Phương Pháp Cô Lập M Trong Khảo Sát Tính Đơn Điệu Của Hàm Số / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Phương Pháp Cô Lập M Trong Khảo Sát Tính Đơn Điệu Của Hàm Số

Phương pháp cô lập m trong khảo sát tính đơn điệu của hàm số A. Phương pháp giải & Ví dụ Phương pháp giải

Bước 1: Tìm y’

Hàm số đồng biến trên khoảng K khi và chỉ khi y’ ≥ 0 ∀ x ∈ K

Hàm số nghịch biến trên khoảng K khi và chỉ khi y’ ≤ 0 ∀x ∈ K

Bước 2: Cô lập tham số m đưa về dạng m≥g(x) hoặc m ≤ g(x)

Bước 3: Vẽ bảng biến thiên của g(x)

Bước 4: Kết luận

m ≥ g(x) ∀ x ∈ K khi và chỉ khi m ≥

m ≤ g(x) ∀ x ∈ K khi và chỉ khi m ≤

Một số hàm số thường gặp

⇒ f'(x) = 3ax 2 + 2bx + c

Hàm số đồng biến trên (α; β) khi và chỉ khi β ≤ xc hoặc α ≥ x 2

Hàm số nghịch biến trên (α; β) khi và chỉ khi x 1 ≤ α < β ≤ x 2

Với a <0 và f'(x) có hai nghiệm phân biệt x 1 < x 2

Hàm số đồng biến trên (α; β) khi và chỉ khi x 1 ≤ α < β ≤ x 2

Hàm số nghịch biến trên (α; β) khi và chỉ khi β≤x 1 hoặc α ≥ x 2

Hàm phân thức bậc nhất: y = (ax + b)/(cx + d) ⇒ y’= (ad – bc)/(cx + d) 2

Hàm số nghịch biến trên khoảng K khi và chỉ khi ad – bc < 0 và -d/c ∉ K

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm m để hàm số y = x 3/3 – mx 2+(1 – 2m)x- 1 đồng biến trên (1; +∞)

Hướng dẫn

TXĐ: D = R

Ta có y’ = x 2 – 2mx + 1 – 2m

Hàm số đã cho đồng biến trên (1; +∞)⇔ ∀ x ∈(1; +∞),y’ ≥ 0

⇔ ∀ x ∈ (1; +∞), x 2 -2mx + 1 – 2m ≥ 0 ⇔ ∀ x ∈(1; +∞), x 2 + 1 ≥ 2m(x + 1)

Xét hàm số f(x) = (x 2 + 1)/(x + 1), x ∈ (1; +∞)

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên để 2m ≤ f(x),∀ x ∈(1; +∞) thì 2m ≤ 1 ⇔ m ≤ 1/2

Ví dụ 2: Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = (2x – 1)/(x – m) nghịch biến trên khoảng (2; 3)

Hướng dẫn

TXĐ: D=R{m}.

Ta có y’= (-2m + 1)/(x – m) 2 . Để hàm số nghịch biến trên khoảng (2; 3) thì hàm só phải xác định trên khoảng (2; 3) và y’ < 0 ∀ x ∈ (2; 3).

Vậy giá trị của tham số m cần tìm là

Ví dụ 3: Tìm các giá trị m để hàm số y = mx 3 – x 2 + 3x + m – 2 đồng biến trên (-3 ; 0)

Hướng dẫn

TXĐ: D = R

Ta có y’= 3mx 2 – 2x + 3. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3; 0) khi và chỉ khi:

y’ ≥ 0,∀ x ∈(-3; 0) (Dấu ” = ” xảy ra tại hữu hạn điểm trên (-3; 0))

⇔ 3mx 2 – 2x + 3 ≥ 0, ∀ x ∈(-3; 0)

⇔ m ≥(2x-3)/(3x 2 ) = g(x) ∀ x ∈(-3;0)

Ta có: g'(x) = (-2x + 6)/(3x 3 ); g'(x) = 0 ⇔ x = 3

Bảng biến thiên

Vậy m ≥ = -1/3.

B. Bài tập vận dụng

Câu 1: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = mx 2 – (m + 6)x nghịch biến trên khoảng (-1; +∞)

Hiển thị đáp án

Ta có:

⇒ 2mx – (m + 6) ≤ 0 ⇔ m ≤ .

Xét hàm số g(x) = với x ∈ (-1;+∞).

Bảng biến thiên

Câu 2: Cho hàm số y = x 3-3mx 2+3(m 2 – 1)x – 2m + 3. Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2).

Hiển thị đáp án

Tập xác định: D = R

Đạo hàm y’=3x 2-6mx+3(m 2-1)

Do đó y’ ≤ 0 ∀ x ∈(1;2) ⇔ x 1 ≤ 1 < 2 < x 2 ⇔

Hiển thị đáp án

Bảng biến thiên

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).

