Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền là một trong 3 phương pháp tính giá theo chế độ kế toán hiện hành. Doanh nghiệp áp dụng cách tính giá bình quân gia quyền có thể áp dụng một trong 2 cách: Một là tính giá xuất kho bình quân gia quyền cả kỳ; Hai là tính giá xuất kho bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn).
Trong bài viết này chúng ta cùng nghiên cứu Nội dung của Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền theo cả 2 cách; Ví dụ mô tả Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền theo cả 2 cách; Ưu và nhược điểm của phương pháp tính giá bình quân này.
Giá thực tế xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền được tính theo công thức sau:
Tại Công ty CP Kế Toán Hà Nội, trong T2/2019 có số liệu sau:
Vật liệu A tồn kho kho đầu T2/2019: 3.000 kg với đơn giá 15.000 đ/kg.
Tổng nhập trong T2/2019 của Vật liệu A là: 4.000 kg với đơn giá 15.500 đ/kg.
Tổng xuất trong T2/2019 của Vật liệu A là: 6.000 kg.
Công ty CP Kế Toán Hà Nội tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
Với số liệu trên, Kế Toán Hà Nội tính trị giá xuất kho 6.000 kg Vật liệu A như sau:
Theo phương pháp này, thì sau mỗi lần nhập, phải xác định đơn giá bình quân của từng loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. Sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và số lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để xác định trị giá thực tế của hàng xuất kho.
Để hiểu rõ hơn về Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn). Chúng ta cùng nghiên cứu ví dụ sau:
Tại Công ty TNHH Kế Toán Hà Nội trong tháng 3/2019 có số liệu sau:
– Ngày 7/3/2019, nhập kho nguyên liệu A 5.000 kg, đơn giá: 2.800 đ/kg, trị giá 14.00.000 đ.
– Ngày 15/3/2019 xuất kho 2.000 kg nguyên liệu A.
Công ty Thực hiện Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn) như sau:
Tại ngày 4/3/2019, Công ty phải tính được các chỉ tiêu: Giá trị xuất kho, giá trị tồn kho và số lượng tồn kho của nguyên liệu A.
– Ngày 7/3/2019, nhập kho nguyên liệu A 5.000 kg, đơn giá: 2.800 đ/kg, trị giá 14.00.000 đ.
– Ngày 15/3/2019 xuất kho 2.000 kg nguyên liệu A.
Tại ngày 15/3/2019, Công ty phải tính được các chỉ tiêu: Giá trị xuất kho, giá trị tồn kho và số lượng tồn kho của nguyên liệu A.
Ưu nhược điểm.