Phân Biệt Đà Kiềng Và Giằng Móng / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Đà Kiềng Là Gì? Phân Biệt Đà Kiềng Và Giằng Móng

Đà kiềng là gì? Nó có phải là dầm móng hay không đó là câu hỏi đặt ra của rất nhiều người. Hiện nay giữa 2 cụm từ đà kiềng và dầm móng đang gây nên sự tranh cãi vô cùng gay gắt, thế cho nên chúng tôi sẽ nêu định nghĩa chính xác.

Đà kiềng là gì?

– Đà kiềng là giằng cột, các cấu kiện nối liền các cột lại với nhau, thường thường ở các vị trí như chân cột, có cos cao hơn nhiều so với đài móng.

– Có tác dụng: Dùng để đỡ cột.

Dầm móng là gì?

– Là các cấu kiện có tác dụng nối liên các đài với nhau.

Trong các công trình thi công thực tế như hiện nay, vẫn có các trường hợp công trình chỉ dầm móng và xây tường trực tiếp lên như vậy thì có thể gọi là dầm móng hay đà kiềng đều đúng. Đây chính là nguyên nhân gây nên các cuộc tranh cãi, nhiều người lại nghĩ đà kiềng và dầm móng là một, nó chỉ đúng với trường hợp ở trên mà tôi nói còn lại thì không.

Tác dụng của đà kiềng và đà giằng

– Liên kết và tham gia với toàn bộ kết cấu của công trình như khung , dầm và cột, chịu ứng suất sinh ra do lún hoặc lệch xảy ra ở bất kì chỗ nào của công trình, và đà kiềng có nhiệm vụ quan trọng là chống lún – lệch và chịu lực uốn tác dụng tốt.

– Định vị chân cột, giữ cho khoảng cách tương đối giữa các chân cột và không làm thay đổi trong quá trình làm việc của công trình.

– Chịu tải trọng cho tường, nhằm tránh nứt tường của tầng trệt trong quá trình dùng và đảm bảo tường nhà không bị nứt khi tham gia vào quá trình sử dụng.

Đà giằng nằm dưới đà kiềng, chủ yếu được đặt trong các đài móng, có khả năng định vị chân cột, giữ cho khoảng cách các chân cột không được thay đổi vị trí trong quá trình thi công công trình.

Hoặc bạn có hiểu như sau

– Đà kiềng là nối các chân cột lại, còn đà giằng là nối các móng

– Đà kiềng dồn xuống móng đà giằng thì ổn định móng theo hai phương chống lún – lệch

– Đà kiềng chịu lực uốn kéo, võng và ngược lại kéo và vòng là đà giằng.

Giằng móng

– Khái niệm: Giằng móng là loại kết cấu nằm theo phương ngang, có nhiệm vụ hàng đầu là đỡ tường bao che truyền vào móng. Vị trí của giằng phải phụ thuộc vào vị trí của tường, nằm ngoài, nằm giữa hoặc nằm trong của cột.

– Giằng móng rất chắc chắn bởi vì có cấu tạo bê tôn- cốt thép, tùy thuộc vào hình dáng người ta có thể phân chia giằng móng theo hình chữ nhật, chữ T hay hình thang.

– Cấu tạo của giằng móng và liên kết với các kết cấu khác.

Do được đặt trên mong cho nên hình dáng cũng như kích thước của giằng đều phải phụ thuộc vào khoảng cách của cột. tuy nhiên nếu khoảng cách cột là 6m thì giằng móng có thể là hình thang hay hình chữ nhật đều được. Ngược lại, nếu giằng móng theo hình T thì khoảng cách cột sẽ là 12m.

Ý nghĩa công tác thiết kế nền móng

Công tác nền móng là sự khởi đầu cho một công trình cho nên rất là quan trọng, thế nên trước khi thi công thì phải tính toán, công tác thiết kế và thi công công trình phải làm sao đảm bảo và thỏa mãn. Từ đó chúng tôi đã đưa ra 3 ý nghĩa chính quan trọng nhất đó là:

– Ổn định và đảm bảo về cường độ, sự biến dạng của từng kết cấu của toàn bộ công trình.

– Cam đoan về sự thi công làm việc bình thường trong thời giant hi công và sử dụng dài lâu.

– Rút ngắn thời gian ngắn, chi phí phù hợp và tốt nhất.

