Phương Pháp Chỉ Số Sinh Lợi Pi / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Các Phương Pháp Tính Chỉ Số

Phản ánh sự biến động của từng đơn vị, hiện tượng cá biệt.

Chỉ số cá thể về chỉ tiêu chất lượng

Trong đó: p 1, p 0: trị số của chỉ tiêu chất lượng của từng phần tử ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

Chỉ số này dùng để phản ánh sự biến động về giá cả của từng hiện tượng kinh tế – xã hội.

Chỉ số cá thể về chỉ tiêu khối lượng

Trong đó: q 1, q 0: trị số của chỉ tiêu khối lượng của từng phần tử ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

Chỉ số này dùng để phản ánh sự biến động về lượng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng.

VD: Trong khi xem xét sự phát triển của ngành công nghiệp ở Việt Nam, ta có bảng số liệu sau:

Tuy nhiên, trong thực tế, khi dùng phương pháp chỉ số để phân tích các hiện tượng kinh tế – xã hội, người ta ít sử dụng phương pháp tính chỉ số cá thể. Do có rất nhiều các nhân tố khác nhau cùng ảnh hưởng đến sự phát triển của một hiện tượng kinh tế – xã hội, vì vậy, nếu dùng chỉ số cá thể thì không thể thấy rõ được mức độ tác động của từng nhân tố đến hiện tượng kinh tế – xã hội đó. Do vậy, người ta thường xuyên sử dụng phương pháp tính chỉ số chung.

Chỉ số chung được tính theo hai phương pháp khác nhau: phương pháp chỉ số tổng hợp và phương pháp chỉ số bình quân.

Phương pháp chỉ số tổng hợp

Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị, hiện tượng cá biệt.

Nguyên tắc tính chỉ số tổng hợp:

Khi tính chỉ số tổng hợp, phải chuyển các nhân tố khác nhau của cùng một hiện tượng phức tạp về dạng đồng nhất để có thể tổng hợp và tiến hành so sánh.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến sự phát triển của một hiện tượng kinh tế – xã hội thì phải cố định các nhân tố còn lại. Nhân tố cố định đó đóng vai trò là quyền số của chỉ số.

Chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu chất lượng

Để tính chỉ số tổng hợp về chất lượng (giá cả), chúng ta không thể cộng từng giá của từng mặt hàng khác nhau. VD: trong ngành công nghiệp có rất nhiều các mặt hàng khác nhau như: may mặc, sắt, thép… Nếu có giá cả của từng loại mặt hàng của các ngành trên, ta không thểtính trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá cả và cách tính đó không xét được đến lượng hàng hoá tiêu thụ khác nhau của từng mặt hàng và lượng hàng hoá đó lại có ảnh hưởng trực tiếp đến biến động chung giá cả khác nhau.

Vì vậy, để nghiên cứu biến động của giá cả, phải cố định lượng hàng hoá tiêu thụ ở một thời kỳ nhất định và việc cố định nhân tố này gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu chất lượng (giá cả).

Nếu chọn chỉ tiêu khối lượng kỳ góc (q 0) làm quyền số, ta có công thức:

Đây là công thức do nhà kinh tế học người Đức tên là Laspeyres đề xuất năm 1864 nên được gọi là chỉ số giá cả của Laspeyres.

Nếu chọn quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ nghiên cứu:

Công thức này do nhà kinh tế học người Đức là Pasches đề xuất năm 1874, nên được gọi là chỉ số giá cả của Pascher.

Hai công thức (1) và (2) có điểm khác nhau là việc chọn quyền số. Do quyền số khác nhau dẫn đến kết quả tính toán và ý nghĩa kinh tế khác nhau. Trong thực tế, bằng kinh nghiệm lâu năm, ở Việt Nam thường áp dụng công thức chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu chất lượng (giá cả) của Pascher.