Hiển thị đáp án

TXĐ: D = R{m}

Ta có: y’= .

Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞)

Câu 5: Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng (4; +∞)

Hiển thị đáp án

Trường hợp 1: Khi m = -1, hàm số trở thành với mọi x

Trường hợp 2: Khi m ≠ -1, ta có

⇔ ∀ x ∈(4; +∞), g(x) ≥ 0 ⇔ ∀ x ∈ (4; +∞), ≤ m.

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên của h(x) suy ra,∀ x ∈(4; +∞),h(x) ≤ m m ≥-1.

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (π/4; π/2).

Hiển thị đáp án

Ta có: .

Câu 7: Tìm m để hàm số đồng biến trên [1; +∞).

Hiển thị đáp án

Ta có:

có tập xác định là D = R{-m} và .

Hàm số đã cho đồng biến trên [1; +∞) ⇔

x 2 + 2mx – 4m ≥ 0,∀ x ∈[1; +∞)⇔

Câu 8: Với giá trị nào của m thì hàm số y=√(x 2+2mx+m 2+1) đồng biến trên khoảng (1; +∞).

Hiển thị đáp án

Ta có

Bảng biến thiên

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

tinh-don-dieu-cua-ham-so.jsp

Chủ Đề 3: Phương Pháp Cô Lập M Trong Khảo Sát Tính Đơn Điệu Của Hàm Số

Bước 1: Tìm y’

Hàm số đồng biến trên khoảng K khi và chỉ khi y’ ≥ 0 ∀ x ∈ K

Hàm số nghịch biến trên khoảng K khi và chỉ khi y’ ≤ 0 ∀x ∈ K

Bước 2: Cô lập tham số m đưa về dạng m≥g(x) hoặc m ≤ g(x)

Bước 3: Vẽ bảng biến thiên của g(x)

Bước 4: Kết luận

m ≥ g(x) ∀ x ∈ K khi và chỉ khi m ≥

m ≤ g(x) ∀ x ∈ K khi và chỉ khi m ≤

Một số hàm số thường gặp

Hàm đa thức bậc ba: y = f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0)

⇒ f'(x) = 3ax 2 + 2bx + c

Hàm số đồng biến trên (α; β) khi và chỉ khi β ≤ xc hoặc α ≥ x 2

Hàm số nghịch biến trên (α; β) khi và chỉ khi x 1 ≤ α < β ≤ x 2

Với a <0 và f'(x) có hai nghiệm phân biệt x 1 < x 2

Hàm số đồng biến trên (α; β) khi và chỉ khi x 1 ≤ α < β ≤ x 2

Hàm số nghịch biến trên (α; β) khi và chỉ khi β≤x 1 hoặc α ≥ x 2

Hàm phân thức bậc nhất: y = (ax + b)/(cx + d) ⇒ y’= (ad – bc)/(cx + d) 2

Hàm số nghịch biến trên khoảng K khi và chỉ khi ad – bc < 0 và -d/c ∉ K

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm m để hàm số y = x 3/3 – mx 2+(1 – 2m)x- 1 đồng biến trên (1; +∞)

Hướng dẫn

TXĐ: D = R

Ta có y’ = x 2 – 2mx + 1 – 2m

Hàm số đã cho đồng biến trên (1; +∞)⇔ ∀ x ∈(1; +∞),y’ ≥ 0

⇔ ∀ x ∈ (1; +∞), x 2 -2mx + 1 – 2m ≥ 0 ⇔ ∀ x ∈(1; +∞), x 2 + 1 ≥ 2m(x + 1)

Xét hàm số f(x) = (x 2 + 1)/(x + 1), x ∈ (1; +∞)

(1;+∞)

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên để 2m ≤ f(x),∀ x ∈(1; +∞) thì 2m ≤ 1 ⇔ m ≤ 1/2

Ví dụ 2: Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = (2x – 1)/(x – m) nghịch biến trên khoảng (2; 3)

Hướng dẫn

TXĐ: D=R{m}.

Ta có y’= (-2m + 1)/(x – m) 2 . Để hàm số nghịch biến trên khoảng (2; 3) thì hàm só phải xác định trên khoảng (2; 3) và y’ < 0 ∀ x ∈ (2; 3).

