Phương Pháp Đồng Đẳng Hóa Chất Béo / TOP 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 2/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Phương Pháp Đồng Đẳng Hóa Chất Béo được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Phương Pháp Đồng Đẳng Hóa Chất Béo hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tính Chất Hoá Học Của Benzen, Đồng Đẳng Toluen Và Hidrocacbon Thơm
I. Công thức cấu tạo của benzen, cách gọi tên benzen và đồng đẳng
1. Cấu tạo phân tử Benzen và đồng đẳng
a) Cấu tạo phân tử của benzen
– Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng thái lai hóa sp 2 (lai hóa tam giác).
– Mỗi nguyên tử C sử dụng 3 obitan lai hóa để tạo liên kết σ với 2 nguyên tử C bên cạnh nó và 11 nguyên tử H.
– Sáu obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo thành hệ liên hợp π chung cho cả vòng benzen. Nhờ vậy mà liên kết π ở benzen tương đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken cũng như hiđrocacbon không no khác.
– Mô hình phân tử của benzen dạng đặc và rỗng như sau:
– Benzen C 6H 6 và các hiđrocacbon thơm khác có công thức phân tử là C 7H 8 (toluen), C 8H 10 … lập thành dãy đồng đẳng có công thức phân tử chung là C nH 2n-6 (n≥6).
– Một số hiđrocacbon thơm đầu dãy đồng đẳng có công thức cấu tạo và tên gọi được trình bày trong bảng sau:
– Từ C 8H 10 trở đi có các đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen và về cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh.
– Tên hệ thống của các đồng đẳng của benzen được gọi bằng cách gọi tên các nhóm ankyl + benzen.
II. Tính chất vật lý của Benzen và đồng đẳng
a) Thế nguyên tử H của vòng benzen * Benzen phản ứng với halogen: Benzen + Br2
– Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
– Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ.
III. Tính chất hoá học của Benzen và đồng đẳng
1. Phản ứng thế của Benzen
b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh
– Nếu cho các ankylbenzen phản ứng với brom trong điều kiện có bột sắt sẽ thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí para và ortho so với nhóm ankyl:
– Cho benzen vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp H 2SO 4 đặc và HNO 3 đặc. Khi đó sẽ thấy có lớp chất lỏng nặng màu vàng nhạt lắng xuống. Đó là nitrobenzen được tạo thành theo phản ứng sau:
a) Benzen phản ứng cộng hiđro: Benzen + H2 b) Benzen phản ứng cộng clo: Benzen + Cl2
– Nếu đun toluen hoặc các ankylbenzen với brom, sẽ xảy ra phản ứng thế nguyên tử H của mạch nhánh tương tự ankan.
2. Phản ứn cộng của Benzen
a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn của benzen và đồng đẳng
– Dẫn lượng nhỏ khí clo vào bình chứa một ít benzen, đậy kín lại rồi đưa bình ra ngoài ánh nắng. Trong bình xuất hiện khói trắng và thành bình xuất hiện một lớp bột màu trắng, đó là 1,2,3,4,5,6-hexa clo xiclohexan (hexacloran).
3. Phản ứng oxi hoá benzen và đồng đẳng
– Thí nghiệm:
– Khi đun nóng đồng thời cả hai ống nghiệm trong nồi cách thuỷ:
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn benzen và đồng đẳng
+ Benzen vẫn không làm mất màu dung dịch kali pemanganat .
+ Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat, tạo kết tủa mangan đioxit.
– Các hiđrocacbon thơm khi cháy toả nhiều nhiệt như PTTQ sau:
công thức cấu tạo của stiren (vinylbenzen) b) Tính chất vật lý của Stiren (vinyl benzen)
B. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
1. Cấu tạo và tính chất vật lí của Stiren
– Stiren còn gọi là vinylbenzen là chất lỏng không màu, sôi ở 146 0 C, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
2. Tính chất hoá học của Stiren
1. Cấu tạo và tính chất vật lí Naphtalen
– Naphtalen tham gia phản ứng thế tương tự benzen, nhưng phản ứng xảy ra dễ dàng hơn và thường ưu tiên thế vào vị trí số 1.
