Có thể những sư kê mới sẽ còn xa lạ với khái niệm lai cận huyết ở gà. Hiểu nom na nó như loạn luân vậy anh em, sẽ gây nên những hiểm họa khôn lường. Nếu không có kỹ thuật trong lĩnh vực này rất dễ tạo ra những cá thể dị dạng như:
Gà nở ra sẽ bị dị dạng, dị tật bẩm sinh.
Gà có sức khỏe rất yếu, tuổi thọ thấp hơn những con bình thường.
Hệ miễn dịch kém rất dễ mắc bệnh hơn.
Đối với một số trường hợp không tạo dòng mới nhưng vẫn lai cân huyết. Mục đích để giữ lại dòng thuần nếu thấy bổn đó quá tốt. Tình trạng này cũng gặp nhiều trong những phòng thí nghiệm và bảo tồn nguồn gen.
Tình trạng nuôi gà chung bầy thả lang sẽ dễ xảy ra lai cận huyết. Vì vậy lứa tuổi gà tập gáy cần tách trống mái nuôi riêng tránh xảy ra lai cận huyết sẽ còn máu trùng trong gà mái đúc con đá rất yếu. Việc nuôi tách trống mái đảm bảo gà phát triển tốt hơn và hạn chế nhưng nhược điểm mà lai cận huyết mang lại. Ngoài ra còn một số cách đúc dòng thuần mà không cần lai cận huyết anh em có thể tham khảo .
Anh em nuôi gà đá nhất là trong việc đúc chiến kê cần kiểm soát giống. Để tránh tình trạng đúc con lai cận huyết yếu ớt không như ý, đá cũng không được. Cần thực hiện tách nuôi riêng để chăm sóc cho tốt và có thể theo dõi quá trình phát triển. Cũng như có thể khắc phục những tình trạng gà mắc phải một cách kịp thời. Hạn chết nhất có thể việc trùng huyết xảy ra nếu có lứa chiến kê tốt để đi đá gà cựa sắt.
Bài viết đã chia sẽ toàn bộ về kiến thức lai cạn huyết. Anh em sư kê có thể tham khảo để nhận định có nên lai cận huyết hay không. Từ đó có cách đúc gà chiến tốt hơn, chúc anh em nuôi gà đá thành công.