Phân Biệt Lươn Với Hoàng Xà / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Channuoithuy.edu.vn

Thực Hư Chuyện Rắn Hoàng Xà Giống Như Con Lươn!

Các chuyên gia nghiên cứu về loài rắn đã bóc mẽ con vật được cho là rắn giả lươn cực độc được chia sẻ chóng mặt trên mạng xã hội thời gian gần đây.

Những ngày gần đây, trên mạng xã hội, rất nhiều người chia sẻ hình ảnh của một con vật lạ có hình dáng đầu rắn mình lươn.

Theo tìm hiểu của PV, người đầu tiên chia sẻ hình ảnh này lên facebook cá nhân là anh Nguyễn Phương D., ở Hải Dương.

Trên trang facebook cá nhân, anh D. viết: “Ai gặp hoặc mua, bẫy được con này thì đập chết vứt đi. Con này là con rắn Tràu hay còn gọi là Hoàng xà, thân rắn rất độc, hình dáng rất giống con lươn, nếu ăn phải hoặc bị nó cắn sẽ rất khó chữa. Đặc điểm của con vật này là đầu có 2 cái u, hay kêu lọp bọp, phình má như rắn hổ mang”.

Anh D. cho biết thêm, con vật lạ này do anh bắt được khi đi đánh cá.

Giải đáp những thắc mắc của người dân về con vật kỳ lạ trên, Trung tá – bác sĩ Vũ Ngọc Lương – Phó Giám đốc Trại rắn Đồng Tâm ở Tiền Giang, một chuyên gia hàng đầu về rắn tại Việt Nam cho biết: “Nhìn những hình ảnh này thì tôi chắc chắn nó không phải rắn, còn con gì thì tôi cũng không biết. Rắn là loài bò sát nên da của nó phải khác. Con vật trong ảnh da trơn thuộc họ lươn hoặc cá da trơn”.

“Theo tìm hiểu của tôi thì không có loài rắn nước ngọt nào giống mô tả trên. Cũng không có loài rắn nào tên là rắn Tràu. Còn nếu Hoàng xà là một loại rắn khác, không phải con này.

Có thể đây chỉ là thông tin câu like, câu view trên mạng xã hội nên hình ảnh cũng chưa chính xác. Công nghệ hiện nay cũng có thể chỉnh sửa nên người dân không nên tin vào những hình ảnh trên”, ông Lương nói.

“Hoàng Xà” Có Thực Hay Chăng?

Bấy giờ Bùi Cẩm Hổ mới chỉ vào một “con lươn” đang ngóc đầu trong đám lươn đang bò trên đất và nói rằng “cơn lươn” này thật ra là rắn tràu hay hoàng xà, tuy có vẻ ngoài giống lươn nhưng cực độc, ăn vào là chết, người phụ nữ do vô tình nên đã mua nhầm cả rắn độc.

Sau đó, người vợ được giải oan, vụ án khép lại. Sở dĩ Bùi Cẩm Hổ biết được điều này vì thuở nhỏ thường đi bắt lươn bắt ếch, kiến thức ấy đã giúp ông cứu sống cả một mạng người.

Hoàng xà: Có thật hay chỉ có trong truyền thuyết?

Hoàng xà ở câu chuyện trên vốn chỉ được xem là loài sinh vật trong truyền thuyết, không có thật nhưng gần đây hình ảnh một sinh vật được Facebook cá nhân Nguyễn Phương D. ở Hải Dương đã khiến cho nhiều người hoang mang, xem hình ảnh dưới:

© Ảnh : soha

Sau khi đăng tải, thông tin trên đã nhận được lượt chia sẻ chóng mặt.

Anh đăng tải hình ảnh một sinh vật mà anh cho là rắn tràu hay hoàng xà với tiêu đề:

“Ai gặp hoặc mua, bẫy được con này thì đập chết vứt đi. Con này là con rắn Tràu hay còn gọi là Hoàng xà, thân rắn rất độc, hình dáng rất giống con lươn, nếu ăn phải hoặc bị nó cắn sẽ rất khó chữa. Đặc điểm của con vật này là đầu có 2 cái u, hay kêu lọp bọp, phình má như rắn hổ mang”.

Vậy thực hư câu chuyện này là thế nào?

Kenh14 cho hay, Trung tá, bác sĩ Vũ Ngọc Lương — Phó Giám đốc Trại rắn Đồng Tâm ở Tiền Giang, một chuyên gia hàng đầu về rắn tại Việt Nam cho biết:

“Nhìn những hình ảnh này thì tôi chắc chắn nó không phải rắn, còn con gì thì tôi cũng không biết. Rắn là loài bò sát nên da của nó phải khác. Con vật trong ảnh da trơn thuộc họ lươn hoặc cá da trơn”.