– Khi có chất xúc tác, naphtalen cộng hiđro tạo ra đecalin:
– Benzen là một trong những nguyên liệu quan trọng nhất của công nghiệp hóa hữu cơ. Nó được dùng nhiều chất để tổng hợp các monome trong sản xuất polime làm chất dẻo, cao su, tơ sợi (chẳng hạn polistiren, cao su buna-stiren, tơ capron).
– Từ benzen người ta điều chế ra nitrobenzen, anilin, phenol dùng để tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc trừ dịch hại,…
– Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). Ngoài ra, benzen, toluen và các xilen còn được dùng nhiều làm dung môi.
D. BÀI TẬP BENZEN VÀ HIDROCACBON THƠM
A. 2 ; B. 3 C. 4 ; D. 5
Hãy chọn đáp án đúng
– Đáp án: C.4
– 4 đồng phân hiđrocacbon thơm của C 8H 10 là:
Bài 2 trang 159 SGK Hóa 11: Toluen và benzen cùng phản ứng được với chất nào sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl 4; (2) dung dịch kali pemanganat; (3) hiđro có xúc tác Ni, đun nóng; (4) Br 2 có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình hoá học của các phương trình xảy ra.
– Toluen và benzen cùng phản ứng với hidro có xúc tác Ni khi đung nóng và Br 2 có bột Fe đun nóng.
Bài 4 trang 160 SGK Hóa 11: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và toluen. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br 2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br 2 thì đó là hex-1-en.
– Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO 4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO 4 thì đó là toluen.
– Các phương trình phản ứng:
Bài 5 trang 160 SGK Hóa 11: Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn thu được CO 2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng của nước. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom; khi đun nóng, X làm mất màu KMnO 4.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X?
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO 3 và axit H 2SO 4 đậm đặc.
– Ta có: M X = 3,17. 29 = 92 ⇒ 12x + y = 92 (*)
– Theo bài ra, ta có: m CO2 = 4,28m H2O ⇒ 44x = 4,28.18.(y/2)⇒ y = 1,14x (**)
– Từ (*) và (**) ⇒ x = 7, y = 8. CTPT của X là C 7H 8
– Từ đề bài ⇒ CTCT của X là Toluen: C 6H 5-CH 3
– Các phương trình phản ứng hoá học:
Bài 6 trang 160 SGK Hóa 11: Đánh dấu (+) vào ô cặp chất phản ứng với nhau theo mẫu sau:
Bài 7 trang 160 SGK Hóa 11: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc có xúc tác H 2SO 4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78,0%.
– Phương trình phản ứng:
78 (g) 123(g)
10 6.78% (g) x (g)?
– Do H = 78% nên lượng nitro benzen thu được là:
Bài 8 trang 160 SGK Hóa 11: So sánh tính chất hoá học của etylbenzen với stiren, viết phương trình hoá học của phản ứng để minh hoạ.
a) Sự giống nhau giữa benzen và stiren là đều phản ứng thế
b) Sự khác nhau giữa benzen và stiren
– Etylbenzen có tính chất giống ankan (thể hiện phản ứng cộng Cl 2 với ánh sáng khuếch tán)
– Stiren có tính chất giống anken (thể hiện phản ứng làm mất màu dung dịch brom và trùng hợp tạo polime)
– PTPƯ các bạn xem lại bài giảng ở trên và tự viết.
Bài 10 trang 160 SGK Hóa 11: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen, stiren. Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoá học đã dùng.
– Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường là stiren.
– Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO 4(nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.
– PTPƯ (tự viết theo bài giảng ở trên).