Vậy giá trị của tham số m cần tìm là

Ví dụ 3: Tìm các giá trị m để hàm số y = mx 3 – x 2 + 3x + m – 2 đồng biến trên (-3 ; 0)

Hướng dẫn

TXĐ: D = R

Ta có y’= 3mx 2 – 2x + 3. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3; 0) khi và chỉ khi:

y’ ≥ 0,∀ x ∈(-3; 0) (Dấu ” = ” xảy ra tại hữu hạn điểm trên (-3; 0))

⇔ 3mx 2 – 2x + 3 ≥ 0, ∀ x ∈(-3; 0)

⇔ m ≥(2x-3)/(3x 2 ) = g(x) ∀ x ∈(-3;0)

Ta có: g'(x) = (-2x + 6)/(3x 3 ); g'(x) = 0 ⇔ x = 3

Bảng biến thiên

Vậy m ≥

= -1/3.

Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Là Gì? Các Phương Pháp Xét Tính Đơn Điệu

Số lượt đọc bài viết: 4.532

Tính đơn điệu của hàm số là một tính chất quan trọng để giải nhiều dạng toán như bất đẳng thức, phương trình, hệ phương trình. Vậy tính đơn điệu của hàm số là gì? Có thể hiểu, tính đơn điệu bao gồm cả tính đồng biến và nghịch biến của hàm số.

Cụ thể: cho hàm số y = f(x)

Hàm số này đồng biến trên miền D với mọi x1,x2 thuộc D mà x1 < x2 thì f(x1) < f(x2) và đồ thị hàm số có chiều đi lên.

Điều kiện tính đơn điệu của hàm số Điều kiện để hàm số y=f(x) đồng biến trên miền D:

Để y=f(x) có thể đồng biến trên miền D, hàm số này phải thỏa mãn 2 điều kiện:

Điều kiện để hàm số y=f(x) nghịch biến trên miền D:

Tương tự, hàm số y = f(x) cũng phải thỏa mãn 2 điều kiện:

Phương pháp chung cho dạng bài tập tính đơn điệu của hàm số

Để xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x), ta càn thực hiện các bướ sau:

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số y=f(x).

Bước 2. Tính đạo hàm f′(x)và tìm các điểm x0 sao cho f′(x0)=0 fhoặc f′(x0) không xác định.

Bước 3. Lập bảng xét dấu f′(x) nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=f(x)

Cách làm trên có thể áp dụng với cả các bài tập tính đơn điệu của hàm số trắc nghiệm hoặc tự luận.

Nếu 3a=0 thì hàm số trở về hàm số bậc nhất, áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số bậc nhất.

ở đây ta sẽ xét trường hợp 3a ≠ 0:

Để hàm số y nghịch biến trên R thì: y’≤0 với mọi x khi và chỉ khi a < 0 và ∆≤0.

Các dạng bài tập về phần này của hàm số bậc 4 thường có dạng xác định tính đơn điệu của hàm số chứa tham số .

Đối với dạng bài tập này, ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1: cô lập tham số m, sau đó vẽ bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tuy nhiên, đây là cách làm chỉ nên áp dụng khi m có lũy thừa bằng 1 và bạn có thể cô lập được tham số này.

Cách 2: đây là cách có thể áp dụng cho mọi bài toán, đó là xét dấu của tam thức bậc 2 và dựa vào bảng biến thiên nhận xét tính đơn điệu của hàm số đó.

Dạng bài tập về tính đơn điệu của hàm lượng giác cũng là một dạng bài tập quan trọng không nên bỏ qua. Đây là một dạng bài tập về tính đơn điệu của hàm số nâng cao

Đối với một hàm số lượng giác phức tạp, ta sẽ phải chuyển về các dạng cơ bản như y=sinx, y=cosx… Để làm được điều này, bạn cần nắm rõ các công thức lượng giác.

từ đó ta có thể suy ra được tính đơn điệu của hàm số y=tanU và y=cotU.

Please follow and like us:

Phương Pháp Tìm Tính Đơn Điệu (Đồng Biến – Nghịch Biến ) Của Hàm Số

Posted 15/09/2014 by Trần Thanh Phong in hàm số y = f(x), Lớp 10, Đại Số 10. Tagged: bất phương trình, tính đơn điệu (đồng biến – nghịch biến ). 15 phản hồi

Phương pháp tìm tính đơn điệu (đồng biến – nghịch biến ) của hàm số

–o0o–

Định nghĩa :

Cho hàm số y = f(x) xác định trên D.

khi giá trị của biến x

tăng

(giảm) trên D mà giá trị của hàm số tương ứng

tăng

(giảm). ta gọi Hàm số  đồng biến trên D.

khi giá trị của biến x

tăng

(giảm) trên D mà giá trị của hàm số tương ứng

giảm

(tăng). ta gọi Hàm số nghịch biến trên D.

tóm tắt

Cho hàm số y = f(x) xác định trên D.

Hàm số được gọi là đồng biến trên D nếu :

Hàm số được gọi là nghịch biến trên D nếu :

———————————-

Phương pháp :

Bước 1 : tìm xác định D.