“Theo tìm hiểu của tôi thì không có loài rắn nước ngọt nào giống mô tả trên. Cũng không có loài rắn nào tên là rắn Tràu. Còn nếu Hoàng xà là một loại rắn khác, không phải con này.

Ông cũng cho rằng đây là thông tin câu view, không đáng tin vì có thể hình ảnh đã được chỉnh sửa phần đầu nên mọi người không nên hoang mang hay tin vào độ xác thực của nó.

Ông Phạm Văn Toàn, một người kinh doanh, buôn bán rắn nhiều năm cũng trả lời VTC Newsrằng ông chưa từng gặp loài sinh vật nào giống như vậy cũng như không có loài rắn như vậy, có một loài rắn giun gần giống nhưng đầu có hình dạng khác và thân tròn.

Với kinh nghiệm trong nghề nhiều năm ông cho rằng loài hoàng xà trong câu truyện Bùi Cẩm Hổ trên chỉ là hư cấu, không phải là sinh vật có thật:

“… nhiều năm buôn bán trong nghề này tôi chưa bao giờ gặp con vật rắn giả lươn. Ngay cả nghe đến con vật này cũng chưa. Có thể hình ảnh trên là một con lươn bị dị dạng hoặc người đăng đã cố tình làm biến dạng phần đầu của nó”.

Nếu nói về sinh vật có độc khiến nhiều người nhầm lẫn với loại lươn nhất thì phải kể đến loài rắn lươn (snake — eel hay rắn biển) tuy nhiên loài lươn này lại sống ở biển:

© Ảnh : Vapaguide

Lươn biển (hình a), rắn biển (hình b) và rắn trên mặt đất (hình c).

Những con lươn kỳ lạ

Tuy hoàng xà không có thật nhưng câu chuyện về những người nông dân bắt được loại lươn có màu sắc sặc sở, vàng óng cũng có thể khiến nhiều người liên tưởng tới loài hoàng xà, xem video:

Những con lươn này thường được hỏi mua với giá rất cao lên tới hàng chục triệu đồng để nuôi làm cảnh, chúng không hề có độc dù nhiều con có màu sắc sặc sỡ và trông có vẻ nguy hiểm.

Nguồn: Soha.vn

Cách Đơn Giản Phân Biệt Lươn Nuôi Và Lươn Đồng

(VnMedia) – Trong thời gian gần đây, nhiều trang điện tử đã đưa tin lươn Trung Quốc được vỗ béo bằng thuốc tránh thai, “tắm” trong bể hóa chất, khiến các bà nội trợ hết sức hoang mang.

Chị Hoàng Thu Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ: “Nhà tôi ai cũng thích ăn lươn, đặc biệt là lươn xào măng. Nhưng khi đọc thông tin về cách nuôi lươn trên các trang mạng tôi không dám mua lươn về ăn nữa”.

Cũng lo lắng như chị Hà, bà Phạm Thị Bốn (Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội), một “tín đồ” của món miến lươn cho biết, từ khi đọc thông tin trên báo chí về việc lươn được nhập khẩu từ Trung Quốc lại được nuôi bằng thuốc tránh thai, bà đã phải cai món ăn yêu thích này của mình. “Nhà tôi có cháu nhỏ, con dâu cũng hay mua lươn về nấu cháo cho cháu ăn, nhưng bây giờ mẹ cháu cũng không dám mua lươn nữa. Không rõ thực hư thế nào nhưng phòng tránh còn hơn không”, chị Bốn chia sẻ thên.

Còn tại chợ Hợp Nhất (Trung Kính, hà Nội), chị Hoa – người chuyên bán lươn cho biết cho biết, những ngày gần đây, lươn của chị bán rất ế, người mua ít trông thấy. “Tạm thời, chắc có lẽ tôi không dám nhập lươn về bán nữa, chờ thời gian xem thế nào?, chị buồn bã nói.

Được biết, trước chị Hoa bán lươn với giá 250 nghìn đồng/kg, nhưng giờ chỉ còn 200 nghìn/kg mà không mấy ai mua.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, để đảm bảo sức khỏe khi mua lươn, các bà nội trợ cần những cách phân biệt giữa lươn đồng và lươn nuôi:

Lươn đồng: Thường có độ lớn vừa phải, có hai màu rõ rệt: bụng màu vàng, lưng đen, đuôi nhọn, thân tròn, đường kính từ 2-3cm, thân dài từ 30-60cm, da trơn không có vẩy. Lươn đồng thường có trọng lượng khá nhỏ, khoảng 500-600gr. Thịt chúng sẽ chắc và thơm ngon vì đó là lươn từ ao hồ, đồng ruộng kênh rạch bắt lên.

Lươn nuôi: Lật bụng lên sẽ thấy có màu vàng nhạt lẫn với màu nâu đen, đầu nhỏ, đuôi ngắn. Khi ăn, thịt lươn nuôi khá bở, mềm, không dai và không thơm.

