳ bào thời Thanh lại có cổ dạng cong thuyền hoặc cao ôm kín cổ hoặc không có cổ, cúc dùng vải thắt lại (phổ biến ở tầng lớp bình dân), tay áo dài chớm cổ tay, vạt dài đến cổ chân hoặc chạm đất, khi mặc thường có áo mặc thêm bên ngoài…

Áo dài vốn được cách điệu từ áo dài năm thân chẽn tay thời Nguyễn, trong khi sườn xám là một dạng trang phục “thoát thai” từ kỳ bào cuối thời Mãn Thanh. Do vậy, không khó hiểu khi áo dài và sườn xám có những con đường phát triển rất riêng biệt.

Những sự khác biệt này có thể bắt nguồn từ sự kế thừa, bảo lưu của trang phục truyền thống trước đó (năm thân chẽn tay thời Nguyễn và kì bào thời Thanh – PV), hoặc trong quá trình phát triển độc lập, có sự giao thoa, học hỏi những trào lưu thời trang từ bên ngoài, và biến đổi theo cách riêng cho phù hợp với sự thay đổi của xã hội và thị hiếu đương thời.

Ngoài sự khác biệt chi tiết trên hiện vật, thì xu hường thời trang cũng ảnh hưởng không nhỏ đến những thay đổi của áo dài.

Trang phục cách tân là dạng trang phục mang yếu tố thị trường, nên thường đi theo các trào lưu, và luôn thay đổi tùy theo thị hiếu mỗi thời kỳ. Nhưng phải nắm bắt được chi tiết nào nên được cách điệu để đa dạng, phong phú; chi tiết nào nên chú trọng bảo lưu để làm nên bản sắc độc đáo riêng biệt.

Bên cạnh đó, sự khác biệt còn quyết định tư duy của người thiết kế, vừa sáng tạo, vừa giữ được tính truyền thống.

Trong khi áo sườn xám có xu hướng biến cách phần xẻ tà, độ dài vạt, trang trí nhấn mạnh ở phần viền áo, viền cổ, khuy…thì áo dài ngược lại chú trọng cách điệu phần tà, nhưng chú trọng bảo lưu đường kéo vạt, phần xẻ tà, dài vạt, luôn cố định xẻ đến hông và dài đến gối.

Ngoài ra, áo dài tân thời là một hiện tượng thời trang khá đặc thù, do sự đứt gãy văn hóa của người Việt ở nửa sau thế kỷ XX nên đã xuất hiện hai thời kỳ cách tân trang phục, một là dạng cách tân vẫn bảo lưu những đặc điểm trang phục truyền thống từ những năm 30 đến trước 1975; hai là dòng áo dài cách tân hiện đại của VN từ giai đoạn thống nhất đến thời kỳ mở cửa.

Hà Thảo (Dựa theo Đại Việt Cổ Phong)

Phân Biệt Áo Dài Cách Tân Và Sườn Xám Cách Tân

Áo dài cách tân và sườn xám cách tân là hai loại trang phục được chị em rất ưa chuộng, bởi vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng và tính ứng dụng cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được sự khác biệt của 2 loại trang phục này.

Sơ lược về áo dài cách tân và sườn xám cách tân 1. Áo dài cách tân là gì?

Áo dài là trang phục truyền thống của Việt Nam. Dù chưa có văn bản chính thức công nhận, song hầu hết người dân Việt Nam đều mặc định áo dài là quốc phục. Áo dài thường xuất hiện trong những dịp quan trọng như cưới hỏi, lễ tết, tựu trường, các sự kiện văn hóa, chính trị… Đồng thời, nhiều trường học cũng sử dụng áo dài làm đồng phục cho giáo viên và học sinh nữ.

Vài năm trở lại đây, xuất hiện một khái niệm mới làm khuynh đảo thị trường thời trang Việt, đó chính là “áo dài cách tân”. Nói một cách dễ hiểu, thì đây là trang phục được làm mới dựa trên nền tảng áo dài truyền thống.

Khi mới xuất hiện, khá nhiều ý kiến tranh cãi, thậm chí bài trừ, vì cho rằng áo dài cách tân phá nát trang phục của dân tộc, làm mất đi nét đẹp duyên dáng, dịu dàng, e ấp vốn có của người phụ nữ Việt trong tà áo dài truyền thống, vốn đã in sâu vào tiềm thức của mỗi người từ xa xưa.