Công ty xây dựng Kim Thành Vina là đơn vị chuyên tư vấn, thiết kế và xây dựng công trình với 10+ năm làm việc và kinh nghiệm cao. Nhờ có đội ngũ nhân viên tài giỏi và nhiệt tình, nhiệt huyết với công việc. Xây dựng Kim Thành Vina cam kết mang lại cho bạn những công tình đẹo nhất, hiện đại và bền vững nhất và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Quý khách hàng cần thiết kế xây dựng nhà xưởng công nghiệp, hãy liên hệ với công ty chúng tôi để được hưởng dịch vụ chất lượng và ưu đãi lớn nhất.

CÔNG TY TNHH XD TM DV KIM THÀNH VINA

Địa chỉ: 66/85/9 Thống Nhất – P .15 Q. Gò Vấp – TP.HCM

Chi nhánh: 114/188/1/2 Tô Ngọc Vân, P.15, Q. Gò Vấp

DĐ: 0909 582 657

Email: vinakimthanh@gmail.com

Website: http://xaydungsuachuanha.vn

Đà Kiềng Là Gì? Công Dụng Của Đà Kiềng Và Giằng Móng

Đà kiềng ( giằng cột) – Là cấu kiện nối liền các cột với nhau, thường là ở vị trí gần chân cột, có cos cao hơn đài (đế) móng. Nó thường được dùng để đỡ tường xây giảm chiều cao tính toán của cột.

Trong thực tế, có thể gặp công trình mà chỉ có dầm móng và tường xây trực tiếp lên nó. Lúc này nhiều người cũng gọi nó là đà kiềng. Cũng có thể gặp công trình chỉ có đà kiềng như 1 số nhà cấp 4 chẳng hạn, lúc này một số người lại gọi nó là dầm móng. Cũng có thể có công trình có cả 2 loại cấu kiện này.

Đà Giằng móng nằm phía dưới Đà Kiềng, là các cấu kiện có tác dụng nối liên các đài đế với nhau thường đặt chìm trong đài móng có tác dụng giúp định vị chân cột, giữ cho khoảng cách tương đối giữa các chân cột không thay đổi trong quá trình làm việc của công trình.

Chịu tải trọng bản thân của tường, tránh nứt tường của tầng trệt trong quá trình sử dụng công trình.

Tham gia cùng toàn bộ khung, dầm, cột và chịu ứng suất công trình sinh ra bởi độ lún lệch có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí móng nào của công trình. Định vị được chân cột, trong quá trình làm công trình, tạo được khoảng cách tương đối giữa các chân cột không thay đổi.

Giằng móng ( hay dầm móng ) là kết cấu nằm theo phương ngang nhà, có nhiệm vụ đỡ tường bao che ( hoặc tường ngăn trong nhà ) truyền vào móng. Vị trí của giằng móng phụ thuộc vào vị trí của tường. Có thể nằm ngoài, giữa và mặt trong của cột.

Công dụng của đà Đà kiềng : giằng các chân cột lại với nhau, Đà kiềng: Giúp định vị chân cột, giữ cho khoảng cách tương đối giữa các chân cột không thay đổi trong quá trình làm việc của công trình. Đà giằng chịu nén và chịu 1 phần mômen của cột.

Công tác thiết kế, thi công tính toán làm sao phải đảm bảo hiệu quả sử dụng lâu dài, ổn định về mặt cường độ và biến dạng của từng kết cấu cũng như toàn bộ công trình trong thời gian xây dựng ngắn nhất với giá thành hợp lý nhất. Chúng tôi đưa ra các bước kỹ thuật thi công đà kiềng được thực hiện bằng những bước chính như sau:

Bước 1: Thép được buộc thành khung và lắp vào vị trí. Buộc các viên kê dày 30mm vào cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

Bước 2: Gia công lắp dựng ván khuôn gỗ. Ván khuôn được gia công và đóng thành hộp tập kết lại. Sau đó đặt ván khuôn vào vị trí và điều chỉnh cho đúng vị trí thiết kế. Ván khuôn được cố định bằng cây gỗ 3cm x 5cm

Bước 3: Buộc các viên kê dày 30mm vào cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Ván khuôn được gia công và đóng thành hộp tập kết lại.