Người tiêu dùng cũng lưu ý khi mua lươn ngoài chợ tuyệt đối không được mua lươn đã chết hoặc ươn về chế biến.

Trong thịt lươn chứa rất nhiều protein, trong đó có hợp chất Histidine tốt cho cơ thể, nhưng khi lươn chết, hợp chất này bị ô nhiễm bởi vi khuẩn và có thể chuyển hóa thành chất độc Histamine.

Lươn là thực phẩm rất tốt, rất bổ cho cơ thể, khi chế biến phải đun nấu thật chín để loại trừ hẳn các ký sinh trùng “kháng nhiệt” vốn khá nhiều trong thịt lươn.

Minh Hải

Phân Biệt Giới Tính Lươn

Ngay cả việc phân biệt giới tính của lươn ra sao nhiều người cũng còn lẫn lộn, nếu không muôn nói là chưa biết rõ.

Thậm chí có người còn lẫn lộn con lươn sống trong đồng ruộng nước mình với con Anguille sống ở đồng ruộng châu Âu, châu Phi… Mà khổ nỗi tra cứu trong một số sách Từ điển Pháp – Việt vào thời ấy, nhiều tác giả cũng viết con Anguille là con lươn. Một số ít thì dịch là cá chạch. Lại cũng có một số ít bài báo đoan chắc con Anguille là con lươn, mà tự họ nhận không phải chỉ có tai nghe, mà còn tận mắt thấy, và được ăn nó nữa! Vậy thì đúng sai ra sao?

Có điều nông dân mình ai cũng biết chắc “như đinh đóng cột” là con lươn nó đẻ trong ruộng đồng (bằng chứng là loại lươn con vào những tháng giữa năm xuất hiện vô số trong các ao hồ kênh rạch, lớn nhỏ đủ cỡ), còn con Anguille thì mang bụng trứng trong đồng nước ngọt, nhưng vào mùa sinh sản lại phải bơi ra tận biển Sargasse giữa Đại Tây Dương mới đẻ trứng và nở con! Như vậy đích thị Anguille không phải là giống lươn đồng của mình.

Có người cho con Anguille là con lịch. Con lịch thì chúng ta quả có nghe tên, nhưng chắc cũng ít ai tận mắt thấy nó ra sao, và cách sinh sản như thế nào.

Ngay cả việc phân biệt giới tính của lươn ra sao nhiều người cũng còn lẫn lộn, nếu không muôn nói là chưa biết rõ. Cũng do lẽ đó mà trước đây hơn bốn thập kỷ, khi phong trào nuôi lươn bùng phát ở một số tỉnh thành phía Nam, nhiều người đều chỉ nghĩ đến mỗi một việc nuôi lươn thịt mà thôi, mặc dù ai cũng mong muốn nuôi lươn giống cho sinh sản để thu được món lợi nhiều hơn!

Do chưa nắm được những điều cơ bản về đặc điểm sinh học, như tập tính cũng như điều kiện sinh sản của lươn ra sao, lại không có một tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nào trong tay, mà kinh nghiệm bản thân cũng quá ít, nên nghề nuôi lươn đến với chúng ta quá trễ, so với nhiều nước trong khu vực cũng là điều dễ hiểu, và đáng tiếc.

Trở lại bàn về cách phân biệt giới tính của lươn, chúng ta thấy nó cũng giống như cách phân biệt giới tính của các loài trăn rắn, chỉ cần quan sát kỹ phần đuôi của chúng là biết được:

– Phần cuối đuôi con đực vót nhọn dần, nên trông đuôi của nó như vừa dài ra.

– Phần cuối đuôi của lươn cái nở to nên trông đuôi lươn cái như ngắn lại, và thân mình nó bầu bĩnh ra.

Đó là quan sát hình dáng bên ngoài. Còn có một cách khác giúp ta biết rõ được giới tính của lươn: vào mùa sinh sản (từ tháng tư đến tháng chín Âm lịch) nếu quan sát lươn trên 2 năm tuổi, loại có trọng lượng từ 200gr trở lên, ta thấy chúng có những đặc điểm giúp ta dễ phân biệt được giới tính của chúng:

– Bụng lươn cái nở nang một cách bầu bĩnh vì bên trong có trứng. Lỗ sinh dục con cái màu hồng, hơi nở lớn, ấn nhẹ tay vào bụng thấy mềm.

– Bụng lươn đực vừa thon nhỏ vừa cứng. Lỗ sinh dục lươn đực nhỏ, có tinh dịch trong vắt tiết ra, nếu ta ấn nhẹ tay quanh khu vực đó.

Trong mùa sinh sản lươn đực và lươn cái đều mập tròn. Lươn cái bơi trong nước chậm chạp hơn lươn đực, vì bụng nó mang ổ trứng nặng nề.