Khi giữa công thức (1) và (2) có sự khác biệt đáng kể, ta có thể dùng công thức do nhà kinh tế học Fisher đề xuất năm 1921:

Xuất phát từ việc chỉ số tổng hợp của Laspeyres và Pascher không có tính nghịch đảo và liên hoàn, vì vậy Pisher đã đưa ra công thức (3) thực chất là trung bình nhân của hai chỉ số trên.

Chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu khối lượng

Nguyên tắc tính:

Phải cố định giá ở một thời kỳ nhất định; đây chính là quyền số của chỉ số tổng hợp về khối lượng

Nếu chọn chỉ tiêu chất lượng kỳ gốc (p 0) làm quyền số; ta có công thức:

Công thức (4) gọi là chỉ số tổng hợp về khối lượng của Laspeyres.

Nếu chọn chỉ tiêu chất lượng kỳ nghiên cứu (p 1) làm quyền số, ta có công thức:

Công thức (5) gọi là chỉ số tổng hợp về khối lượng của Pascher.

Xuất phát từ ý nghĩa kinh tế thực tế của lượng chênh lệch tuyệt đối Δpq(q), trong nghiên cứu thống kê ở Việt Nam thường chọn công thức (5) để tính chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu khối lượng hàng hoá tiêu thụ nói riêng và chỉ tiêu khối lượng nói chung.

Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng công thức chỉ số tổng hợp về khối lượng của Fisher:

Công thức (6) được dùng phổ biến ở các nước kinh tế thị trường. Tuy nhiên, do hạn chế về vấn đề tính toán lượng chênh lệch tuyệt đối và do yêu cầu liên kết giữa các chỉ số với mục đích phân tích nhân tố không được thực hiện được nên chỉ số này ít được sử dụng trong phân tích nhân tố.

Phương pháp chỉ số bình quân

Bản chất của chỉ số tổng hợp là trung bình gia quyền chỉ số cá thể trong đó quyền số có thể là p 0q 0 hoặc p 1q 1. Phương pháp chỉ số bình quân cho ta kết quả tính toán và ý nghĩa kinh tế hoàn toàn giống với chỉ số tổng hợp.

Như vậy tương ứng với các chỉ số tổng hợp có các chỉ số bình quân.

Chỉ số bình quân cộng

Được dùng để tính chỉ số chung về chỉ tiêu khối lượng:

Chỉ số bình quân điều hoà:

Được dùng để tính chỉ số chung về chỉ tiêu chất lượng.

Ước Tính Số Pi Với Monte Carlo

Hình ảnh của Thor Alvis trên Unsplash

Một phương pháp để ước tính giá trị của π là áp dụng phương pháp Monte Carlo . Hãy xem xét một đường tròn nội tiếp một hình vuông. Khi đó đối với bán kính r, chúng ta có:

Hình ảnh của Tác giả

Hình ảnh của Tác giả (viết bằng Latex)

Ví dụ sử dụng R

# set the seed for reproducility set.seed(5) # number of simulations n=1000000 # generate the x1 and x2 co-ordinates from uniform # distribution taking values from -1 to 1 x1<-runif(n, min=-1, max=1) x2<-runif(n, min=-1, max=1) # Distrance of the points from the center (0,0) z<-sqrt(x1^2+x2^2) # the area within the circle is all the z # which are smaller than the radius^2 # in our case radius=1 4*sum((z<=1))/length(z)

[1] 3.14204

InOut<-as.factor(ifelse(z<=1, "In", "Out")) plot(x1,x2, col=InOut, main="Estimate PI with Monte Carlo")

R output from the code above

Ví dụ sử dụng Python

import pandas as pd import numpy as np import math import seaborn as sns %matplotlib inline # number of simulations n=1000000 x1=np.random.uniform(low=-1,high=1, size=n) x2=np.random.uniform(low=-1,high=1, size=n) z=np.sqrt((x1**2)+(x2**2)) print(4*sum(z<=1)/n)

3.143288

inout=np.where(z<=1,'in','out') sns.scatterplot(x1,x2,hue=inout,legend=False)

Python output from the code above

Chúng tôi đã chỉ ra cách chúng tôi có thể dễ dàng ước tính số π bằng cách áp dụng Monte Carlo.

