Phương Pháp Sơ Đồ Đường Chéo Hoá Học / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Phương Pháp Sơ Đồ Đường Chéo

Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương trình hóa học phổ thông cũng như trong các đề thi kiểm tra và đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song việc giải loại dạng bài tập này có thể giải theo phương pháp sơ đồ đường chéo

Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch:

: có khối lượng m 1, thể tích V 1, nồng độ C 1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d 1.

Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:

A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1.

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức (1):

. ( Đáp án C)

Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là

A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml.

V 1 =

= 150 ml. ( Đáp án A)

A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng:

SO 3 + H 2O H 2SO 4

100 gam SO 3

Nồng độ dung dịch H 2SO 4 tương ứng 122,5%.

Gọi m 1, m 2 lần lượt là khối lượng của SO 3 và dung dịch H 2SO 4 49% cần lấy. Theo (1) ta có:

Ví dụ 4: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền:

. Thành phần % số nguyên tử của là

A. 84,05. B. 81,02. C. 18,98. D. 15,95.

Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ đường chéo:

Ví dụ 5: Một hỗn hợp gồm O 2, O 3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là

A. 15%. B. 25%. C. 35%. D. 45%.

Hướng dẫn giải

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

Ví dụ 6: Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là

Hướng dẫn giải

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

® ïM 2 – 30ï = 28

M 2 = 58 Þ 14n + 2 = 58 Þ n = 4.

Ví dụ 7: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3PO 4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là

Hướng dẫn giải

Có:

Sơ đồ đường chéo:

Mà: mol

A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%.

Hướng dẫn giải

= 0,02 mol = 158,2.

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam.

Hướng dẫn giải

Ta coi CuSO 4.5H 2O như là dung dịch CuSO 4 có:

C% =

64%.

Gọi m 1 là khối lượng của CuSO 4.5H 2O và m 2 là khối lượng của dung dịch CuSO 4 8%.

Theo sơ đồ đường chéo:

Mặt khác m 1 + m 2 = 280 gam.

Vậy khối lượng CuSO 4.5H 2 O là:

m 1 = = 40 gam

và khối lượng dung dịch CuSO 4 8% là:

m 2 = 280 – 40 = 240 gam. ( Đáp án D)

A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít.

C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít.

Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ đường chéo:

.

Cần phải lấy lít H 2SO 4 (d = 1,84 g/ml) và 6 lít H 2O. ( Đáp án B)

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO

1. Hòa tan hoàn toàn m gam Na 2 O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là:

A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,0.

2. Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H 2SO 4 98% (d = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là

A. 14,192 ml. B. 15,192 ml. C. 16,192 ml. D. 17,192 ml.

3. Nguyên tử khối trung bình của đồng 63,54. Đồng có hai đồng vị bền:

Thành phần % số nguyên tử của

A. 73,0%. B. 34,2%. C.32,3%. D. 27,0%.

4. Cần lấy V 1 lít CO 2 và V 2 lít CO để có được 24 lít hỗn hợp CO 2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giá trị của V 1 (lít) là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

5. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3PO 4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là

6. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO 3 bằng dung dịch HCl (dư) thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO 3 trong hỗn hợp là

A. 33,33%. B. 45,55%. C. 54,45%. D. 66,67%.

7. Lượng SO 3 cần thêm vào dung dịch H 2SO 4 10% để được 100 gam dung dịch H 2SO 4 20% là

A. 2,5 gam. B. 8,88 gam. C. 6,66 gam. D. 24,5 gam.

A. 0,805. B. 0,8 55. C. 0,972. D. 0,915.

9. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp là

A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1.

10. Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit B điều chế được 504 kg Fe. Hỏi phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khối lượng (m A : m B) là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe.

A. 1 : 3. B. 2 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 1.

Sưu tầm: Cô Oanh – ĐHSP Hà Nội.