Bài 11 trang 160 SGK Hóa 11: Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,20 gam A vừa đủ làm mất màu của 60,00 ml dung dịch brom 0,15M.
a) Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbenzen.
b) Tính khối lượng stiren đã trùng hợp.
c) Polistren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.10 5. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime.
a) PTPƯ tách Hidro
106 kg 104 kg
b) Các phương trình phản ứng
– Phản ứng trùng hợp stiren:
– Phản ứng cộng Brom
– Theo bài ra, ta có: n Br2 = 0,06.0,15 = 0,009(mol)
– Theo định luật bảo toàn khố lượng: m A = m stiren = 52,00 (kg) = 52.000(g)
– Theo đề bài: 5,2 g A tác dụng vừa đủ với 0,009 mol Br 2
52.000 g A tác dụng vừa đủ với 90 mol Br 2
– Theo PTPƯ cộng brom thì: n stiren = n Br2 = 90(mol)
⇒ m stiren = 90.104 = 9360(g) = 9,36(kg)
⇒ Khối lượng stiren đã tham gia trùng hợp là: m A – m stiren = 52 – 9,36 = 42,64 (kg)
Trắc Nghiệm Hóa Học 11 Bài 35 Benzen Và Đồng Đẳng. Một Số Hidrocacbon Thơm Khác
Câu 1: Benzen có tính chất:
A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa
B. Khó tham gia phản ứng thế, dễ tham gia phản ứng cộng
C. Khó thế, khó cộng và bền với các chất oxi hóa
D. Dễ thế, dễ cộng và bền với các chất oxi hóa
Câu 2: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
Câu 3: Benzen tác dụng với Cl$_{2}$ có ánh sáng, thu được hexancloran. Công thức của hexancloran là
Câu 4: Chất nào sau đây có khả năng tham gia trùng hợp tạo polime?
Câu 5: Toluen có phản ứng thế ở nhân thơm tương tự benzen nhưng khác với benzen ở chỗ:
A. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất
B. Phản ứng của toluen xảy ra chậm hơn và thường có hai sản phẩm
C. Phản ứng của toluen xảy ra dễ dàng hơn và thường có hai sản phẩm thế vào vị trí ortho và para
D. Phản ứng của toluen xảy ra nhanh hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất
Câu 6: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen?
Câu 7: Hỗn hợp C$_{6}$H$_{6}$ và Cl$_{2}$ có tỉ lệ mol 1: 1,5. Trong điều kiện có xúc tác Fe, nhiệt độ, hiệu suất 100%. Sau đó thu được những chất gì? Bao nhiêu mol?
C$_{6}$H$_{6}$ + R-Cl $overset{AlCl_{3}, t^{circ}}{rightarrow}$ ?
Câu 9: Khi đốt cháy 1 mol ankyl benzen thì:
Câu 10: Benzen, strizen, naphtalen, chất nào bị oxi hóa với thuốc tím?
Câu 11: Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,3 mol benzen, 0,2 mol striren va 1,4 mol hidro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: xiclohexan, etyl xclohexan, benzen, etylbenzen, strizen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là:
Câu 12: Dãy đồng đẳng của striren có công thức tổng quát là:
Câu 13: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hidrocacbon không no?
A. Phản ứng với dung dịch KMnO$_{4}$
B. Phản ứng với brom khan có mặt bột Fe
C. Phản ứng với clo chiếu sáng
D. Phản ứng nitro hóa
Câu 14: Chọn dãy hóa chất phù hợp để điều chế toluen?
Câu 15: Hóa chất để phân biệt: benzen, axetilen, striren là:
Câu 16: Cho sơ đồ sau:
Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là:
Câu 17: Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen và 0,2 mol striren là ( đo ở đktc):
Câu 18: Trong quy trình sản xuất benzen từ hexan, hiệu suất 50%. Để sản xuất 19,5kg benzen cần lượng hexan là:
Câu 20: Benzen có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, nó là một hóa chất rất quan trọng trong hóa học, tuy nhiên benzen cũng là một chất khí rất độc. Khí benzen đi vào cơ thể, nhân thơm có thể bị oxi hóa theo những cơ chế phức tạp, và có thể gây nên ung thư. Trước đây, trong các phòng thí nghiệm hữu cơ, vẫn hay dùng benzen làm dung môi, nay để hạn chế những ảnh hưởng do dung môi, người ta tahy benzen bằng toluen vì toluen:
Phương Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Sinh Yếu Môn Hóa Học
Đặc điểm của bộ môn hóa làmang tính thực nghiệm cả về định tính và định lượng. Khái niệm hóa học luôn trừu tượng, khó hiểu, không quan sát bằng mắt thường được (như nguyên tử, phân tử…). Ngoài ra bộ môn này còn kết hợp các kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy luận; kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập; kỹ năng tính toán.