Tuy nhiên, càng ngày người ta càng nhận ra những ưu điểm của áo dài cách tân và dần chấp nhận loại trang phục này. Vẫn giữ lại các nét đặc trưng của áo dài truyền thống, nhưng áo dài cách tân được làm mới một cách khéo léo, để tăng tính tiện lợi, tạo cảm giác thoải mái cho người mặc và dễ dàng sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

2. Sườn xám cách tân là gì?

Sườn xám là trang phục truyền thống của Trung Quốc, được cải tiến từ trang phục quý tộc của phụ nữ Mãn Thanh, bắt đầu phổ biến từ cuối thời nhà Thanh và đầu thời dân quốc. Nếu như Việt Nam có Áo dài, Hàn Quốc có Hanbok, Nhật Bản có Kimono thì Trung Quốc cũng có sườn xám (hay xường xám) là loại trang phục gắn liền với quốc gia này.

Tương tự như áo dài cách tân Việt Nam, sườn xám cách tân của Trung Quốc cũng là loại trang phục được làm mới từ thiết kế nguyên bản. Một chút thay đổi về độ dài, chất liệu, đường xả tả… sẽ tạo nên những mẫu sườn xám mang hơi thở của thời đại mới, nhưng vẫn giữ được những nét tinh túy nhất của trang phục truyền thống.

Phân biệt áo dài cách tân và sườn xám cách tân

Việt Nam là một trong những thị trường tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất của Trung Quốc. Do đó, các nhà sản xuất của quốc gia tỉ dân cũng rất biết lấy lòng khách hàng, khi thường xuyên cho ra mắt những thiết kế phù hợp với thị hiếu của người Việt.

Nắm bắt được xu hướng chuộng thời trang vintage, retro và các loại trang phục truyền thống tại Việt Nam, các nhà mốt của Trung Quốc đã tung ra rất nhiều mẫu áo dài cách tân đẹp cả về hình thức lẫn chất liệu, được các chị em vô cùng yêu thích.

Tuy nhiên, sự giao thoa văn hóa của 2 quốc gia có chung đường biên giới khiến áo dài của Việt Nam và xường xám của Trung Quốc có một số nét tương đồng. Điều này làm cho nhiều người lại thường nhầm lẫn, không phân biệt được áo dài cách tân và sườn xám cách tân, dẫn tới những hiểu lầm tai hại, thậm chí còn ảnh hưởng tới cả truyền thống văn hóa của dân tộc. Trên thực tế, 2 loại trang phục này vẫn có những nét đặc trưng riêng và rất dễ phân biệt.

1. Về kiểu dáng

– Sườn xám cách tân của Trung Quốc được may dạng ôm hoặc suông nhẹ, để lộ rõ từng đường cong và số đo 3 vòng của người mặc. Sườn xám xẻ cả 2 bên tà cao đến bắp đùi, chỉ vừa đủ để chùm mông và không cần mặc kèm quần dài hay chân váy ở bên trong. Sườn xám truyền thống độ dài tà áo đến mắt cá chân, nhưng dạng cách tân thì dài ngắn tùy thuộc vào từng thiết kế riêng.

– Áo dài cách tân Việt Nam có kiểu dáng khá đa dạng. Có thể dáng suông hoặc dáng xòe. Phổ biến nhất là thân trên ôm sát tôn vòng 1 và khoe eo thon, tà áo xẻ hai bên hoặc 1 bên lên đến hông. Khi mặc áo dài cách tân, chị em bắt buộc phải mặc kèm quần hoặc chân váy bên trong. Ngoài ra, một số mẫu áo dài cách tân sẽ may liền chân váy thay vì để set rời.

2. Về chất liệu

– Sườn xám Trung Quốc thường sử dụng các chất liệu dày dặn, đứng dáng, như gấm, lụa thô, ren… Đôi khi cũng thay đổi với chất liệu nhung hoặc thun cotton. Trong đó, phổ biến nhất là sườn xám may từ chất liệu gấm.

– Áo dài Việt Nam cách tân có chất liệu rất đa dạng, nhưng chuộng nhất là những chất liệu mỏng, mềm mại, như voan, lụa, tơ và ren mềm.

3. Về màu sắc và họa tiết

– Sườn xám cách tân chuộng màu nổi, rực rỡ, họa tiết cầu kỳ như rồng, phượng, hoa mẫu đơn, hoa to…

– Áo dài cách tân thường chuộng vải trơn 1 màu hoặc các họa tiết nhẹ nhàng, trang nhã. Chẳng hạn như hoa nhí, hoa sen… Những màu và họa tiết nổi chủ yếu được mặc trong dịp khai trương hoặc ngày Tết, lễ hội.