“Hoàng Xà” Có Thực Hay Chăng?

Chứng kiến cảnh oan ức đó, Bùi Cẩm Hổ đã xin vị quan xử án được minh oan cho người vợ này, ông ra chợ mua lươn về rồi đến nha môn, nấu cháo lươn và cho chó ăn thử, quả nhiên con chó lăn ra chết ngay lập tức. Mọi người đều tròn xoe mắt kinh ngạc.

Bấy giờ Bùi Cẩm Hổ mới chỉ vào một “con lươn” đang ngóc đầu trong đám lươn đang bò trên đất và nói rằng “cơn lươn” này thật ra là rắn tràu hay hoàng xà, tuy có vẻ ngoài giống lươn nhưng cực độc, ăn vào là chết, người phụ nữ do vô tình nên đã mua nhầm cả rắn độc.

Sau đó, người vợ được giải oan, vụ án khép lại. Sở dĩ Bùi Cẩm Hổ biết được điều này vì thuở nhỏ thường đi bắt lươn bắt ếch, kiến thức ấy đã giúp ông cứu sống cả một mạng người.

Hoàng xà: Có thật hay chỉ có trong truyền thuyết?

Hoàng xà ở câu chuyện trên vốn chỉ được xem là loài sinh vật trong truyền thuyết, không có thật nhưng gần đây hình ảnh một sinh vật được Facebook cá nhân Nguyễn Phương D. ở Hải Dương đã khiến cho nhiều người hoang mang, xem hình ảnh dưới:

Anh đăng tải hình ảnh một sinh vật mà anh cho là rắn tràu hay hoàng xà với tiêu đề:

“Ai gặp hoặc mua, bẫy được con này thì đập chết vứt đi. Con này là con rắn Tràu hay còn gọi là Hoàng xà, thân rắn rất độc, hình dáng rất giống con lươn, nếu ăn phải hoặc bị nó cắn sẽ rất khó chữa. Đặc điểm của con vật này là đầu có 2 cái u, hay kêu lọp bọp, phình má như rắn hổ mang”. Vậy thực hư câu chuyện này là thế nào?

Kenh14 cho hay, Trung tá, bác sĩ Vũ Ngọc Lương – Phó Giám đốc Trại rắn Đồng Tâm ở Tiền Giang, một chuyên gia hàng đầu về rắn tại Việt Nam cho biết:

“Nhìn những hình ảnh này thì tôi chắc chắn nó không phải rắn, còn con gì thì tôi cũng không biết. Rắn là loài bò sát nên da của nó phải khác. Con vật trong ảnh da trơn thuộc họ lươn hoặc cá da trơn”. “Theo tìm hiểu của tôi thì không có loài rắn nước ngọt nào giống mô tả trên. Cũng không có loài rắn nào tên là rắn Tràu. Còn nếu Hoàng xà là một loại rắn khác, không phải con này.

Ông cũng cho rằng đây là thông tin câu view, không đáng tin vì có thể hình ảnh đã được chỉnh sửa phần đầu nên mọi người không nên hoang mang hay tin vào độ xác thực của nó.

Ông Phạm Văn Toàn, một người kinh doanh, buôn bán rắn nhiều năm cũng trả lời VTC News rằng ông chưa từng gặp loài sinh vật nào giống như vậy cũng như không có loài rắn như vậy, có một loài rắn giun gần giống nhưng đầu có hình dạng khác và thân tròn.

Với kinh nghiệm trong nghề nhiều năm ông cho rằng loài hoàng xà trong câu truyện Bùi Cẩm Hổ trên chỉ là hư cấu, không phải là sinh vật có thật:

“… nhiều năm buôn bán trong nghề này tôi chưa bao giờ gặp con vật rắn giả lươn. Ngay cả nghe đến con vật này cũng chưa. Có thể hình ảnh trên là một con lươn bị dị dạng hoặc người đăng đã cố tình làm biến dạng phần đầu của nó”.

Nếu nói về sinh vật có độc khiến nhiều người nhầm lẫn với loại lươn nhất thì phải kể đến loài rắn lươn (snake – eel hay rắn biển) tuy nhiên loài lươn này lại sống ở biển:

Những con lươn kỳ lạ

Tuy hoàng xà không có thật nhưng câu chuyện về những người nông dân bắt được loại lươn có màu sắc sặc sở, vàng óng cũng có thể khiến nhiều người liên tưởng tới loài hoàng xà, xem video:

Những con lươn này thường được hỏi mua với giá rất cao lên tới hàng chục triệu đồng để nuôi làm cảnh, chúng không hề có độc dù nhiều con có màu sắc sặc sỡ và trông có vẻ nguy hiểm.

Nguồn: chúng tôi