Những kiến thức HS thường sai
Không thuộc hóa trị à lập công thức sai. Không thuộc tính chất hóa học à viết phương trình hóa học sai à sai bài toán. Không thuộc tính chất hóa học à không nhận biết được các chất. Không thuộc các công thức à tính toán sai. Không thuộc các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học. Sai đơn vị đổi mol sai. Hay nhầm lẫn giữa tính % và C%, thể tích dung dịch và thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Viết ẩu các chỉ số từ đề bài, ghi ẩu kí hiệu hóa học. Kỹ năng viết chuỗi phản ứng còn sai.
HS yếu kém khả năng tiếp thu và nắm bắt kiến thức chậm, nên giáo viên (GV) cần giảm tải quá trình nhận thức của HS bằng cách giản lược hóa nội dung bài học, rút gọn lại dưới dạng trọng tâm, truyền tải súc tích dưới dạng hình ảnh trực quan, dễ hiểu dễ quan sát. Đối với bài tập thì cố gắng đưa ra các bước càng cụ thể, rõ ràng càng tốt, với phương châm: “Điều tôi nghe tôi quên. Điều tôi nhìn tôi nhớ. Điều tôi làm tôi hiểu”.
Hóa học là bộ môn mang tính thực nghiệm nên việc đưa thí nghiệm vào trong quá trình giảng dạy là rất cần thiết, thí nghiệm là một chứng minh tính chân xác của kiến thức, củng cố niềm tin vào khoa học. Bản thân việc thí nghiệm đã có sức lôi cuốn rất lớn đối với HS, vì các em được tận mắt chứng kiến, thậm chí được tận tay làm những thí nghiệm mà từ trước đến nay các em chỉ được nghe hay nhìn thấy trên sách vở.
Bài tập giúp HS củng cố mở rộng, đào sâu kiến thức, rèn luyện cho các em kỹ năng vận dụng kiến thức vào những trường hợp cụ thể, nhờ đó mà kiến thức tiếp thu được vững chắc và mềm dẻo. Để một tiết bài tập đạt yêu cầu như mục đích của nó thì GV phải biết phân loại HS, cũng như phân loại bài tập để chọn những bài tập phù hợp cho từng đối tượng tránh gây sự nhàm chán cũng như quá sức đối với các em. GV cho HS làm các dạng bài tập thật đơn giản nhằm giúp các em nắm được kiến thức cơ bản, cho các em làm đi làm lại nhiều lần một dạng bài tập để HS yếu kém có thể hình thành được kỹ năng giải bài tập. Khi ứng dụng một công thức phải hướng dẫn các em cách hoán đổi các đại lượng trong công thức, đổi đơn vị từ ml ra lít… nếu được có thể yêu cầu các em học thuộc các công thức.
VD: m = n . M suy ra n = m/M
V = n . 22,4 suy ra n = V/22,4
(V: thể tích chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Bên cạnh phương pháp giảng dạy, xác định trọng tâm trong từng bài, GV phải xác định kiến thức cơ bản tổng quát nhất của chương trình, tóm tắt lại những gì cốt lõi mà HS cần nắm. Không yêu cầu cao nơi các em, chỉ yêu cầu những cái thật cơ bản.
(Trường THCS Ngô Chí Quốc, Thủ Đức, TP.HCM)
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Phương Pháp Đồng Đẳng Hóa Chất Béo xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!