Ban đầu được xuất bản tại https://predhesiahacks.com .

Phương Pháp Cấy Chỉ Làm Đẹp Bằng Chỉ Tự Tiêu Sinh Học

Cấy chỉ làm đẹp là phương pháp thẩm mỹ được nhiều khách hàng ưa chuộng giúp làm căng da mặt, xóa nếp nhăn và nâng cơ. Sử dụng kim cấy chỉ liền chỉ PDO cấy trực tiếp vào da giúp tăng sinh collagen, tái tạo làn da tươi trẻ, giúp da trở nên mịn màng hơn.

Từ cuối năm 1990 đã nổ ra những cuộc cách mạng lớn trong ngành thẩm mỹ làm trẻ hóa gương mặt. Xuất phát điểm giới thiệu của một phẫu thuật viên tên Marlen Sulamanidze người Nga về phương pháp chôn các sợi chỉ có gai làm nâng cơ và chống chảy xệ da.

Chỉ PDO được cấy vào da như thế nào?

Sợi chỉ để cấy vào da có hình dáng nhỏ hơn sợi tóc, được cấu tạo từ chất liệu polydioxanone (PDO), đường kính USP 6.0, là dạng chỉ y khoa chuyên dùng cho phẫu thuật tim nên thực sự lành tính và an toàn. Chỉ PDO đã được chứng minh là sau khi đi vào cơ thể sẽ được hấp thu hoàn toàn sau một thời gian nhất định. Khi các sợi chỉ PDO được hòa tan sẽ tạo ra lượng collagen mới và các sợi nguyên bào, từ đó tạo cho da trở nên săn chắc hơn.

Từ đó, cơ thể được kích hoạt cơ chế tự vệ giúp tăng lượng collagen và elastin mới. Lượng collagen và elastin mới này bao bọc xung quanh sợi chỉ làm hình thành nên mạng lưới collagen dày đặc giúp nâng đỡ, léo cơ và kéo căng vùng da chảy xệ.

Tác dụng của cấy chỉ trong thẩm mỹ?

Cấy chỉ làm đẹp có tác dụng chính là nâng cơ, xóa nhăn và căng da mặt. Các sợi chỉ PDO sẽ là nguồn cung cấp collagen tức thì cho da giúp lấp đầy phần da sụt tạo thành nếp nhăn do quá trình lão hóa. Khi những sợi chỉ đã tự tiêu hoàn toàn thì mạng lưới collagen tự thân vẫn được duy trì và tiếp tục nhận nhiệm vụ nâng đỡ, làm gia tăng tính đàn hồi, căng bóng cho da trong một thời gian dài.

Cấy chỉ thẩm mỹ được chỉ định điều trị cho nhiều mục đích khác nhau như: làm săn chắc da, tái tạo collagen cùng má, trán, làm săn chắc da vùng hàm, nọng cổ, nâng rãnh mũi má, săn chắc da vùng bọng mắt, nâng cung mày, săn chắc da vùng bụng, săn chắc da bắp tay, cấy chỉ nâng mũi…

Cấy chỉ thẩm mỹ có an toàn không?

Phương pháp cấy chỉ làm đẹp được nhiều chuyên gia thẩm mỹ đánh giá là an toàn, ít xâm lấn, được chấp nhận trong thẩm mỹ. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn khi thực hiện, cần chọn đúng các cơ sở uy tín và bác sĩ chuyên môn đã được cấp phép hành nghề thẩm mỹ.

Các loại chỉ sinh học được sử dụng để làm đẹp cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn nhập khẩu của Bộ Y tế Việt Nam. Chỉ cần được chứng nhận có chứa các hoạt chất an toàn cho người sử dụng và có khả năng tăng sinh collagen tự nhiên.