Bước 3 : tính :      f(x1) = …

f(x2) = …

Bước 4 : so sánh f(x1) và f(x2). bằng cách :

xét hiệu : f(x2) – f(x1) = … (hoặc f(x2) : f(x1) = …).

Nếu f(x1) < f(x2) : Hàm số được gọi là đồng biến trên D.

——————————–

bài tập 1 : chứng minh rằng : hàm số y = f(x) = x + 1 đồng biến trên R.

giải.

TXĐ : D = R

tính : f(x1) = x1 + 1

f(x2) = x2 + 1

xét : f(x2) – f(x1) = (x2 + 1) – (x1 + 1) = x2 –x1

Vậy : Hàm số đồng biến trên R.

bài tập 2 : chứng minh rằng : hàm số y = f(x) = -2x + 3 nghịch biến trên R.

giải.

TXĐ : D = R

tính : f(x1) = -2×1 + 3

f(x2) = -2×2 + 3

xét : f(x2) – f(x1) = (-2×2 + 3) – (-2×1 + 3) = -2(x2 –x1)

Vậy : Hàm số  nghịch biến trên R.

bài tập 3 : chứng minh rằng : hàm số y = f(x) = x2 – 5 nghịch biến trên khoảng ( -∞ ; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞).

giải.

TXĐ : D = R

tính : f(x1) = x12 – 5

f(x2) = x22 – 5

xét : f(x2) – f(x1) = (x22 – 5) – (x12 – 5) = x22 – x12 = (x2 – x1) (x2 + x1)

Nếu x1, x2 ∈ ( -∞ ; 0) thì x2 + x1 < 0

Vậy : Hàm số  nghịch biến trên khoảng ( -∞ ; 0).

Vậy : Hàm số  đồng biến trên khoảng ( 0; +∞).

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Xét Như Thế Nào?

Xét tính đơn điệu của hàm số hay tìm khoảng đơn điệu của hàm số là một nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12. Đồng thời cũng là một dạng toán có tần suất xuất hiện cao trong các đề thi THPTQG. Vì vậy ôn tập tốt dạng toán này là một việc hết sức quan trọng. Bài viết giới thiệu phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số thông qua bốn cách: Dùng định nghĩa, dùng đạo hàm, dùng máy tính bỏ túi, nhớ một số hàm số thường gặp. Tùy vào bài toán cụ thể các em có thể lựa chọn phương pháp phù hợp để giải.

I. XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ BẰNG ĐỊNH NGHĨA

Trước khi có công cụ đạo hàm để xét tính đơn điệu thì chúng ta sử dụng phương pháp này.

Định nghĩa hàm số đơn điệu:

Chứng minh rằng hàm số y=f(x)=x²-2x đồng biến trên khoảng (1;3).

Lời giải:

II. XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ BẰNG ĐẠO HÀM

Dùng đạo hàm là phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số lớp 12. Với công cụ đạo hàm ta có thể xử lý nhanh lớp các hàm số có đạo hàm. Tất nhiên nhược điểm của nó là không xử lý được các hàm số không có đạo hàm. Nhưng như vậy là quá đủ cho toán THPT rồi.

Ta có mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và đạo hàm được thể hiện qua định lý sau:

Từ định lý trên ta có các bước để xét sự đơn điệu của hàm số y=f(x) như sau:

Bước 1: Tìm tập xác định D.

Bước 2: Tính đạo hàm y’=f'(x).

Bước 3: Tìm nghiệm của f'(x) hoặc những giá trị x làm cho f'(x) không xác định.

Bước 4: Lập bảng biến thiên. Nếu dễ đánh giá được đạo hàm thì có thể bỏ qua bước này.

Bước 5: Kết luận.

Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm, ta có thể sử dụng Phương pháp sử dụng MTCT.

Bộ đề thi Online các dạng có giải chi tiết: Hàm số

Tìm các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y=-x³+15x²-78x-3.

Lời giải:

III. DÙNG MÁY TÍNH BỎ TÚI XÉT SỰ ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Hàm số y=f(x)=x²-2x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. (−∞;1).                         B. (0;2).                       C. (1;3).                        D. (−2;+∞)

Lời giải:

Để xét phương án A ở phần START ta chọn chẳng hạn −10, END ta chọn 1, STEP ta chọn 1.

Ở bảng giá trị của F(X) ta thấy biến thì tăng trong khi giá trị lại giảm. Do đó hàm số không thể đồng biến trên khoảng ở phương án A được. Vậy ta loại phương án A. Cứ thực hiện như vậy đến khi ta loại được ba phương án còn lại phương án C là đáp án. Chọn C.

Hàm số liên tục và một số dạng toán thường gặp

Hàm số đồng biến trên R hàm số nghịch biến trên R

Tìm m để hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng