Thủy tinh là gì? Thủy tinh trong dân gian được ông bà ta gọi với cái tên là kiếng hoặc kính. Chúng là vật chất rắn được hình thành từ vật chất và mang trong mình gốc hóa học là silicat.
Khi ở trong trạng thái cơ bản và ở điều kiện thuận lợi thì thủy tinh khá là cứng và có hình hài trong suốt. Ngoài ra thì thủy tinh còn rất khó để có thể bào mòn đi, nhưng chúng lại rất dễ bị bể hoặc vỡ thành những mảnh nhỏ. Tuy nhiên thủy tinh lại được người ta sử dụng rất thông dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau.
Những tính chất có trong thủy tinhBất cứ một vật thể gì đều có những tính chất riêng biệt của nó. Thủy tinh cũng vậy, nó phải đảm bảo đầy đủ những tính chất cần thiết và tỉ lệ cấu thành nhất định như:
Thủy tinh có rất nhiều tính chất khác nhau, tính trong suốt với ánh sáng là tính chất nổi bật nhất của chúng. Tuy nhiên không phải bất cứ vật liệu thủy tinh nào cũng có thể sở hữu tính chất đó. Nó còn tùy thuộc vào độ truyền ánh sáng của thủy tinh ở một khu vực nhất định.
Ngoài tính trong suốt của thủy tinh ở ánh sáng, thì thủy tình còn có tính ánh sáng nhìn thấy. Tính chất này của thủy tinh là trạng thái các điện tử được chuyển tiếp vào mức sóng của ánh sáng nhìn thấy. Đây cũng là tính chất cơ bản nhất mà thủy tinh có được ở những bước tiến lớn hơn trong trạng thái ánh sáng nhìn thấy. Thông thường thì thủy tinh còn có thể thổi để tạo ra một hình hài nhất định.
Thông thường thì thủy tinh sẽ không cho ánh sáng ở mức bước sóng thấp hơn 400mm hoặc tia cực tím có thể đi xuyên qua. Nhưng nhờ vào sự tác động của một số thành phần hóa học khác nên ánh sáng nhỏ hơn 400mm và tia cực tím có thể đi xuyên qua chúng.
Thủy tinh có thể sản xuất mức độ trong suốt và tinh khiết dài khoảng vài cây số mà nó vẫn trong suốt ở tia hồng ngoại thông qua những sợi cáp quang. Sắt sẽ được sử dụng ở bên trong của thủy tinh mục đích để có thể hấp thu nhiệt lượng.
Thủy tinh có thể chiết suất theo từng hình dạng và thành phần khác nhau. Ngoài ra thì trong thủy tinh thường sẽ có chứa chì hoặc đá lửa.
Thủy tinh không có độ nóng chảy nào, độ nóng chảy của thủy tinh cũng giống với những chất rắn được hình thành từ vật chất khác.
Tất cả những loại thủy tinh đều có nguồn gốc được bắt nguồn từ tự nhiên như những loại đá vỏ chai. Từ thời cổ đại thì người tối cổ đã biết sử dụng đá vỏ chai được làm từ dung nhan của núi lửa làm vũ khí cho mình. Với mục đích để làm vũ khí săn bắt hoặc để bảo vệ lãnh thổ của chính mình.
Thủy tinh là một loại vật liệu có độ cứng nhất định và không hề có tính hoạt hóa. Nên chúng thường được sử dụng để sản xuất những đồ dùng sử dụng trong gia đình như: Ly, chén, chai, lọ, bình, đĩa… Ngoài ra thì con người cũng sử dụng thủy tinh để làm nên những món đồ trang trí với nhiều hình dáng và kiểu dáng khác nhau.
Cách phân biệt thạch anh và thủy tinh đơn giản nhấtMặc dù các thành phần cấu trúc bên trong của thạch anh và thủy tinh khác nhau rất nhiều, nhưng thoạt nhìn các tinh thể thạch anh và thủy tinh có thể trông giống hệt nhau.
Đối với người bình thường, không sử dụng các thiết bị khoa học kỹ thuật hay các thí nghiệm, để phân biệt thủy tinh và thạch anh, các bạn có thể lưu ý những đặc điểm sau:
Thủy tinh có thể có bong bóng tròn bên trong (bọt), thạch anh thì không có.
Thạch anh sẽ làm xước kính do sự khác biệt về độ cứng.
Sử dụng máy đo độ cứng để phân biệt đá thạch anh.
Tìm bọt khí thủy tinh bằng kính lúpChỉ với một chiếc kính lúp sẽ giúp bạn dễ dàng phân biệt đá thạch anh thật hay giả. Nếu bạn thấy viên đá đó đáng ngờ, hãy lấy 1 chiếc kính lúp X10 của những người thợ kim hoàn. Nếu phát hiện bọt khí (bong bóng), thì mẫu thử là thủy tinh, nếu không có thì là thạch anh. Thạch anh có thể có những khiếm khuyết, nhưng những khiếm khuyết đó sẽ không thể tròn như bọt khí.
Kiểm tra độ cứng bằng tayThực hiện kiểm tra độ cứng Mohs, người ta nhận thấy các tinh thể thạch anh cứng hơn kính (thủy tinh). Bạn có thể kiểm tra bằng cách chà (cọ) nhẹ viên đá vào mảnh kinh thông thường. Nếu viên đá dễ dàng làm trầy xước kính, thì nó rất có thể là tinh thể thạch anh. Nếu việc trầy xước kính mất rất nhiều nỗ lực, thì nó có thể là một mảnh thủy tinh khác.
Hãy thận trọng khi thực hiện kiểm tra bằng cách chà xước kính, vì mẫu thử có thể sẽ bị hư hỏng trong quá trình này. Thiệt hại ảnh hưởng rõ ràng đến sự hấp dẫn và giá trị của mẫu thử. Hãy cố gắng thực hiện thử nghiệm trong một phần không dễ thấy và làm cho một vết trầy xước càng nhỏ càng tốt.
Sử dụng máy đo độ cứng