PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐƢỜNG CHÉO 1. Nguyên tắc Đối với nồng độ % về khối lượng m1 C1 2C C 21 2 1 C Cm m C C (1) C C m2 C2 1C C Đối với nồng độ mol/l V1 C1 2C C 21 2 1 C CV V C C (2) C C V2 C2 1C C Đối với khối lượng riêng V1 D1 2D D 21 2 1 D DV V D D (3) D D V2 D2 1D D Chú ý: – Chất rắn coi như dung dịch có C = 100% – Dung môi coi như dung dịch có C = 0% – Khối lượng riêng của H2O là D = 1 g/ml. 2. Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là A. 2 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Hướng dẫn Ta có sơ đồ đường chéo: m1 (HCl) 45 15 25 1 2 15 25m 10 1 m 45 25 20 2 25 m2 (HCl) 15 45 25 Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí nồng độ 0,9% cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là A. 150. B. 214,3. C. 350. D. 285,7. Hướng dẫn Sơ đồ đường chéo: V1 (NaCl) 3 0 0,9 1 2 0 0,9V 0,9 V 3 0,9 2,1 0,9 V2 (H2O) 0 3 0,9 V = 1 0,9 V 0,9 2,1 500 = 150 (ml). Ví dụ 3: Cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O và m2 gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 40 và 240. B. 180 và 100. C. 60 và 220. D. 220 và 60. Hướng dẫn Ta xem tinh thể CuSO4.5H2O như là dung dịch CuSO4 có C% = 160 100% 250 = 64% Gọi m1 là khối lượng của CuSO4.5H2O và m2 là khối lượng của dung dịch CuSO4 8% Sơ đồ đường chéo: m1 64 8 16 1 2 8 16 m 8 1 m 64 16 48 6 16 m2 8 64 16 Hay 6m1 – m2 = 0 (1) Mặt khác m1 + m2 = 280 (2) Giải hệ hai pt (1, 2), ta được m1 = 40, m2 = 240. Ví dụ 4: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 6329Cu và 65 29Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu là A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. (Trích đề thi TSCĐ năm 2007 – Khối A, B) Hướng dẫn Sơ đồ đường chéo: % 6529Cu A1 = 65 63 63,54 A = 63,54 % 6329Cu A2 = 63 65 63,54 65 29 63 29 63 63,54% Cu 0,54 65 63,54 1,46% Cu Vậy % 6329Cu = 1,46 100% 0,54 1,46 = 73%. Ví dụ 5: Một hỗn hợp gồm O2, O3 (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O2 trong hỗn hợp là A. 25%. B. 75%. C. 45%. D. 55%. Hướng dẫn Ta có hhM = 182 = 36 Sơ đồ đường chéo: 3O V 48 32 36 3 2 O O V 32 36 4 1 V 48 36 12 3 36 2O V 32 48 36 Vậy 2O %V = 3 100% 1 3 = 75%. Ví dụ 6: Hoà tan Cu trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Hệ số tỉ lượng (số nguyên, đơn giản nhất) của kim loại Cu trong phương trình hoá học chung là A. 4. B. 10. C. 13. D. 7. Hướng dẫn 0 Cu + H 5 N O3 2 Cu (NO3)2 + 2 N O + 4 N O2 + H2O Đặt NOn = a (mol) và 2NOn = b (mol) Ta có hhM = 16,62 = 33,2 a (NO) 30 46 33,2 46 33,2a 12,8 4 b 30 33,2 3,2 1 33,2 b (NO2) 46 30 33,2 13 0 Cu 2 Cu + 2e 2 5 5 N + 13e 4 2 N + 4 N 13Cu + 36HNO3 13Cu(NO3)2 + 8NO + 2NO2 + 18H2O Ví dụ 7: Hoà tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro là 16,75. Giá trị của V là A. 1,792. B. 2,688. C. 2,016. D. 3,584. Hướng dẫn Ta có hhM = 16,75 2 = 33,5 Aln = 4,59 27 = 0,17 (mol) Sơ đồ đường chéo: a (NO) 30 10,5 a 10,5 3 b 3,5 1 33,5 b (N2O) 44 3,5 Hay a – 3b = 0 (1) Các quá trình oxi hoá – khử xảy ra: 0 Al 3 Al + 3e 5 N + 3e 2 N 0,17 0,51 3a a 2 5 N + 8e 1 2N 8b b Do đó 3a + 8b = 0,51 (2) Giải hệ hai pt (1, 2), ta được: a = 0,09, b = 0,03 Vậy V = (0,09 + 0,03) 22,4 = 2,688 (l). Ví dụ 