Bước 4: Sau khi đổ bê tông được 01- 02 ngày tiến hành tháo ván khuôn dầm giằng móng. Tháo ván khuôn theo đúng yêu cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện.

Đà Kiềng Là Gì? Công Dụng Của Đà Kiềng Trong Xây Dựng

Đà kiềng là gì? Phân biệt đà kiềng và giằng móng

Đà kiềng hay còn được gọi với tên gọi quen thuộc khác là giằng cột. Đà kiềng là gì? Đây là cấu kiện nối liền các cột nhà với nhau, nằm ở vị trí gần chân cột, có cos cao hơn đế móng (hay còn gọi là đài móng). Có chức năng chịu một phần lực cho cột, nâng đỡ cột để xây tường.

Từ định nghĩa trên chúng ta có thể phân biệt được đà kiềng và giằng móng là 2 kỹ thuật không giống nhau. Có thể phân biệt đơn giản là giằng móng có cấu tạo bê tông cốt thép, phân thành giằng móng dạng chữ nhật, chữ T hoặc hình thang. Một số trường hợp bị nhầm lẫn giằng móng gọi là đà kiềng là chỉ có giằng móng và tường xây dựng trúc tiếp lên nhau. Một số trường hợp nhà cấp 4 xây dựng chỉ có đà kiềng thì người ta lại gọi đó là giằng móng hoặc dầm móng. Đây là ngọn nguồn gây ra nhiều tranh cãi.

Đà kiềng có vai trò quan trọng đối với công trình xây dựng. Có vai trò gia cố nền nhà, chống lún, chống lệch móng và đỡ tường, với các chức năng cụ thể như sau:

Đà kiềng giúp định vị chân cột, đảm bảo được khoảng cách tương đối giữa chân cột và các phần phía trên như sàn, mái, chúng tôi cho khoảng cách là không đổi.

Tham gia vào toàn bộ kết cấu như khung, dầm, cột để chịu ứng suất công trình do độ lún lệch sinh ra ở bất kì vị trí nào của móng công trình.

Chịu tải trọng cho toàn bộ tường, giúp trường không bị nứt trong khi thi công và sử dụng công trình.

Kích thước của đà kiềng phụ thuộc vào kết cấu, phương pháp xây dựng móng. Móng làm từ cừ tràm, cọc tre, cọc bê tông hay móng đơn, móng băng sẽ có kích thước, cao độ tương ứng.

Móng cọc cừ tràm có cao độ đà kiềng ngang và dọc bằng nhau và bằng cao độ của đài cọc. Thường được áp dụng thi công cho công trình tại nơi không có tải trọng động như khu vực có xe tải qua lại.

Cao độ đà kiềng ngang và đáy đà kiềng dọc bằng cao độ đài cọc thường được áp dụng đối với nhà phố.

Đối với móng đơn và móng băng, cao độ mặt trên đà kiềng thấp hơn nền hoàn thiện 7 đến 10cm. Cao độ này thường áp dụng cho các lớp bê tông nền, vữa lót và gạch nền.

Để công trình có tuổi thọ lâu, đảm bảo độ bền và sức chịu lực cao khi xây dựng thì không được bỏ qua đà kiềng. Muốn thi công đà kiềng hiệu quả nhất hãy áp dụng kỹ thuật được chia sẻ ngay sau đây.

Bước 1: Buộc thép lại tạo thành khung và đặc vào vị trí đã định vị. Kê các vật có độ dày 30mm vào dưới khung cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép

Bước 2: Lắp dựng khuôn đúc bê tông bằng ván gỗ và đóng lại thành hộp tập kết lại. Tiến hành điều chỉnh khuôn ván đúng theo yêu cầu vị trí đã thiết kế. Cố định khuôn ván bằng cây gỗ 30mm x 50mm

Bước 3: Trộn và đổ bê tông vào khuôn ván. Dùng đầm dùi đầm kỹ bê tông để không có bọt khí.

Bước 4: Sau 1 – 2 ngày tháo ván không theo đúng yêu cầu kỹ thuật, trong lúc tháo dỡ hạn chế làm sứt mẻ cấu kiện đà giằng.

Phân Biệt Hồng Đà Lạt Và Hồng Trung Quốc

Hồng Đà Lạt chỉ cần 1-2 ngày là bắt đầu chín mềm, nếu ăn không kịp sẽ bị hư rất nhanh. Còn hồng Trung Quốc mua về cả tuần vẫn không bị hư, thậm chí để rất lâu vẫn không chín.