Tài Liệu Hóa: Phương Pháp Sử Dụng Sơ Đồ Đường Chéo

PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐƢỜNG CHÉO 1. Nguyên tắc  Đối với nồng độ % về khối lượng m1 C1 2C C  21 2 1 C Cm m C C    (1) C C m2 C2 1C C  Đối với nồng độ mol/l V1 C1 2C C  21 2 1 C CV V C C    (2) C C V2 C2 1C C  Đối với khối lượng riêng V1 D1 2D D  21 2 1 D DV V D D    (3) D D V2 D2 1D D Chú ý: – Chất rắn coi như dung dịch có C = 100% – Dung môi coi như dung dịch có C = 0% – Khối lượng riêng của H2O là D = 1 g/ml. 2. Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là A. 2 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Hướng dẫn Ta có sơ đồ đường chéo: m1 (HCl) 45 15 25  1 2 15 25m 10 1 m 45 25 20 2      25 m2 (HCl) 15 45 25 Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí nồng độ 0,9% cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là A. 150. B. 214,3. C. 350. D. 285,7. Hướng dẫn Sơ đồ đường chéo: V1 (NaCl) 3 0 0,9  1 2 0 0,9V 0,9 V 3 0,9 2,1     0,9 V2 (H2O) 0 3 0,9  V = 1 0,9 V 0,9 2,1    500 = 150 (ml). Ví dụ 3: Cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O và m2 gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 40 và 240. B. 180 và 100. C. 60 và 220. D. 220 và 60. Hướng dẫn Ta xem tinh thể CuSO4.5H2O như là dung dịch CuSO4 có C% = 160 100% 250  = 64% Gọi m1 là khối lượng của CuSO4.5H2O và m2 là khối lượng của dung dịch CuSO4 8% Sơ đồ đường chéo: m1 64 8 16  1 2 8 16 m 8 1 m 64 16 48 6      16 m2 8 64 16 Hay 6m1 – m2 = 0 (1) Mặt khác m1 + m2 = 280 (2) Giải hệ hai pt (1, 2), ta được m1 = 40, m2 = 240. Ví dụ 4: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 6329Cu và 65 29Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu là A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. (Trích đề thi TSCĐ năm 2007 – Khối A, B) Hướng dẫn Sơ đồ đường chéo: % 6529Cu A1 = 65 63 63,54 A = 63,54 % 6329Cu A2 = 63 65 63,54  65 29 63 29 63 63,54% Cu 0,54 65 63,54 1,46% Cu     Vậy % 6329Cu = 1,46 100% 0,54 1,46   = 73%. Ví dụ 5: Một hỗn hợp gồm O2, O3 (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O2 trong hỗn hợp là A. 25%. B. 75%. C. 45%. D. 55%. Hướng dẫn Ta có hhM = 182 = 36 Sơ đồ đường chéo: 3O V 48 32 36  3 2 O O V 32 36 4 1 V 48 36 12 3      36 2O V 32 48 36 Vậy 2O %V = 3 100% 1 3   = 75%. Ví dụ 6: Hoà tan Cu trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Hệ số tỉ lượng (số nguyên, đơn giản nhất) của kim loại Cu trong phương trình hoá học chung là A. 4. B. 10. C. 13. D. 7. Hướng dẫn 0 Cu + H 5 N  O3  2 Cu  (NO3)2 + 2 N  O + 4 N  O2 + H2O Đặt NOn = a (mol) và 2NOn = b (mol) Ta có hhM = 16,62 = 33,2 a (NO) 30 46 33,2  46 33,2a 12,8 4 b 30 33,2 3,2 1      33,2 b (NO2) 46 30 33,2 13  0 Cu  2 Cu  + 2e 2  5 5 N  + 13e  4 2 N  + 4 N  13Cu + 36HNO3 13Cu(NO3)2 + 8NO + 2NO2 + 18H2O Ví dụ 7: Hoà tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro là 16,75. Giá trị của V là A. 1,792. B. 2,688. C. 2,016. D. 3,584. Hướng dẫn Ta có hhM = 16,75 2 = 33,5 Aln = 4,59 27 = 0,17 (mol) Sơ đồ đường chéo: a (NO) 30 10,5  a 10,5 3 b 3,5 1   33,5 b (N2O) 44 3,5 Hay a – 3b = 0 (1) Các quá trình oxi hoá – khử xảy ra: 0 Al  3 Al  + 3e 5 N  + 3e  2 N  0,17  0,51 3a  a 2 5 N  + 8e  1 2N  8b  b Do đó 3a + 8b = 0,51 (2) Giải hệ hai pt (1, 2), ta được: a = 0,09, b = 0,03 Vậy V = (0,09 + 0,03) 22,4 = 2,688 (l). Ví dụ 8: Số gam H2O cho vào 100 gam dung dịch H2SO4 80% để được dung dịch H2SO4 50% là A. 40 g B. 50 g C. 60 g D. 70 g Lời giải    m 30 m 60(g) 100 50 Ví dụ 9. Làm bay hơi 500 ml dung dịch chất A 20% (D = 1,2 g/ml) để chỉ còn 300 gam dung dịch. Nồng độ % của dung dịch này là A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Lời giải mdd = 500.1,2 = 600 (g) Đây là bài toán cô cạn nên có sơ đồ : m 0 30 50 100 80 50 dd A : 600 20 – x x H2O: 300 x – 20 600 x x 40% 300 x 20      Ví dụ 10. Từ 100g dung dịch KOH 30% để có dung dịch 50% cần thêm vào số gam KOH nguyên chất là A. 40 gam B. 50 gam C. 60 gam D. 70 gam Lời giải     m 20 m 40g 100 50 Ví dụ 11. Một dung dịch HNO3 nồng độ 60% và một dung dịch HNO3 khác có nồng độ 20%. Để có 100gam dung dịch mới có nồng độ 45% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch HNO3 60%, 20% lần lượt là A. 37,5g ; 62,5g. B. 62,5g ; 37,5g. C. 40g ; 60g. D. 53g ; 47g. Lời giải 1 2 1 2 m 15 3 m 25 5 m m 100      1 2 m 37,5g m 62,5g     Ví dụ 12. Một hỗn hợp 52 lít (đktc) gồm H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì 2H V và VCO trong hỗn hợp là A. 8 lít và 44 lít. B. 44 lít và 8 lít. C. 4 lít và 48 lít. D. 10 lít và 42 lít. Lời giải m 100 20 50 100 30 50 m1 20 15 45 m2 60 25 V1 H2 2 4 24 V2 CO 28 22  1 2 V 2 V 11      1 2 V 8lÝt V 44lÝt Ví dụ 13. Cho 6,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chỉ có một muối và hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (ở đktc) thu được lần lượt là A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Lời giải Quá trình cho electron : Mg  Mg 2+ + 2e Quá trình nhận electron : N+5 + 3e  N +2 (NO) 3x x N +5 + 4e  N +1 (N2O) 8y 2y y   2 N O NO V 1 x V 3 y 3x 8y 0,51 x 0,09 3x y 0 y 0,03           Ví dụ 14. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504kg sắt. Để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480kg sắt thì phải trộn 2 quặng A, B với tỉ lệ về khối lượng là A. 2 : 5 B. 3 : 5 C. 3 : 4 D. 1 : 3 Lời giải   A B m 24 2 m 60 5 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn V1 NO 30 10,5 33,5 V2 N2O 44 3,5 mA 420 24 480 mB 504 60