8: Số gam H2O cho vào 100 gam dung dịch H2SO4 80% để được dung dịch H2SO4 50% là A. 40 g B. 50 g C. 60 g D. 70 g Lời giải m 30 m 60(g) 100 50 Ví dụ 9. Làm bay hơi 500 ml dung dịch chất A 20% (D = 1,2 g/ml) để chỉ còn 300 gam dung dịch. Nồng độ % của dung dịch này là A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Lời giải mdd = 500.1,2 = 600 (g) Đây là bài toán cô cạn nên có sơ đồ : m 0 30 50 100 80 50 dd A : 600 20 – x x H2O: 300 x – 20 600 x x 40% 300 x 20 Ví dụ 10. Từ 100g dung dịch KOH 30% để có dung dịch 50% cần thêm vào số gam KOH nguyên chất là A. 40 gam B. 50 gam C. 60 gam D. 70 gam Lời giải m 20 m 40g 100 50 Ví dụ 11. Một dung dịch HNO3 nồng độ 60% và một dung dịch HNO3 khác có nồng độ 20%. Để có 100gam dung dịch mới có nồng độ 45% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch HNO3 60%, 20% lần lượt là A. 37,5g ; 62,5g. B. 62,5g ; 37,5g. C. 40g ; 60g. D. 53g ; 47g. Lời giải 1 2 1 2 m 15 3 m 25 5 m m 100 1 2 m 37,5g m 62,5g Ví dụ 12. Một hỗn hợp 52 lít (đktc) gồm H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì 2H V và VCO trong hỗn hợp là A. 8 lít và 44 lít. B. 44 lít và 8 lít. C. 4 lít và 48 lít. D. 10 lít và 42 lít. Lời giải m 100 20 50 100 30 50 m1 20 15 45 m2 60 25 V1 H2 2 4 24 V2 CO 28 22 1 2 V 2 V 11 1 2 V 8lÝt V 44lÝt Ví dụ 13. Cho 6,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chỉ có một muối và hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (ở đktc) thu được lần lượt là A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Lời giải Quá trình cho electron : Mg Mg 2+ + 2e Quá trình nhận electron : N+5 + 3e N +2 (NO) 3x x N +5 + 4e N +1 (N2O) 8y 2y y 2 N O NO V 1 x V 3 y 3x 8y 0,51 x 0,09 3x y 0 y 0,03 Ví dụ 14. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504kg sắt. Để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480kg sắt thì phải trộn 2 quặng A, B với tỉ lệ về khối lượng là A. 2 : 5 B. 3 : 5 C. 3 : 4 D. 1 : 3 Lời giải A B m 24 2 m 60 5 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn V1 NO 30 10,5 33,5 V2 N2O 44 3,5 mA 420 24 480 mB 504 60
Sơ Đồ Hóa Phương Pháp Kaizen / TOP 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Sơ Đồ Hóa Phương Pháp Kaizen được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Sơ Đồ Hóa Phương Pháp Kaizen hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hạch Toán Và Sơ Đồ Kế Toán Hàng Hóa Theo Phương Pháp Kktx
Kế toán hàng hóa áp dụng phương pháp kê khai định kỳ hoặc phương pháp kê khai thường xuyên để định khoản kế toán hàng hoá TK 156. Kế toán Việt Hưng sẽ hướng dẫn bạn đọc cách hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên.
TK 1561 – Giá mua hàng hoá: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hoá mua vào và đã nhập kho (Tính theo trị giá mua vào)
TK 1567 – Hàng hoá bất động sản: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hoá bất động sản của doanh nghiệp
2. Hạch toán kế toán hàng hóa theo phương pháp KKTX (kiểm kê thường xuyên)– Nếu mua hàng trong nước, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1561) (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Thuế GTGT đầu vào)
Có các TK 111, 112, 141, 331,. . . (Tổng giá thanh toán).