Nhìn chung, cách đơn giản nhất để phân biệt 2 loại trang phục này là áo dài của Việt Nam sẽ xẻ tà lên đến hông và sườn xám Trung Quốc thì chỉ xẻ tà đến phần đùi. Sườn xám tập trung tôn vóc dáng của người mặc, thích hợp với những chị em có thân hình cân đối, quyến rũ. Áo dài cách tân Việt Nam thì phù hợp với mọi đối tượng. Dù béo hay gầy, dù cao hay thấp, dù lớn tuổi hay trẻ trung, phụ nữ Việt đều có thể tự tin tỏa sáng trong tà áo dài thời đại mới.

Sự Khác Nhau Giữa Áo Dài Và Sườn Xám 2023

Trong khi áo sườn xám có xu hướng biến cách phần xẻ tà, độ dài vạt, trang trí nhấn mạnh ở phần viền áo, viền cổ,…thì áo dài lại chú trọng cách điệu phần tà, bảo lưu đường kéo vạt, phần xẻ tà, dài vạt, luôn cố định xẻ đến hông và dài đến gối.

Thật không dễ để chỉ trong một bài viết ngắn có thể nói rõ sự khác biệt của trang phục mỗi nước. Bởi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có sự đa dạng về loại hình trang phục, chưa kể trang phục từng nước còn có sự thay đổi tùy theo từng thời kỳ, từng địa phương, từng xu hướng thẩm mỹ và thậm chí là tùy vào từng cá nhân.

Bài viết chỉ so sánh những mẫu phục trang mang tính phổ biến, tiêu biểu, không tính đến những bộ trang phục cá biệt, hoặc lấy cảm hứng từ phục trang nước ngoài. Sự so sánh chỉ mang tính chất tương đối, để mọi người tham khảo, chứ không hoàn toàn khẳng định mọi trang phục sườn xám và áo dài đều tồn tại những khác biệt như thế.

Sự khác biệt của áo dài tay chẽn thời Nguyễn và Qipao thời Thanh

So sánh sự khác biệt giữa phần cổ – cúc – đường kéo vạt của trang phục nguyễn và trang phục nhà Thanh (Ảnh: Lục Bình).

Trước khi nói về sự khác biệt của sườn xám và áo dài cách tân, phải nói đến sự khác biệt của những trang phục tiền thân của chúng: Năm thân Nguyễn và Qipao (kỳ bào) Mãn Thanh. Vốn trải qua quá trình lâu dài được xem là quốc tục dưới 2 triều đại cuối cùng của 2 nước, ảnh hưởng mạnh mẽ đến xu hướng phong cách thời trang và thẩm mỹ ăn mặc của người dân 2 nước này cho đến thời kỳ hiện tại.

Cụ thể, áo dài tay chẽn thời Nguyễn có thiết kế cổ vuông vắn, thấp 3-5cm, cổ áo trong có thể dài hơn cổ áo ngoài, cúc bằng kim loại, tay áo dài và bó sát cổ tay, vạt dài trên đầu gối, thường mặc ngoài cùng, ở trong là lớp cổ đứng màu trắng… Trong khi đó, áo kỳ bào thời Thanh lại có cổ dạng cong thuyền hoặc cao ôm kín cổ hoặc không có cổ, cúc dùng vải thắt lại (phổ biến ở tầng lớp bình dân), tay áo dài chớm cổ tay, vạt dài đến cổ chân hoặc chạm đất, khi mặc thường có áo mặc thêm bên ngoài…

Sự khác biệt giữa áo dài cách tân và sườn xám

Khác biệt cấu tạo áo dài năm thân và kì bào dựa theo hai mẫu trang phục tiêu biểu (Ảnh: Lục Bình).

Áo dài vốn được cách điệu từ áo dài năm thân chẽn tay thời Nguyễn, trong khi sườn xám là một dạng trang phục “thoát thai” từ kỳ bào cuối thời Mãn Thanh. Do vậy, không khó hiểu khi áo dài và sườn xám có những con đường phát triển rất riêng biệt.

Những sự khác biệt này có thể bắt nguồn từ sự kế thừa, bảo lưu của trang phục truyền thống trước đó (năm thân chẽn tay thời Nguyễn và kì bào thời Thanh – PV), hoặc trong quá trình phát triển độc lập, có sự giao thoa, học hỏi những trào lưu thời trang từ bên ngoài, và biến đổi theo cách riêng cho phù hợp với sự thay đổi của xã hội và thị hiếu đương thời.

Ngoài sự khác biệt chi tiết trên hiện vật, thì xu hường thời trang cũng ảnh hưởng không nhỏ đến những thay đổi của áo dài.

Trang phục cách tân là dạng trang phục mang yếu tố thị trường, nên thường đi theo các trào lưu, và luôn thay đổi tùy theo thị hiếu mỗi thời kỳ. Nhưng phải nắm bắt được chi tiết nào nên được cách điệu để đa dạng, phong phú; chi tiết nào nên chú trọng bảo lưu để làm nên bản sắc độc đáo riêng biệt.

Bên cạnh đó, sự khác biệt còn quyết định tư duy của người thiết kế, vừa sáng tạo, vừa giữ được tính truyền thống.

Trong khi áo sườn xám có xu hướng biến cách phần xẻ tà, độ dài vạt, trang trí nhấn mạnh ở phần viền áo, viền cổ, khuy…thì áo dài ngược lại chú trọng cách điệu phần tà, nhưng chú trọng bảo lưu đường kéo vạt, phần xẻ tà, dài vạt, luôn cố định xẻ đến hông và dài đến gối.

Ngoài ra, áo dài tân thời là một hiện tượng thời trang khá đặc thù, do sự đứt gãy văn hóa của người Việt ở nửa sau thế kỷ XX nên đã xuất hiện hai thời kỳ cách tân trang phục, một là dạng cách tân vẫn bảo lưu những đặc điểm trang phục truyền thống từ những năm 30 đến trước 1975; hai là dòng áo dài cách tân hiện đại của VN từ giai đoạn thống nhất đến thời kỳ mở cửa.

Hà Thảo (Dựa theo Đại Việt Cổ Phong) Tagged áoáo daifm sườn xám

Áo Xường Xám Trung Hoa So Với Áo Dài Việt Nam (Kỳ 1)

Không cần phải đưa ra một lời bình phẩm đúng với xu hướng của thời cuộc (politically correct), nếu bảo rằng chiếc Áo Dài Việt Nam đẹp hơn chiếc Áo Xường Xám của Trung Hoa

thì đây vẫn là một nhận định chính xác. Hiện chưa có cuộc thăm dò chính thức nào cho biết giữa chiếc Áo Xường Xám của Trung Hoa và chiếc Áo Dài Việt Nam thì chiếc áo nào đẹp hơn, nhưng cứ theo cảm quan thông thường thì đa số người được hỏi ý kiến vẫn cho rằng chiếc Áo Dài Việt Nam đẹp hơn, chỉ vì một lý do đơn giản là chiếc Áo Dài Việt Nam kín đáo hơn nhưng vẫn đủ khả năng phô trương nhiều đường nét hấp dẫn – và có khi còn khêu gợi nữa – của chị em phụ nữ, nhất là những phụ nữ “trời cho đẹp.”

Áo Xường Xám đời mới. (Hình: Robbie Sproule/Wikimedia Commons)

Nhưng nói như thế không có nghĩa là chiếc Áo Xường Xám thua chiếc Áo Dài Việt Nam, bởi vì, về mặt thẩm mỹ, không hề có đánh giá nào mang tính tuyệt đối, và điều này giải thích tại sao người Việt Nam vẫn có câu nói rất phổ thông là “xấu, đẹp tùy người đối diện.” Vậy thì, nếu có ai nghĩ rằng chiếc áo Xường Xám đẹp hơn hoặc nếu có ai đó lại bảo chiếc Áo Dài Việt Nam đẹp hơn thì chuyện này cũng giống y như người ta bảo “tiếng Việt (của Nguyễn Du) là hay nhất và thâm thúy nhất” mà thôi, bất chấp sự kiện có nhiều người cứ cho “tiếng Pháp (của Victor Hugo) là hay nhất,” hoặc “tiếng Anh (của Shakespeare) là thâm thúy nhất” vậy.

Bài viết sau đây nhằm giới thiệu chiếc áo Xường Xám Trung Hoa và chiếc Áo Dài Việt Nam, là hai loại áo vừa quý phái mà cũng lại vừa bình dân rất hợp với vóc dáng thon gọn – và nhất là “đẹp một cách bền bỉ” – của người phụ nữ Việt Nam, nếu không muốn nói là hợp với vóc dáng của những người phụ nữ Á Ðông vốn có cấu tạo thân hình và đường nét hao hao giống nhau.

Chiếc Áo Xường Xám * Ðẹp khêu gợi nhất, nhì thế giới

Xường Xám, hoặc Sường Xám, (mà tiếng Tàu gọi là “trường sam” hay “Kì bào, Kì trang”) của Trung Hoa, còn có tên là chiếc áo Thượng Hải, được coi là thứ trang phục khêu gợi nhất, nhì thế giới luôn khiến cho người ta phải xao xuyến – có khi còn rạo rực nữa – ngắm nhìn người đẹp đằng sau lằn vải ấy.