Bai Tap: Phương Pháp Đường Chéo

BÀI TẬP TỰ LUYỆN: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO

Câu 1 : Nguyên tử khối trung bình của rubiđi là 85,559. Trong tự nhiên rubiđi có hai đồng vị Rb và Rb. Thành phần % số nguyên tử của đồng vị Rb là A. 72,05%. B. 44,10%. C. 5590%. D. 27,95%Câu 2 : Trong tự nhiên chỉ có 2 đồng vị Cl và Cl . Thành phần % khối lượng của Cl trong KClO4 là (cho O =16; Cl = 35,5; K = 39) A. 6,25%. B. 6,32%. C. 6,41%. D. 6,68%.Câu 3 : Một hỗn hợp gồm CO và CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18,2. Thành phần % về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là A. 45,0%. B. 47,5%. C. 52,5%. D. 55,0%.Câu 4 : Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí NO : N2O trong hỗn hợp là : A. 2: 3. B. l: 2. C. l: 3. D. 3: l.Câu 5 : Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết dung dịch HCl thu hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so H2 là 20,75. % khối lượng của FeS trong hỗn hợp đầu là A. 20,18% B. 79,81% C. 75% D. 25%Câu 6: Để thu được dung dịch HCl 30% cần lấy a gam dung dịch HCl 55% pha với b gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ a/b đó là: 2/5 B. 3/5 C. 5/3 D. 5/2Câu 7 : Để pha được 100ml dung dịch nước muối có nồng để mol 0,5M đã lấy Vml dung dịch NaCl 2,5M. Giá trị của V là A. 80,0. B. 75,0. C. 25,0. D. 20,0.Câu 8 : Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 75,0 gam dung dịch NaOH 12,0% thu được dung dịch NaOH 58,8%. Giá trị của m là A. 66,0. B. 50,0. C. 112,5. D. 85,2. Câu 9 : Để thu được 42 gam dung dịch CuSO4 16% cần hoà tan x gam tinh thể CuSO4.5H2O vào y gam dung dịch CuSO4 8%. Giá trị của y là A. 35. B. 6. C. 36. D. 7.Câu 10 : Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d= 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là A. 14,192 lít. B. 15,1921ít. C. 16,192lít. D. 17,l92 lít. Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 500 gam nước được dung dịch X có nồng độ 9,15%. Giá trị của m là A. 1,55 B. 15,5. C. 155. D. 31Câu 12 : Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là A. 2,5 gam. B. 8,88 gam C. 6,66 gam. D. 24,5 gam.Câu 13 : Biết (nguyên chất) = 0,8 g/ml, =lg/ml. Dung dịch rượu etylic 13,80 có khối lượng riêng là: A. 0,805 g/ml. B. 0,855 g/ml C. 0,972 g/ml D. 0,915 g/mlCâu 14 : Thêm 150ml dung dịch KOH 2M vào 120ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là : A. 9,57 gam K2HPO4 ; 8,84 gam KH2PO4 B. 10,44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4 C. 10,24 gam K2HPO4 ; 13