– Nếu mua hàng trực tiếp nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1561) (Giá mua cộng (+) Thuế nhập khẩu)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu).
Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu).
– Trường hợp hàng mua nhập khẩu phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1561) (Giá mua cộng (+) Thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu
Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt.
– Nếu mua hàng uỷ thác nhập khẩu xem quy định ở Tài khoản 331 – Phải trả cho người bán.
– Nếu mua hàng trong nước, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1561) (Tổng giá thanh toán)
Có TK 111, 112, 141, 331,. . . (Tổng giá thanh toán).
– Nếu mua hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1561) (Giá mua cộng (+) Thuế nhập khẩu cộng (+) Thuế GTGT hàng nhập khẩu cộng (+) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu (nếu có))
Có TK 111, 112, 331,. . .
Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)
Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312).
Trường hợp đã nhận được hoá đơn của người bán nhưng đến cuối kỳ kế toán, hàng hoá chưa về nhập kho thì căn cứ vào hoá đơn, ghi:
Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331,. . .
– Sang kỳ kế toán sau, khi hàng hoá mua ngoài đang đi đường về nhập kho, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1561)
Có TK 151 – Hàng mua đang đi đường.
Nợ các TK 111, 112, 331,. . .
Có TK 156 – Hàng hoá (1561)
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).
Nợ các TK 111, 112,. . .
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1561)
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1562)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 141, 331,. . .
Nợ TK 156 – Hàng hoá (TK 1567 – Hàng hoá bất động sản – Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
Nợ TK 156 – Hàng hoá (TK 1567 – Hàng hoá bất động sản)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
– Khi có quyết định sửa chữa, cải tạo, nâng cấp bất động sản đầu tư để bán, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (TK 1567 – Hàng hoá bất động sản – Giá trị còn lại của BĐS đầu tư)
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2147) (Số hao mòn luỹ kế)
Có TK 217 – Bất động sản đầu tư (Nguyên giá).
– Khi phát sinh các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục địch bán, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK 111, 112, 152, 334, 331,. . .
– Khi kết thúc giai đoạn sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đích bán, kết chuyển toàn bộ chi phí ghi tăng giá trị hàng hoá bất động sản, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1567)
Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang.
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1561).
Đồng thời kế toán phản ánh doanh thu bán hàng:
– Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và hàng hoá xuất bán thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)
Có các TK 511, 512 (Giá bán chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).
– Nếu hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp và hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán)
Có các TK 511, 512,. . . (Tổng giá thanh toán).
a/ Khi xuất kho hàng hoá đưa đi gia công, chế biến, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có TK 156 – Hàng hoá (1561).
b/ Chi phí gia công, chế biến hàng hoá, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
c/ Khi gia công xong nhập lại kho hàng hoá, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá (1561)
Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang.
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1561).
– Nếu sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 156 – Hàng hoá.
– Nếu sử dụng Hoá đơn GTGT hoặc Hoá đơn bán hàng, khi xuất kho hàng hoá, căn cứ vào hoá đơn, kế toán xác định giá vốn của hàng xuất bán, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá.
a/ Nếu hàng hoá xuất kho để sử dụng nội bộ phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá vốn hàng xuất kho, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642,. . . (Giá vốn hàng xuất kho)
Có TK 512 – Doanh thu nội bộ (Giá vốn hàng xuất kho).
Đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1561).
b/ Nếu xuất kho hàng hoá để sử dụng nội bộ, phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo giá vốn hàng xuất kho. Thuế GTGT đầu ra phải nộp không được khấu trừ phải tính vào chi phí, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642,. . . (Giá vốn hàng xuất kho cộng (+) Thuế GTGT đầu ra)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá vốn hàng xuất kho).
Đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1561).
2.14. Đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT khi xuất kho để biếu tặng hoặc để trả thay lương:
a/ Nếu xuất kho hàng hoá để biếu, tặng (Chi phí từ quỹ phúc lợi, khen thưởng) hoặc để trả thay lương phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế, ghi:
Nợ TK 431 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Nếu xuất kho để biếu tặng)
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (Nếu xuất kho để trả thay lương)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).
Đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1561).
b/ Nếu xuất kho hàng hoá để biếu, tặng (Chi phí từ quỹ phúc lợi, khen thưởng), để trả thay lương hoặc để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo tổng giá thanh toán, ghi:
Nợ TK 431 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Nếu xuất kho để biếu tặng)
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (Nếu xuất kho để trả thay lương)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ.
2.15. Đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, khi xuất biếu, tặng, sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán, ghi:
Nợ các TK 641, 642, 431
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ.
Đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất kho, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1561).
2.16. Xuất hàng hoá đưa đi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:
a. Khi xuất hàng hoá đưa đi góp vốn liên doanh, ghi:
Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của hàng hoá)
Có TK 156 – Hàng hoá
Có TK 711 – Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của hàng hoá tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh)
Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của hàng hoá tương ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh).
b. Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số hàng hoá đó cho bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển số doanh thu chưa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 711 – Thu nhập khác.
2.17. Xuất hàng hoá đưa đi góp vốn vào công ty liên kết, ghi:
Nợ TK 223 – Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 811 – Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của hàng hoá)
Có TK 156 – Hàng hoá
Có TK 711 – Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của hàng hoá).
2.18. Cuối kỳ, khi phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá bán ra được xác định là bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1562).
2.19. Mọi trường hợp phát hiện thừa hàng hoá bất kỳ ở khâu nào trong kinh doanh phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân. Kế toán căn cứ vào nguyên nhân đã được xác định để xử lý và hạch toán:
a. Nếu do nhầm lẫn, cân, đo, đong, đếm, do quên ghi sổ,. . . thì điều chỉnh lại sổ kế toán.
b. Nếu hàng hoá thừa là thuộc quyền sở hữu của đơn vị khác, thì giá trị hàng hoá thừa ghi Nợ TK 002 – Vật tư, hàng hoá nhận giữa hộ, nhận gia công (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). Sau đó khi trả lại hàng hoá cho đơn vị khác ghi có TK 002.
c. Nếu chưa xác định được nguyên nhân phải chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3381).
d. Khi có quyết định của cấp có thẩm quyền về xử lý hàng hoá thừa, ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3381)
2.20. Mọi trường hợp phát hiện thiếu hụt, mất mát hàng hoá ở bất kỳ khâu nào trong kinh doanh phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân. Kế toán căn cứ vào quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền theo từng nguyên nhân gây ra để xử lý và ghi sổ kế toán:
a. Phản ánh giá trị hàng hoá thiếu chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác (TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 156 – Hàng hoá.
b. Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . . (Nếu do cá nhân gây ra phải bồi thường bằng tiền)
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (Nếu do cá nhân gây ra phải trừ vào lương)
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (Phải thu tiền bồi thường của người phạm lỗi)
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Phần giá trị hao hụt, mất mát còn lại)
Có TK 138 – Phải thu khác (1381).
2.21. Trị giá hàng hoá bất động sản được xác định là bán trong kỳ, căn cứ Hoá đơn GTGT hoặc Hoá đơn bán hàng, biên bản bàn giao hàng hoá BĐS, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 156 – Hàng hoá (1567 – Hàng hoá BĐS).
Đồng thời kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hoá BĐS:
+ Nếu đơn vị nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 331,. . .
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5117) (Giá chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311).
+ Nếu đơn vị nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 331,. . .
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5117) (Tổng giá thanh toán).
Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả : Sơ Đồ Tư Duy
Sơ đồ tư duy là một trong những phương pháp học tập hiệu quả nhất. Hãy học cách học trước khi bắt đầu vào việc học để mọi việc trở nên dễ dàng hơn. Adam Khoo từ một học sinh lười biếng đã trở thành sinh viên đứng đầu trường cũng nhờ phương pháp này, vậy bạn có dám thử thách bản thân mình
Ghi chú là bí mật của những học sinh xuất sắc
Không xem bài ở nhà trước
Nghe thầy cô giảng, chép vào tập
Không ôn lại
Kết quả: chỉ là những kiến thức học vẹt, mau chóng quên đi sau kỳ thi. Tới kì thi rất mệt mỏi, thức đêm dậy sớm để học bài.