Với những đường xẻ miên man và có vẻ như tùy hứng, cộng với những nét chít eo, ôm ngực vừa ngọt ngào mà cũng vừa khiêu khích, Xường Xám là một tổng hợp của nét đẹp dịu dàng kín đáo với lời mời gọi nếu không lả lơi thì cũng đầy ẩn ý của những “cánh hồng Trung Quốc” kiêu sa.

Xường xám không những được phái đẹp bản xứ yêu thích mà loại trang phục này còn khiến biết bao phụ nữ trên khắp thế giới xuýt xoa khen ngợi. Chiếc áo này chẳng những được phái đẹp ở các nước Á Ðông khác, như Việt Nam, Ðại Hàn và Nhật Bản, ưa chuộng mà còn thu hút được sự ái mộ của các mỹ nhân khắp nơi trên thế giới khi họ cảm thấy cần “đổi món ăn chơi” mà vẫn phô trương được những đường nét khêu gợi – và luôn cả “bốc lửa” – trên tấm thân ngà ngọc của mình.

Trong số các người đẹp Tây phương ưa diện bộ Xường Xám phải kể đến Nicole Kidman, Emma Watson, Celine Dion, Kylie Minoque và, gần đây nhất, là người đẹp một thời nổi tiếng “naughty” và ưa chưng diện, tiệc tùng Paris Hilton.

Qua các thời đại

Ca sĩ Úc Kylie Minoque trong chiếc áo Xường Xám tại Thượng Hải, tháng 4, 2007. (Hình: Mark Ralston/AFP/Getty Images)

Ðây là trang phục bắt buộc cho thiếu nữ trong triều đình Mãn Thanh (1644-1911). Dân tộc Mãn đang cai trị Trung Quốc thời ấy được gọi là “người Kì” và trang phục của họ được gọi là Kì trang hay Xường Xám.

Ðó là kiểu cổ cao tròn, có ống tay hẹp và bốn mặt vạt áo đều xẻ, có khuy chặn, thắt đai lưng và lúc đầu may bằng da thuộc chứ không phải vải hay lụa.

Từ những năm đầu thế kỷ thứ 20, do sự pha trộn giữa chiếc áo thời Mãn Thanh với kiểu trang phục của các bé gái Tây phương nên kiểu áo Xường Xám mới có cổ dựng, túi tròn, hai bên vạt áo xẻ và ôm sát thân, tay áo có thể liền hoặc rời thân…

Bắt đầu từ những năm 1920, áo Xường Xám xuất hiện trên các đường phố Thượng Hải, rồi từ đó lan sang Tô Châu, Dương Châu và dần dần chinh phục phụ nữ khắp nơi trên đất nước Trung Hoa mênh mông, kể cả những người đẹp giàu có tại Ma Cao, Hồng Kông và Ðài Loan.

Theo dòng thời gian, do ảnh hưởng của văn hóa quốc tế, phụ nữ Trung Hoa ngày càng mạnh dạn hơn khi từ bỏ kiểu cách cũ trên chiếc áo Xường Xám.

Sau khi đã trở nên phổ cập khắp Trung Hoa thời Quốc – Công phân tranh rồi thời Hoa Lục hiện đại hóa, kiểu dáng áo Xường Xám ngày càng đổi mới: áo váy rời nhau, lúc thì cổ cao, khi lại cổ thấp, ống tay lúc này hẹp, khi khác lại loe, vạt áo dài, ngắn tùy người, vạt áo xẻ cao hay thấp do ý thích.

Vào thời thăng hoa, khởi sắc của Xường Xám, rất nhiều mỹ nhân nổi tiếng của Trung Hoa đã diện vào bộ Xường Xám này: Tống Mỹ Linh, Lâm Huy Âm, Hồ Ðiệp, Lý Lệ Hoa, Nguyễn Linh Ngọc, Trương Ái Linh, Củng Lợi…

Thật không biết Xường Xám đã tạo nên mỹ nhân hay mỹ nhân đã tạo nên Xường Xám. Nhưng mỗi khi nghe các nhạc phẩm như “Tô Châu Dạ Khúc” (Kim Anh ca) và nhất là “Cánh Hồng Trung Quốc” (Thái Doanh Doanh ca), không ít người đã đưa trí tưởng tượng của mình đến những cảnh trời mây, sông nước, cỏ hoa, với bóng dáng một nàng Trung Hoa kiều mị trong bộ áo Xường Xám mộng mơ, và với nỗi niềm canh cánh trong lòng:

“Cớ sao cô buồn, cớ sao cô sầu, sầu vì cô nhớ bờ Sông Dương, sầu vì đau thương?” (Viết theo Wikipidea và tinmoi.vn)