Phương Pháp Học Lịch Sử Bằng Sơ Đồ Tư Duy

Phương pháp học tập bằng sơ đồ tư duy luôn được nhiều em học sinh áp dụng, đặc biệt phương pháp này có nhiều ưu điểm khi học Sử. Học lịch sử bằng sơ đồ tư duy giúp các em học sinh dễ dàng nắm vững kiến thức cơ bản, ôn tập dễ dàng hơn trong những kỳ thi cử.

Sơ đồ tư duy là gì?

Cha đẻ của sơ đồ tư duy là ông Tony Buzan (sinh năm 1942, ở Luân Đôn). Phương pháp tư duy bản đồ của ông đã được áp dụng vào việc học tập cũng như cuộc sống, giúp ích cho hàng triệu người trên toàn thế giới.

Sơ đồ tư duy mang đến cái nhìn tổng quan về thông tin, giúp người học dễ nắm bắt được kiến thức tổng quát sau đó mới đi vào từng từ khóa và hình ảnh để khám phá và giải mã những điều chi tiết bên trong nó.

So với cách học truyền thống, được biệt khi học môn lịch sử thì chắc chắn nhiều bạn học sinh sẽ bị ru ngủ. Nhưng nếu áp dụng phương pháp học lịch sử bằng sơ đồ tư duy chắc chắn sẽ hạn chế được điều này, học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn bởi não trái có khả năng tư duy về logic và não phải tưởng tượng về hình ảnh. Học tập với sự tập trung cao độ giúp bạn nhớ nhanh và hiệu quả những kiến thức về lịch sử.

Ý chính được xác định rõ ràng và trình bày ở trung tâm

Quan hệ giữa các ý chính được liên kết chặt chẽ với nhau, sự kiện càng quan trọng thì cần phải nằm gần với trung tâm.

Sự liên hệ giữa các khái niệm then chốt được học sinh tiếp nhận bằng thị giác.

Dễ dàng ôn tập và ghi nhớ nhanh, hiệu quả hơn

Thêm thông tin dễ dàng bằng cách chèn thêm vào sơ đồ

Mỗi sơ đồ có sự phân biệt với nhau giúp cho việc ghi nhớ thông tin dễ dàng hơn

Hiện nay, có thể tận dụng sự hỗ trợ của phần mềm máy tính để sở hữu sơ đồ tư duy lịch sử dễ dàng và bắt mắt hơn, mang cảm hứng khi học tập.

Các yếu tố mang tới bản đồ tư duy môn lịch sử dễ học, dễ nhớ

Hãy bắt đầu từ trung tâm của tờ giấy và kéo các nhánh của sơ đồ sang hai bên. Bởi yếu tố này có ảnh hưởng tớ sự vận động của não bộ, vị trí trung tâm thể hiện sự tự do và chủ động, giúp não bộ tiếp nhận thông tin tự nhiên hơn.

2: Thiết lập hình ảnh cho vị trí trung tâm

3: Luôn phải sử dụng màu sắc

Trong sơ đồ tư duy nói chung và sơ đồ tư duy của lịch sử nói riêng cần phải có màu sắc để kích thích não, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho sự sáng tạo, tạo cảm hứng vui thích khi học tập.

4: Nối các nhánh tới hình ảnh trung tâm

Thiết lập kiến thức ở các nhánh của sơ đồ sau đó bạn tiến hành nối các nhánh cấp 2, cấp 3 và cấp 1 với nhau. Điều này sẽ khiến bạn học lịch sử bằng sơ đồ tư duy dễ nhớ hơn.

5: Ưu tiên vẽ đường cong hơn đường thẳng

Những đường cong được thể hiện ở bản đồ tư duy lịch sử giúp mang tới sự lôi cuốn và thu hút hơn nhiều so với sử dụng đường thẳng.

6: Sử dụng mỗi từ khóa cho mỗi dòng

Các từ khóa chính là sức mạnh của bản đồ tư duy, mang tới khả năng linh hoạt cao. Mỗi hình ảnh hay từ khóa mang đến nhiều sự liên tưởng và liên kết chặt chẽ với vị trí trung tâm.

7: Dùng hình ảnh xuyên suốt trong bản đồ

Hình ảnh có giá trị hơn lời nói và từ ngữ bởi vậy bạn không được bỏ qua hình ảnh trong khi thiết lập bản đồ tư duy.