Cấy chỉ làm đẹp trên những vùng da nào?

Cấy chỉ bằng kim liền chỉ PDO được ứng dụng trên nhiều vùng da. Tùy từng loại kim cấy chỉ sẽ có những chỉ định điều trị cho từng vị trí cụ thể. Tại Kim cấy chỉ PDO BNP, các loại kim cấy chỉ được sử dụng để làm đẹp cho từng vùng da, chẳng hạn như:

+ Kim cấy chỉ PDO BNP chỉ nâng da: Dùng nâng da các bộ phận trên cơ thể: khuôn mặt, ngực, mông, định hình đường nét cơ thể.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP kim đôi Vsorb: Vị trí tác dụng: Kéo chân mày.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP xoắn đôi: So với chỉ căng da xoắn đơn, chỉ căng da xoắn đôi duy trì thời gian lâu dài hơn và hiệu quả rõ rệt hơn.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP đa năng chữ L: Dùng nâng căng da, thắt chặt các đường pháp lệnh, khóe miệng, vết chân chim, bọng mắt, khóe mắt, nếp nhăn cổ.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP Blunt: Chủ yếu dùng xóa nếp nhăn vùng mắt.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP COG 3D W: Nâng toàn bộ vùng mặt, nâng vùng cổ.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP COG chữ L: Được sử dụng cho sụn vách ngăn mũi, nâng cao sống mũi, làm cho mũi thẳng hơn.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP chỉ thẳng Mono: Dùng nâng da & làm săn chắc khuôn mặt, cơ thể.

+ Kim cấy chỉ PDO BNP chỉ xoắn Mono: Được sử dụng để nâng da và làm săn chắc vùng quanh mắt, khuôn mặt và cơ thể, ngoài ra có tác dụng xóa nếp nhăn.

Bảo quản kim liền chỉ (kim cấy chỉ PDO):

Bảo quản ở nhiệt độ ổn định từ ±22ºC, tránh ẩm thấp, tránh ánh sáng trực tiếp, nếu để trong nhiệt độ thường thì dùng trong vòng 10 ngày từ khi nhận hàng.

Mua kim cấy chỉ làm đẹp ở đâu?

Công ty Cổ phần Y dược Bắc Nam – đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm kim cấy chỉ thẩm mỹ, cấy chỉ làm đẹp cho các bệnh viện thẩm mỹ, thẩm mỹ viện, phòng khám… trên cả nước. Quý khách hàng có nhu cầu tìm hiểu các sản phẩm kim cấy chỉ PDO, kim cấy chỉ liền chỉ xin vui lòng liên hệ Hotline: 0902 119 455 hoặc 0243 557 9904 để được tư vấn miễn phí.

Kim cấy chỉ liền chỉ BNP PDO do Y dược Bắc Nam phân phối từ nhiều thương hiệu nổi tiếng trên thế giới, theo tiêu chuẩn chất lượng của Hàn Quốc. 100% sản phẩm trải qua các quy trình kiểm tra gắt gao, khử trùng, đóng gói, kiểm soát chặt chẽ các giai đoạn sản xuất, đảm bảo chất lượng của từng lô hàng.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

CÔNG TY CP KHÁNH PHONG VIỆT NAM

Đ/C: Lô B5,B6 Ngõ 187, Nguyễn Tuân, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.

HOTLINE: 0243.557.9904 hoặc Zalo: 0852.450.974

Facebook: Kim cấy chỉ BNP

Các Website của công ty: Khánh Phong, Y dược bắc nam

Tham Khảo Các Phương Pháp Tính Chỉ Số Giá Cổ Phiếu

Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy nó là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian.

Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần lượng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng giá. Có như vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá. Mọi công thức, phương pháp không thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý luận và chắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá.

Phương pháp tính

Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đó là:

Phương pháp Passcher:

Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất và nó là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính toán:

Người ta dùng công thức sau để tính:

Trong đó: Ip : Là chỉ số giá Passcher

pt : Là giá thời kỳ t

po : Là giá thời kỳ gốc

qt : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính toán ( t )

hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính toán.

i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá

n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số

Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số là quyền số thời kỳ tính toán, vì vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu chứng khoán niêm yết) thời tính toán.

Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX (Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài Loan); Hangseng (Hong Kong); các chỉ số của Thuỵ Sĩ,.. và Vn- Index của Việt Nam áp dụng phương pháp này.

Phương pháp Laspeyres.

Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Như vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc:

Trong đó: IL : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres

pt: Là giá thời kỳ báo cáo

po : Là giá thời kỳ gốc

qo: Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng c (số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc

i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá

n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số

Có ít nước áp dụng phương pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của Đức.

Chỉ số giá bình quân Fisher

Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher và chỉ số giá Laspayres: Phương pháp này trung hoà được yếu điểm của hai phương pháp trên, tức là giá trị chỉ số tính toán ra phụ thuộc vào quyền số của cả 2 thời kỳ: Kỳ gốc và kỳ tính toán

I F = Ö IP x I L

Trong đó:I F : Là chỉ số giá Fisher

IP: Là chỉ số giá Passcher

I L: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres

Về mặt lý luận có phương pháp này, nhưng trong thống kê không thấy nó áp dụng ở bất kỳ một quốc giá nào.

Phương pháp số bình quân giản đơn:

Ngoài các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng thường được áp dụng. Công thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính toán:

Pi: là giá Chứng khoán i;

n: là số lượng chứng khoán đưa vào tính toán.

Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn ( ) của nó thấp.

Phương pháp bình quân nhân giản đơn

Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao. Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn này.

Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta có thể tính theo phương pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khoán niêm yết.

Quyền số thường được dùng trong tính toán chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khoán niêm yết. Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khoán trong lưu thông làm quyền số, bởi vì tỷ lệ đầu tư của công chúng rất cao ở đây (80 .. 90%).

Chọn rổ đại diện

Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán là việc chọn rổ đại diện.

Ở Sở giao dịch chứng khoán New York có trên 3000 cổ phiếu niêm yết, nhưng chỉ số tổng hợp Dow Jone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu. Trong đó chỉ số Dow Jones công nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, Dow Jones vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ phiếu và Dow Jones dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu.

Tuy chỉ bao gồm một số lượng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ như vậy trong tổng thể nhưng các chỉ số Dow Jones vẫn trường tồn qua năm tháng, vì nó phản ánh được xu thế, động thái của quá trình vận động của giá cả. Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện được cho tổng thể vì họ thường xuyên thay những cổ phiếu không còn tiêu biểu nữa bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn. Ví dụ tháng 11-1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện, công ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trường PC nói chung phát triển và lấn át.

Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại diện là số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết và tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khoán đó trên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch).

Đối với Việt Nam, hay bất kỳ thị trường nào khi mới ra đời, số lượng các cổ phiếu niêm yết chưa nhiều, thì rổ đại diện nên bao gồm tất cả các cổ phiếu. Tuy nhiên cũng nên chú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch. Nếu một cổ phiếu nào đó trong một thời gian dài không có giao dịch hoặc giao dịch không đáng kể thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán. Có như vậy chỉ số chúng ta tính ra mới phản ánh được động thái vận động thực sự của giá cả thị trường.

Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu

Trong quá trình tính toán một số nhân tố làm thay đổi về khổi lượng và giá trị của các cổ phiếu trong rổ đại diện sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số.

Ví dụ như phạm vi, nội dung tính toán của ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra không phản ánh đúng sự biến động của riêng giá.

Các yếu tố đó là: Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu trong rổ đại diện; nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới; bán chứng quyền; cổ phiếu trong rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giao dịch không có cổ tức…

Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng sự biến động của riêng giá cổ phiếu mà thôi người ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán.

Để hiểu bản chất của kỹ thuật này, chúng ta hãy xem xét một ví dụ đơn giản sau: Chỉ số tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương pháp Dow Jones). Giá 3 cổ phiếu hình thành như sau:

DJA ngày 1 là 45/3 =15 (ngàn đồng, hay điểm)

DJA ngày 2 là 48/3 = 16 (ngàn đồng, hay điểm), tăng 1 điểm hay 6.7%

Ngày thứ 3 cổ phiếu C tách làm hai và giá coi như không có gì thay đổi (cổ phiếu C giảm còn 8 không coi là giảm giá, mà chỉ vì cổ phiếu tách đôi.

Về nguyên tắc nếu giá không có gì thay đổi, thì chỉ số vẫn giữ nguyên. Ta không thể lấy tổng mới chia cho 3: 30/3=10 để kết luận chỉ số giá đã giảm 5 ngàn (điểm) được. Vì thực chất giá không hề thay đổi . Bởi vậy chỉ số giá mới tính ra phải bằng 15 như ngày 2. Đây là cốt lõi của kỹ thuật tính toán lại hệ số chia. Kỹ thuật hết sức đơn giản: áp dụng quy tắc tam suất.

Cụ thể là:

48 == ==== Hệ số chia là 3 (Do)

30 ======= Hệ số chia là D1

Từ đây suy ra D1 =(30 x 3)/48 = 1.875 và DJA ngày thứ 3 là 30/1.875 = 16 không có gì thay đổi. Chỉ số này phản ánh đúng động thái của giá (không đổi). Trong thực tế giá thường có thay đổi nên chỉ số sẽ có giao động. Nhưng khi tính lại hệ số chia người ta luôn giả định giá không đổi. Tức là hệ số chia của ngày giao dịch được xác định trước khi xẩy ra giao dịch.

– Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên là 100% (điểm)

= 100x(1000×10+2000×15)/(1000×10+2000×15) = QoPo/Do =100

Phải nhân với 100 bởi vì chúng ta quy ước ngày đầu là 100 điểm

Do = 1000×10+2000×15 = 40000

– Chỉ số giá ngày 31/7 là 110 % (điểm) tăng 10% hay 10 điểm

= 100x (1000×12 + 2000×16)/ (1000×10+2000×15) = P1 Q1/D1 =110

Trong trường hợp này Do =D1 = 40000 và ngày này cổ phiếu C chưa được tham gia vào việc tính chỉ số giá (vì mới có giá ban đầu chưa có thay đổi). Do đó chỉ số giá của ngày 31-7 chỉ là chỉ số giả tổng hợp của 2 cổ phiếu A và B mà thôi.

– Chỉ số giá ngày 2-8 là 120, 67 điểm tăng 10, 67 điểm, phương pháp tính như sau:

= 100x(13×1000+17×2000+20×5000)/ D2 = P2Q2/D2 = 120, 67 tăng 10, 67 điểm

Tính D2 như sau:

( 12×1000 + 16×2000) == Hệ số chia là (10×1000+ 15×2000)

( 12×1000 + 16×2000 +18×5000) == Hệ số chia là D2

Từ đó:

(10×1000+ 15×2000)x( 12×1000 + 16×2000 +18×5000)

( 12×1000 + 16×2000)

Hệ số chia đã thay đổi từ 40 000 (Do và D1) thành 121 818,1818 (D2)

Trong 2 phiên giao dịch ngày 21 và 31 hệ số chia không có gì thay đổi và đều chia cho gốc, vì vậy chỉ số thực sự là tính theo % so với gốc và vì thế ở hai ngày này chúng ta có thể gọi là điểm hay % cũng đúng. Đến phiên giao dịch 2-8 thì điều này không đúng nữa, bởi vì ta đã đổi hệ số chia và vì vậy kết quả tính toán lần này chỉ có thể gọi là điểm.