Phương Pháp Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Phương Pháp Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Katakana

Phương pháp học nhanh bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana

Chữ Katakana được sử dụng rất nhiều trong tiếng Nhật hiện đại. Chữ Katakana thường được dùng để phiên âm những từ có nguồn gốc từ nước ngoài.

Bên cạnh đó, chữ Katakana còn được dùng cho: Thuật ngữ khoa học, kỹ thuật; Tên động vật; Nhiều loại thực phẩm (đặc biệt là đồ ăn từ động thực vật) cũng được viết bằng katakana; Đôi khi tên công ty cũng được viết bằng katakana; Khi muốn nhấn mạnh vào một từ nào đó (cũng tương tự như việc bạn in nghiêng một chữ trong đoạn văn bản); Thường dùng cho từ láy; Và còn nhiều mục đích khác…

phải không nào?Hãy nhớ, liên kết là phương pháp giúp bạn ghi nhớ được mọi thứ. Phương pháp này dựa trên nguyên lý:

Tạo mối liên hệ giữa cái mới với những kiến thức cũ đã trong bộ nhớ của chúng ta. Khi đó, các dữ liệu sẽ liên kết với nhau, tạo thành một khối vững chắc giúp bạn nhớ nhanh và nhớ lâu.

Và đừng quên, ghi chép và nhắc lại (hồi tưởng) là công thức hoàn hảo cho bộ nhớ! Bạn sẽ nhanh chóng nhớ được bảng chữ cái Katakana mà 70% người học tiếng Nhật ban đầu thường không nhớ nổi. Vậy, để nhớ nhanh bảng chữ cái Katakana, hãy liên tưởng các nét của 2 chữ cái trong 2 bảng với nhau và tự tạo mối liên kết giữa chúng. Chỉ cần bạn tự tưởng tượng và xây dựng được liên kết theo cách của riêng mình. Chữ cái đó chính là của bạn!

Nhìn chung, bảng chữ cái Katakana có cấu tạo giống Hiragana, gồm 46 chữ cái. Để học nhanh bảng Katakana bạn nên viết song song chữ cái của 2 bảng. Chắn chắn bạn sẽ nhận thấy, chữ Katakana gần như cách viết cứng của chữ Hiragana

Vậy giờ, bạn đã có cách nhớ bảng chữ cái Katakana của riêng mình rồi chứ?

1. Phương pháp đọc bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana: ア(a) – イ(i) – ウ(u) – エ(e) – オ(o)

Hàng đầu tiên trong bảng chữ Katakana cũng là các nguyên âm a-i-u-e-o. Và đối với các hàng còn lại, ta cũng có cách đọc kết hợp giữa phụ âm với các nguyên âm này, giống với bảng hiragana. Cách phát âm của các chữ trong 2 bảng này sẽ gần như giống hệt nhau.

Mẹo nhớ chữ ア này là khi bạn xoay ngang chữ cái này thì sẽ ra chữ A trong bảng chữ cái alphabet.

イ là katakana cho “i”

Chữ katakana này khá giống với cách viết của “u” trong hiragana う nhưng cứng hơn.

エ là katakana cho chữ “e”

2. Cách đọc bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana: カ – キ – ク – ケ – コ

カ là katakana cho chữ “ka”

Thêm trường âm trong katakana thì đơn giản hơn hiragana nhiều, bạn chỉ cần thêm một ký tự đặc biệt là dấu gạch ngang (-).

Khi thấy ký tự này, bạn chỉ cần nhân đôi nguyên âm đứng trước nó: コ → Ko コー → kou ベコン → becon ベーコン → beecon Bạn sẽ thấy dấu gạch ngang này rất nhiều trong các từ katakana. Nếu tiếp xúc nhiều, bạn sẽ biết khi nào thì nên sử dụng trường âm và sử dụng nó như thế nào trong tiếng Nhật.

Cách Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Muốn Quên Cũng Khó

Học tiếng Nhật giai đoạn học bảng chữ cái tiếng Nhật là giai đoạn khổ ải nhất và có thể làm nản lòng với bất kì ai. Nhưng nếu vượt qua ngưỡng cửa này thì học tiếng Nhật thật thú vị.

Để có được điều này, chúng ta phải học thuộc ‘như cháo’ hai bảng chữ cái hiragana và katakana. Đây là giai đoạn khởi đầu nhưng rất quan trọng. Hikari Academy xin chia sẻ một vài bí quyết học tập sau đây để giúp quá trình học tập của các bạn trở dễ dàng hơn.

Cách học bảng chữ cái tiếng Nhật cho người mới bắt đầu

Sử dụng flashcard để học chữ cái tiếng Nhật

Flashcard có thể theo bạn đi đến bất kỳ nơi đâu. Cách để nhớ và thuộc mặt chữ là bạn phải gặp nó nhiều lần. Vì thế flashcard là phương pháp rất phù hợp để bạn có thể dễ dàng lấy ra học mỗi lúc bạn có thời gian.

Học bảng chữ cái tiếng Nhật bằng phần mềm điện thoại

Điện thoại thông minh ngày càng phát triển mạnh, và trở thành một trong những nhu yếu phẩm trong đời sống hằng ngày. Chính vì thế, học thông qua các ứng dụng điện thoại đang là một xu hướng phát triển hiện nay. Nếu bỏ ra vài phút lướt trên cửa hàng ứng dụng, bạn sẽ ngạc nhiên với số lượng các ứng dụng tiếng Nhật miễn phí rất hữu dụng cho bạn đấy.

Viết thật nhiều

Viết thật nhiều là cách nhớ lâu chữ cái tiếng Nhật

Trăm nhìn không bằng tay quen. Viết ra những chữ mới sẽ giúp bạn nhớ lâu mặt chữ. Viết nhiều lần giúp bạn vừa rèn nét, vừa nhớ lâu. Đặc biệt đối với Hán tự, việc viết đi viết lại nhiều lần là không thể thiếu, vì chắc chắn bạn không thể thuộc nổi Hán tự nếu bạn chỉ viết chữ đó vài lần.

Học cùng với một người bạn

Khi học với người khác, bạn sẽ có cơ hội là người trả bài cũng như được trả bài. Dù đóng vai trò nào, bạn cũng phải tập trung hơn. Khi là người trả bài, bạn phải tập trung xem đối phương nói đúng hay sai, hoặc viết đúng hay sai. Khi được trả bài, bạn sẽ được nhắc nhở mỗi lần phạm lỗi, nó giúp bạn nhớ lâu hơn những từ đó. Tất cả đều sẽ góp phần giúp bạn lưu trữ mọi thứ lâu hơn trong bộ nhớ.

Học bảng chữ cái qua bài hát

Giai điệu chắc chắn sẽ giúp bạn nhớ một thứ gì đó lâu hơn. Không tin, bạn cứ thử đọc một lời bài hát mà bạn đã thuộc nằm lòng thay vì hát chúng. Bạn sẽ thấy đọc hay hát sẽ dễ khơi gợi ký ức về câu chữ hơn.

ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Chia sẻ ngay

5 Cách Học Thuộc Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Nhanh Nhất Cho Người Mới Bắt Đầu

1. Kinh nghiệm học bảng chữ cái Hiragana nhanh nhất

Bảng chữ cái Hiragana cơ bản bao gồm 47 chữ cái được chia thành 5 hàng: a, i, u, e, o. Bảng này bắt buộc các bạn phải thuộc làu vì nếu không thuộc Kanji bạn vẫn có thể giao tiếp bằng tiếng Nhật bình thường. Còn không nhớ bảng chữ cái Hiragana 100% bạn sẽ không thể học tiếng Nhật.

Bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana

2 cách học bảng chữ cái Hiragana nhanh và hiệu quả

 Cách thứ 1: Học bằng flash card. Đây là cách học thông dụng đã được nhiều người áp dụng thành công.

 Cách thứ 2: Viết đè lên các chữ cái. Sau khi tải hai bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana và in ra giấy, bạn có thể luyện viết chữ bằng cách viết đè lên các chữ cái. Bạn cũng sẽ được hướng dẫn thứ tự các nét, điều này không chỉ giúp bạn học thuộc bảng chữ cái tiếng nhật mà còn giúp bạn nhớ cách viết chúng.

Bạn sử dụng tấm bìa cứng, cắt ra thành từng ô vuông nhỏ. Mặt trước ghi chữ cái Hiragana, mặt sau ghi cách đọc bằng Romaji (loại chữ phiên âm cách đọc). Sau đó trộn tất cả các tấm bìa lại với nhau. Học theo từng tấm bìa một. Cái nào chưa nhớ hoặc khó nhớ bạn có thể để riêng ra một chỗ và luyện tập lại.Sau khi tải hai bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana và in ra giấy, bạn có thể luyện viết chữ bằng cách viết đè lên các chữ cái. Bạn cũng sẽ được hướng dẫn thứ tự các nét, điều này không chỉ giúp bạn học thuộc bảng chữ cái tiếng nhật mà còn giúp bạn nhớ cách viết chúng.

Đây là 2 cách học bảng chữ cái Hiragana truyền thống mà mình thấy phổ biến nhất mà các bạn mới bắt đầu tiếng Nhật thường hay áp dụng nhất. Bên cạnh đó thì hiện nay công nghệ phát triển, những phần mềm học tiếng Nhật ngày càng trở nên phổ biến và trở thành những trợ thủ đắc lực cho các bạn cho việc học bảng chữ cái tiếng Nhật của mình.

Phần mềm bạn nên tham khảo để học bảng chữ cái Hiragana nhanh nhất: >>

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm học tiếng Nhật Tata Minna 6

>>

 2. Học thuộc bảng chữ cái Katagana chỉ trong 1 tuần – Bạn có làm được?

Bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana

 

Sau khi học thuộc toàn bộ Hiragana, chúng ta chuyển sang bảng chữ cái tiếng Nhật Katagana. Hai bảng chữ cái này có cách đọc hoàn toàn giống nhau, nên ta chỉ cần nhớ thêm mặt chữ.

Học bảng chữ cái Katakana như thế nào?

Cách học cũng rất đơn giản: Bạn viết chữ Katagana ở mặt trên tấm bìa. Nhưng lần này mặt sau là chữ Hiragana tương ứng. Như vậy, bạn có thể vừa học được Katagana và ôn lại Hiragana để hoàn toàn biết hết các chữ cái tiếng nhật. Hơn nữa điều này giúp bạn tránh nhầm lẫn giữa 2 bảng chữ cái tiếng Nhật với nhau trước khi học thuộc hết chúng.

Vì thế khi đã nắm vững bảng Hiragana trong lòng bàn tay thì học thuộc bảng Katakana trong vòng 1 tuần chẳng phải là điều khó khăn gì phải không nào! >> Cách đọc và viết của bảng chữ cái Hiragana và Katakana

3. Viết bảng chữ cái tiếng Nhật thật nhiều

Ngày xưa ông cha ta có từng dạy rằng “Học phải đi đôi với hành” và “hành” ở đây chính là việc luyện tập viết các chữ cái cơ bản. Cách ở trên chỉ giúp bạn nhớ được mặt chữ, nhưng hơn hết bạn cũng cần phải nhớ cách viết nữa.

Lời khuyên::

– Bạn cần chuẩn bị tờ tập viết cho nhiều ô vuông (giống như vở ô li vậy)

– Dành thời gian khoảng 30 – 1h để luyện viết 2 trang giấy đó.

– Bạn viết khoảng 12 trang để viết 1 bảng chữ cái.

Chú ý: Khi viết, bạn nên đọc âm theo để nhớ được âm và cách viết chữ, bạn phải viết chữ vào giữa những ô vuông trên mặt tờ giấy.

4. Học bảng chữ cái tiếng Nhật mọi lúc mọi nơi khi có thể

Hãy chăm chỉ và chịu khó học mọi lúc mọi nơi như : trong lúc nấu ăn, làm việc nhà hay đang ngồi trên xe bus…thậm chí là trong nhà tắm. Với cách học này, tiếng nhật sẽ trở nên gần gũi hơn với bạn một cách từ từ giống như câu “mưa dầm thấm lâu” vậy.  Nếu thực hành thường xuyên, việc học bảng chữ cái tiếng Nhật dường như là món ăn quen thuộc hàng ngày, nếu không có thì chúng ta sẽ cảm thấy thiếu và tẻ nhạt hơn rất nhiều.

Vậy kinh nghiệm ở đây là gì?

Bạn nên có trong tay bảng chữ cái tiếng Nhật để có thể học bất kỳ khi nào đang rảnh. Trong thời đại công nghệ thì hầu hết không bạn nào còn thiếu 1 chiếc smartphone hay máy tính bảng. Hãy để chúng thực hiện vai trò hữu ích giúp bạn học tiếng nhật online mọi ngày, mọi nơi. Việc học online có âm thanh và hình ảnh sinh động sẽ không khiến bạn cảm thấy nhàm chán. Bạn có thể tải về điện thoại của mình những bài hát tiếng Nhật yêu thích, vừa học vừa chơi. Bên cạnh đó những ứng dụng học tiếng Nhật trên smartphone hiện nay sẽ giúp bạn tăng điểm nhanh hơn rất nhiều đấy!

5. Học bảng chữ cái tiếng Nhật với bạn đồng hành

Sẽ thật không tồi khi bạn ở trong một team nơi mọi người cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm học, giúp nhau luyện tập cùng tiến bộ. Học bảng chữ cái tiếng Nhật cùng với bạn bè sẽ có cảm giác vui vẻ, tinh thần sáng khoái, bổ sung cho nhau những điểm chưa tốt và chắc chắn sẽ dễ nhớ hơn rất nhiều.

Học bảng chữ cái tiếng Nhật cùng bạn thực sự rất hiệu quả

Hơn nữa, một chút thi đua sẽ giúp bạn có hứng thú học nhanh, nhớ lâu hơn bao giờ hết. Học nhóm là cách rất tốt để học ngoại ngữ, nhất là tiếng nhật và hơn nữa là đối với người mới học bắt đầu từ bảng chữ cái tiếng nhật. Hoặc tạo một nhóm cùng học trên facebook cũng là một ý hay đó.  Để vượt qua những khó khăn trong giai đoạn đầu học tiếng Nhật, bạn cần phải có quyết tâm và định hướng mục tiêu rõ ràng, tránh nản chí khi gặp khó khăn.  >> Lý do học tiếng Nhật là gì – Học tiếng Nhật có tương lai không?

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

HOTLINE: 0867 165 885

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.

 

Hướng Dẫn Cách Dạy Trẻ Học Bảng Chữ Cái Nhanh Thuộc

2. Thực hiện nguyên tắc “Mưa dầm thấm lâu”

Ngay từ khi còn nhỏ, mẹ hãy thường xuyên nói chuyện với bé, hướng dẫn bé quan sát và nêu câu hỏi.

Mẹ hãy tạo môi trường “toàn chữ” cho bé. Ví dụ cho bé nghe những bài hát thiếu nhi, dạy bé hát vè và đồng dao, xem những câu đối ngày tết, kể chuyện cho bé nghe… Bé sẽ “bị” ảnh hưởng, từng bước liên tục xem chữ, đọc từ, đọc câu. Bé càng thích nghe kể chuyện, đọc chữ, bé càng nhanh biết chữ.

Điều này cũng đơn giản như bé bình thường học nói. Đến khoảng 2, 3 tuổi là bé đã có thể nói được.

3. Đừng quá quan trọng vào việc phát âm chuẩn khi dạy bảng chữ cái cho trẻ

Trẻ học chữ ban đầu không thể phát âm chuẩn như người lớn mong muốn. Đó là điều hiển nhiên. Khi con phát âm sai, đừng la mắng hay bắt con đọc đi đọc lại cho đến khi chính xác. Những hình phạt này vô hình sẽ làm giảm hứng thú học tập của con. Các mẹ hãy coi đây chỉ như một bước tiến xa hơn trong quá trình tập đọc, không phải là mục địch cuối cùng. Trong quá trình giao tiếp hàng ngày, bé sẽ tự sửa chữa và hoàn thiện khả năng phát âm của mình.

4. Dạy trẻ làm quen với chữ cái viết thường trước

Hẳn các mẹ đều nhận thấy sách giáo khoa luôn luôn dạy chữ viết hoa trước chữ viết thường? Tuy nhiên theo thống kê, chữ viết hoa chỉ chiếm 5% trong mọi văn bản hay sách báo, hay truyện đọc. Do vậy, hãy cho con làm quen với bảng chữ cái ở dạng viết thường trước. Chữ viết thường rất quan trọng trong việc phát triển kỹ năng đọc của trẻ.

5. Hình thành thói quen học tập cho trẻ

Điều quan trọng nhất, bố mẹ hình thành cho bé một thói quen học tập. Ví dụ như việc học chữ, cũng phải hình thành thói quen tốt như kiên trì, tập trung học…Những bé hiếu động, bộp chộp, đứng ngồi không yên, cười đùa gây rối, ném sách ném vở, không kiên trì… thì việc học cũng khó thành công.

Nhưng bố mẹ phải tạo cho thói quen học của bé có sự sinh động thú vị, đồng thời phải nghiêm túc.

6. Hãy để con đọc và viết cùng một lúc

Trẻ nhỏ sẽ biết đọc nhanh hơn nếu cùng tập đọc và viết một lúc. Khi cho con đọc sách, hãy luôn khuyến khích con đồng thời đánh vần và viết chữ cái đó ra. Điều này sẽ kích thích trí não và giúp trẻ nhớ lâu bởi vừa đọc vừa viết chẳng khác nào “học đi đôi với hành”.

7. Đọc sách cho con nghe hàng ngày

Việc đọc sách cho trẻ nghe hàng ngày thực tế không thể giúp con bạn biết đọc. Tuy vậy, nó lại có một tác dụng to lớn trong việc tạo niềm yêu thích và hứng khởi với sách và các chữ cái cho con. Trong khi đọc truyện cho con, hãy cố gắng tạo sự tương tác, hỏi con những nội dung có trong truyện. Điều này giúp con hiểu hơn những gì con được nghe. Mặt khác, các bậc phụ huynh hãy luôn cố gắng làm gương cho con. Dù rất bận rộn đến đâu thì cũng hãy cho con thấy mình đang đọc sách mỗi ngày. Các mẹ có thể đọc báo, tạp chí, sách dạy nấu ăn hay tiểu thuyết… Trẻ sẽ thấy đọc sách là một việc tốt mà người lớn cũng luôn làm hàng ngày để từ đó noi theo.

Trẻ con thường còn rất ham chơi và khó có khả năng tập trung lâu dài, mẹ cần kiên nhẫn khi dạy con tập đọc. Dù dạy con theo phương pháp nào, các mẹ cũng nên chú ý yếu tố tiên quyết đó là truyền được sự hứng khởi và đam mê cho con. “Học mà chơi, chơi mà học” chính là chìa khóa thành công trong việc giáo dục con trẻ mà tôi luôn tâm niệm.

8. Vừa học, vừa chơi, vừa cười

Bố mẹ dạy bé chữ qua các trò chơi, có dụng ý. Nhưng đối với bé là dạy một cách vô thức. Học mà chơi, chơi mà học. Không nên định ra chỉ tiêu, mức độ mà hãy tạo cho bé sự vui vẻ, hoạt bát trong việc học.

Mỗi lần, bố mẹ có thể chỉ cần dạy cho bé trong vài phút, thậm chí là vài giây. Nên kết thúc “việc học” trước khi bé thấy chán. Làm như vậy, bé mới giữ được hứng thú học lâu dài, sẽ chủ động yêu cầu bố mẹ dạy chữ, không cần người lớn ép học đó mới là phương pháp giáo dục sớm.

Người lớn trong gia đình thường xuyên đọc chữ, đọc sách trước mặt bé để kích thích sự tò mò của bé. Bố mẹ cũng luôn nhớ động viên, khích lệ bé, dù bé có học được nhiều hay không. Không nên so sánh giữa bé này và bé khác trong cùng gia đình. Nên để bé được tự do học hỏi, tìm hiểu, thậm chí là nghịch các đồ vật, sách vở của bố mẹ.

Mục đích giảng dạy quan trọng nhất của bố mẹ là xây dựng sự hứng thú và lòng ham học hỏi của bé. Không nên áp đặt bé học hay nóng lòng muốn bé phải biết chữ ngay. Bởi “quá nóng vội sẽ hỏng việc”.

Nguyễn Huyền (tổng hợp từ chúng tôi và phunuso.net)

Nên đọc