Qua tìm hiểu những người học rất giỏi tôi đều thấy điểm chung của họ trong phương pháp học tập là:
Xem bài trước khi đến lớp, ghi chú những phần không hiểu
Nghe thầy cô giảng, ghi chú lại bài học
Xem lại ghi chú sau khi về nhà
Xem lại ghi chú định kỳ 1 tuần, 1 tháng
Thành quả: thu được là kiến thức đã ăn sâu vào trí nhớ của họ. Tới kì thi họ rất nhẹ nhàng trong việc ôn tập lại vì đã chia nhỏ quá trình học của mình thành một thói quen
Vậy qua phương pháp học tập tốt trên ta thấy việc ghi chú đóng vai trò quan trọng trong phương pháp học, nó giúp cho bạn tiếp kiệm thời gian, tăng khả năng nhớ bài, hiểu bài tốt hơn.
Ghi chú bằng phương pháp Sơ Đồ Tư Duy:Bây giờ bạn cho tôi hỏi hiện nay bạn đang ghi chú theo phương pháp nào ?
Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh [e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa – người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniacvà mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ.
Bạn sẽ ghi chú
Hệ mặt trời là một hệ hành tinh có mặt trời ở trung tâm, hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm
Đa phần có 8 hành tinh quay quanh mặt trời. Chia làm 2 loại:
4 hành tình nhỏ, gọi là hình tinh đá, do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại là: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái đất, và Sao Hoả
4 hành tinh khổng lồ là: Sao Mộc và sao Thổ có cấu tạo từ heli và hidro. Hai hành tinh ngoài cùng sao Thiên Vương và sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và metan.
Kết quả ghi chú truyền thống
Nếu bạn đang ghi chú với cách tương tự hoặc hay hơn nhưng vẫn sử dụng cách ghi chú truyền thống là dùng chữ viết, thì bạn đang thuộc 95% số người đang sử dụng cách ghi chú thông thường. Và kết quả chúng ta đạt được cũng không thật sự hiệu quả lắm,
Tiết kiệm thời gian: Chúng ta tóm gọn nội dung lại khoảng 60 – 80% số lượng chữ viết
Ghi nhớ bài tốt: Sử dụng phương pháp liệt kê, không có sự nổi bật, màu sắc, liên tưởng nên không ghi nhớ tốt.
Hiểu bài hơn: Chúng ta không thấy được sử tổng quan, sự liên kết nội dung nên sẽ khó hiểu bài hơn.
Kết luận:Sơ đồ tư duy là phương pháp học tập hiệu quả đã được chứng minh trên toàn thế giới, và ngay cả bạn thân tôi cũng đang áp dụng hàng ngày. Hãy tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy vào việc học bạn sẽ thấy những điều thần kỳ đến với bạn một cách rất ngạc nhiên.
Phương Pháp Cải Tiến Kaizen
Thay đổi và cải tiến là một phần thiết yếu của bất kỳ tổ chức nào. Để đi trước đối thủ cạnh tranh và không bao giờ bỏ lỡ cơ hội, bạn phải liên tục tìm kiếm những cách khác nhau để cải tiến.
Có 2 loại “Thay đổi” có thể xảy ra trong một tổ chức.
– Thay đổi đột phá: Một cuộc cách mạng lớn của tổ chức. Đòi hỏi phải lập kế hoạch và làm việc trong nhiều tháng cùng với ngân sách cao.
– Cải tiến liên tục: Tất cả những thay đổi nhỏ bạn thực hiện. Hãy suy nghĩ, bất kỳ chi tiết nhỏ nào, nếu được sửa chữa, có thể làm cho doanh nghiệp của bạn hiệu quả hơn.
Thay đổi đột phá là điều mà một tổ chức rất hiếm khi làm. Ví dụ: nếu bạn áp dụng một số phần mềm trên toàn tổ chức. Hoặc, nếu bạn lên kế hoạch thực hiện những thay đổi chiến lược lớn.