Về màu sắc: hồng Trung Quốc đều có vỏ sẫm, bóng, màu sắc đẹp và to hơn hẳn so với hàng trong nước. Loại hồng này ngọt nhưng không thơm, hơi khô và không mọng nước. Còn hồng trứng Đà Lạt chính gốc phải có màu vàng cam, ăn vào có vị ngọt béo, ăn rất dẻo và thơm.

Hình dạng: Nếu như quả hồng Việt Nam có hình dạng tròn, dẹt trơn giống trứng gà, phần cuống có nhiều đốm đen, không có rãnh và vỏ có màu nhạt, có vết thâm, không đều màu thì quả hồng Trung Quốc lại tròn đều, to dẹt hơi vuông, có khía.

Vỏ: Hồng Trung Quốc có vỏ bóng, đẹp, có màu đỏ cam tươi, màu đậm và trên vỏ thường không có vết xước.

Kích thước: hồng Trung Quốc đều có kích thước đều nhau nhưng to hơn hồng Đà Lạt.

Hồng Việt Nam thường xấu mã, núm quả có nhiều đốm đen, bóc ra thấy phần ruột gần núm hơi bị cứng, sắc đỏ không đậm như hồng Trung Quốc mà thường là đỏ hơi vàng, đỏ nhạt. Trong khi đó, hồng Trung Quốc lại có vỏ rất bóng, căng mịn rất đẹp.

Ngoài ra, hồng Trung Quốc bị tiêm hóa chất vào thẳng cuống nên trái hồng sẽ bị thối từ cuống tới trái, cuống lúc nào cũng có màu thâm đen.

Hiện nay, trên thị trường, hồng Đà Lạt được chia thành 3 loại chủ yếu là : hồng giòn, hồng trứng và hồng dẻo. Thông thường, các loại hồng đều được ngâm qua nước sạch hay nước vôi để bớt chát và nhanh chín hơn. Hồng chín sẽ được ủ khí nên dù quả chín đều, màu đẹp nhưng vị sẽ không thơm, nhạt và chát hơn những trái chín cây.

Loại hồng trứng Đà Lạt thì ngược lại. Qua ủ, hồng sẽ chín ngọt, dẻo, thơm. Qua ngâm nước hoặc nước vôi, hồng sẽ giòn, ngọt, không bị chát. Hồng này mua về nên ăn ngay. Nếu muốn để qua ngày thì nên cất vào tủ lạnh để hồng không bị nhũn. Còn hồng xanh để lâu sẽ bị mềm, mất độ giòn, ăn không ngon.

Hồng giòn (hay còn gọi là hồng xanh) thường có hình dáng tròn, màu xanh nhưng hơi ngả vàng, màu sắc không đều, không bóng. Ăn vào giòn, ngọt và hơi chát.

Hồng rất dễ bị hỏng nên nào vỏ càng đậm, càng đẹp thì chắc chắn đó là hàng Trung Quốc do bị bôi phẩm màu.

Năm nay trên thị trường còn xuất hiện một loại hồng vàng của Trung Quốc, có độ to và giá bán tương tự như hồng giòn Đà Lạt, nhưng có màu vàng đậm rất đẹp.

Chị Nga – một tiểu thương tại chợ Bà Chiểu cho biết: “Người mua thường họ chỉ mua bằng mắt nên cứ trái nào to, bóng, màu đẹp là chọn ngay. Thế nhưng, vỏ càng láng mịn, màu càng đậm, càng bắt mắt thì nhất định là hồng Trung Quốc đội lốt rồi.

Hồng chín tự nhiên rất khó có thể chín đều mà màu vẫn tươi và đỏ đều. Để hồng chín tự nhiên người ta thường lấy hồng ương rồi bôi thuốc lên là ngày mai có thể ăn được. Bởi vậy, hồng càng chín đỏ rực thì chỉ có dùng thuốc hóa chất thôi. Dù người mua có ngâm rửa sạch hay ngâm hồng với nước muối thì cũng không thể mất hết chất thuốc đó được”.

Vì thế, cho dù hồng Đà Lạt có màu xấu thì người mua đừng có tưởng hồng đó không ngon. Màu xấu chứng tỏ hồng không bị tiêm thuốc kích thích.