Mặt khác, cải tiến liên tục là việc diễn ra hàng ngày: thực hiện các thay đổi hoặc cải tiến nhỏ cho quy trình của công ty bạn. Trong rất nhiều trường hợp, cải tiến liên tục cũng là một phần chính của thay đổi đột phá. Khi bạn thực hiện một thay đổi trên toàn tổ chức, có rất nhiều cải tiến nhỏ sẽ được thực hiện xung quanh.
Mặc dù vậy, chúng không hề dễ như chúng ta nghe nói. Mọi người quản lý công ty đều biết rằng họ nên tập trung vào việc cải thiện tổ chức. Vậy khó khăn ở đây là gì?
Một trong những phương pháp cải tiến liên tục phổ biến nhất chính là Kaizen, một phương pháp quản lý của người Nhật.
Kaizen là gì?Theo định nghĩa, Kaizen có nghĩa là thay đổi (kai) cho tốt hơn (zen). Điều cốt lõi của triết lý này là cải tiến liên tục – bất cứ thứ gì có thể cải tiến.
Để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của nó, chúng ta có thể so sánh nó với khái niệm “Đổi mới” (Innovation) của phương Tây như sau:
– Kaizen: Đem lại hiệu quả lâu dài, tuy nhiên, sự thay đổi sẽ không quá lớn. Để thấy được sự hiệu quả, chúng ta cần thực hiện từng bước nhỏ và quan trọng hơn hết, sự thay đổi này cần tất cả mọi người trong tổ chức tham gia và cái thay đổi chính ở đây là con người.
– Đổi mới: Có hiệu quả rõ rệt nhưng chỉ trong mội thời gian ngắn. Thực hiện những bước lớn để có được kết quả tuy nhiên sự thay đổi này xảy ra đột ngột và không ổn định. Sự đổi mới này chỉ được thực hiện bởi một số nhân viên chủ chốt hoặc chuyên viên kỹ thuật. Và sự đổi mới tập trung chủ yếu vào máy móc.
Kaizen nghe lý thuyết thì có vẻ hay đó, nhưng bạn tự hỏi làm thế nào để áp dụng nó vào thực tiễn? Không, chính xác là, bạn nên sử dụng sức mạnh của Kaizen như thế nào cho lợi ích cho tổ chức của chính bạn?
Kaizen được chia thành 2 phần:
Triết lý – Ý tưởng chính đằng sau Kaizen là việc cải tiến phải là trách nhiệm của tất cả mọi người, bất kể là cấp C hay nhân viên nhà máy, chỉ cần góp phần vào việc cải tiến tổ chức đều nên được khuyến khích và khen thưởng.
Hành động – Ngay cả khi bạn đạt được văn hóa cải tiến liên tục, điều đó không có nghĩa là các sáng kiến cải tiến thực tế sẽ tự diễn ra. Bạn cần phải tổ chức các sự kiện Kaizen, đây là phần thực hiện của phương pháp luận.
Theo một cách nào đó, khía cạnh triết học của Kaizen dẫn đến hành động thực sự.
Nếu công ty của bạn có văn hóa cải tiến, nhân viên của bạn sẽ thể hiện sáng kiến và tổ chức các sự kiện Kaizen. Nếu không, thì các sáng kiến của bạn có nhiều khả năng thất bại. Trừ khi bạn mua lại từ nhân viên, họ sẽ không chủ động trong việc giúp cải thiện công ty.
Tuy nhiên, đối với một công ty quản lý để có được cả hai khía cạnh của Kaizen, thì cuối cùng họ sẽ gặt hái được vô số lợi ích như:
– Quy trình hiệu quả – Vì nhân viên sẽ liên tục tập trung vào cải tiến, quy trình của bạn sẽ hiệu quả nhất có thể.
– Nhân viên hài lòng và gắn kết – Mọi người đều thích được coi trọng trong một công ty. Bằng cách làm cho ý kiến của nhân viên được lắng nghe, xem xét và thực hiện, họ sẽ hài lòng hơn với công việc.
– Sản phẩm hoặc Dịch vụ tốt hơn – Đây là kết quả của hai việc trên, sản phẩm của bạn sẽ tốt cả về chất lượng lẫn giá thành.
Sử dụng Kaizen để cải thiện công ty của bạnBắt đầu với Kaizen có vẻ khó khăn. Không có giải pháp nào phù hợp cho tất cả mọi người để thay đổi văn hóa công ty – mọi tổ chức đều độc đáo theo cách riêng của nó.
Cũng không dễ dàng gì để tổ chức các sự kiện Kaizen. Trừ khi có được sự tham gia và làm việc chăm chỉ từ mọi người, bằng không các sáng kiến sẽ không thành công.
Tuy nhiên, có một số thực tiễn tốt nhất có thể giúp việc áp dụng Kaizen dễ dàng hơn.
Vì hai khía cạnh của Kaizen được kết nối với nhau, chúng tôi sẽ đề cập đến cách thực hiện từng khía cạnh.
Thiết lập văn hóa KaizenBước đầu tiên để tạo ra một sự thay đổi thực sự đối với văn hóa công ty là thực sự đưa ra thông báo.
Hãy để nhân viên của bạn biết rằng từ bây giờ, họ sẽ làm mọi thứ khác đi một chút. Thông báo rõ ràng rằng bất kỳ đề xuất nào cải tiến quy trình khả thi sẽ được coi trọng và khen thưởng.
Sau đó, bạn sẽ cần tìm ra một cách để thực sự nhận được ý tưởng và phân tích các đề xuất này.
Theo Masaaki Imai, một nhà tư vấn quản lý Nhật Bản, có một cách để làm điều này là thực hiện Kaizen Corners.
Kaizen Corners là nơi nhân viên của bạn có thể đến để gửi ý tưởng của họ.
Nếu bạn không được hiện đại lắm, bạn có thể để nó ở một nơi nào đó ở công ty. Hiện đại hơn, bạn có thể thực hiện nó trực tuyến thông qua các phần mềm hoặc email.
Về phần thực hiện, Maasaki khuyên nên thực hiện trong 3 giai đoạn
– Giai đoạn 1 – Tất cả các đề xuất đã gửi được xem xét và đánh giá. Nếu cấp trên không đưa vào thực tế, nhân viên sẽ nhận được phản hồi về lý do tại sao. Giai đoạn này giúp đảm bảo rằng nhân viên của sẽ hiểu vì sao có giá trị và vì sao không được áp dụng.
– Giai đoạn 2 – Đào tạo nhân viên về cách cải tiến quy trình hoạt động, cho phép họ đóng góp tốt hơn.
– Giai đoạn 3 – Thưởng cho nhân viên làm việc thực sự chăm chỉ để giúp cải tiến quy trình. Như vậy, các nhân viên sẽ không rơi vào tình trạng cả thèm chóng chán trong việc đưa ra sáng kiến.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nhân viên tầm trung của bạn không thể giúp quá nhiều cho cải tiến quy trình. Mặc dù họ hiểu rõ công việc của mình nhưng họ không thể giúp mọi thứ thuộc kỹ thuật và máy móc.
Đối với bất kỳ nhiệm vụ nào như vậy, bạn sẽ cần sử dụng một nhóm các chuyên gia có nền tảng kỹ thuật.
Khi bạn đã bắt đầu và đã có rất nhiều ý tưởng về cách cải tiến tổ chức của mình, bạn có thể bắt đầu tổ chức Sự kiện Kaizen.
Cải thiện quy trình với các sự kiện KaizenĐi qua tất cả lý thuyết và triết lý, Kaizen bao gồm một loạt các công cụ hoặc phương pháp giúp đưa tất cả những điều đó vào thực tế.
Các công cụ này là một phần của Sự kiện Kaizen, trong đó theo thuật ngữ không chuyên, có nghĩa là một sáng kiến cải tiến quy trình.
Một số phương pháp trong bộ công cụ Kaizen bao gồm:
– Vòng tròn quản lý chất lượng (QCC – Quality Control Circle)
– Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management -TQM)
– Plan – Do – Check – Action (PDCA)
– Sơ đồ quy trình kinh doanh (Business Process Mapping)
Sau khi bạn xác định chính xác một vấn đề cụ thể, bạn có thể tổ chức Sự kiện Kaizen để giải quyết nó.
Các bước thông thường sẽ là:
– Tổ chức nhóm – Bạn sẽ cần Vòng kiểm soát chất lượng (Quality Control Circle – QCC) để giúp giải quyết vấn đề. Nhóm này thường bao gồm một số nhân viên tại nhà xưởng, các chuyên gia về quy trình và một người nào đó từ ban quản lý.
– Xác định chính xác vấn đề – Bạn cần phải chú tâm kỹ lưỡng về vấn đề này. Cái nào là vấn đề chính xác mà bạn đang cố gắng giải quyết? Kết quả mong đợi là gì? Để làm điều này dễ dàng hơn, bạn có thể sử dụng Bản đồ quy trình kinh doanh (Business Process Mapping)
– Tìm số liệu chính – Nếu bạn không hiểu những gì bạn đang cải tiến, toàn bộ sáng kiến sẽ bị lãng phí. Việc đưa ra những số liệu cần theo dõi và điểm chuẩn sẽ giúp bạn có thứ gì đó để so sánh quy trình mới.
– Tạo các giải pháp tiềm năng – Bước này, như đã đề cập, thay đổi tùy thuộc vào quá trình bạn cải tiến. Nó có thể là bất cứ điều gì: loại bỏ các bước từ một quy trình, áp dụng phần mềm mới, v.v.
– Kiểm tra các giải pháp – So sánh các số liệu mới với cũ. Liệu quy trình mới có hiệu quả tốt hơn? Hãy nhớ rằng đôi khi, giải pháp có thể là ngắn hạn. Bạn có thể, ví dụ, cải thiện sản lượng sản phẩm và tỷ lệ lỗi cùng một lúc. Cái đầu tiên có thể được nhìn thấy từ đầu, nhưng cái sau có thể mất một lúc để hiện rõ.
– Triển khai quy trình mới toàn công ty – Một khi bạn chắc chắn rằng quy trình mới hoạt động tốt hơn quy trình cũ, bạn có thể bắt đầu nhân rộng quy trình đó.
Quản lý quy trình với phần mềm dòng chảy công việcNhư đã đề cập, một trong những phần quan trọng của Kaizen là cải thiện quy trình của công ty.
Trước đây, việc này đã từng được thực hiện thủ công. Bạn tìm thấy một quy trình để sửa chữa, vẽ nó ra trên một tờ giấy và thực hiện các cải tiến tiềm năng.
Phần mềm quản lý quy trình kinh doanh (BPMS) là người bạn đồng hành tốt nhất bạn có thể có khi thực hiện Kaizen tại nơi làm việc của bạn. Những công cụ như vậy giúp bạn với:
– Thay đổi quy trình – Khi bạn đã cải tiến quy trình, bạn cần liên lạc với nhân viên của mình. Trừ khi bạn chỉ có một số ít nhân viên, tuy nhiên, điều này có thể rất khó khăn. Một số nhân viên có thể không hoàn toàn hiểu cách thức quy trình mới được thực hiện; những người khác thường có thể quên những thay đổi mới. Với phần mềm BPM, tất cả những gì bạn phải làm là thay đổi quy trình trong nền tảng. Từ thời điểm đó, hệ thống sẽ đảm bảo rằng tất cả mọi người đều tuân thủ quy trình mới.
– Quy trình thực thi – Mọi người đều ghét sự thay đổi. Trong một số trường hợp, nhân viên của bạn sẽ bỏ qua hoặc quên đi những thay đổi mà bạn đã thực hiện đối với quy trình, quay trở lại cách làm việc cũ. Tuy nhiên, khi bạn thay đổi một quy trình với BPMS, nó sẽ được cài đặt sẵn.
– Phân tích và cải tiến quy trình – Cải tiến quy trình phải luôn dựa trên dữ liệu và số liệu. Bạn có thể cải thiện một quy trình mà không cần biết liệu bạn có đang thực hiện đúng công việc hay không. Phần mềm quản lý quy trình đi kèm với các phân tích sẵn có, theo dõi bất kỳ số liệu cụ thể nào. Bằng cách này, nó cực kỳ dễ dàng để theo dõi các cải tiến của bạn. Hãy bắt tay vào việc cải tiến doanh nghiệp của bạn, để chiếm được vị thế trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trường hiện nay.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Sơ Đồ Hóa Phương Pháp Kaizen xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!