Những Dấu Hiệu Của Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Dấu Hiệu Của Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh

Bệnh viêm phổi là bệnh nguy hiểm ở trẻ, có thể gây tử vong nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Điều đặc biệt là dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh mờ nhạt, đôi khi dễ nhầm lẫn với các bệnh về đường hô hấp khác dẫn đến trẻ đến bệnh viện điều trị khi bệnh đã trở nặng. Vì vậy nhận biết đúng về bệnh viêm phổi và phòng ngừa bệnh là điều cha mẹ cần lưu ý.

Vì sao trẻ sơ sinh dễ bị viêm phổi?

Theo thống kê trên thế giới có 1 triệu trẻ em chết vì viêm phổi. Viêm phổi biến chứng có thể suy hô hấp cần thở oxy. Trong trường hợp viêm phổi không được phát hiện sớm thì diễn biến phức tạp, kéo dài thời gian điều trị của trẻ và trường hợp nặng sẽ phải thở máy.

Phát hiện sớm và đưa trẻ đến bệnh viện là điều đầu tiên cha mẹ cần chú ý.

Dấu hiệu của viêm phổi ở trẻ sơ sinh

Theo bác sĩ khoa nhi, cha mẹ thường không phát hiện sớm các triệu chứng viêm phổi ở trẻ sơ sinh. Bệnh thường xuất hiện sớm, sau đẻ từ 12 giờ đến vài ngày, diễn tiến nhanh và nặng. Không giống viêm phổi ở trẻ lớn với những biểu hiện điển hình là sốt cao, ho nhiều, nghe lưng có thể thấy tiếng “rít”. Với trẻ sơ sinh do đường hô hấp chưa phát triển đầy đủ nên triệu chứng lâm sàng thường không rõ ràng dễ bị bỏ qua.

Triệu chứng viêm phổi ở trẻ sơ sinh ban đầu thường có các dấu hiệu như: Bú kém hoặc bỏ bú; Sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt; Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở. Khi có triệu chứng rõ ràng thì bệnh đã nặng: Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, li bì, đáp ứng kém với kích thích, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, chướng bụng, khó thở, rút lõm lồng ngừng, tím tái… Do đó, cha mẹ hoặc người thân cần chú ý tình trạng của trẻ để phát hiện sớm các dấu hiệu ban đầu khi trẻ có biểu hiện sốt bỏ bú, thở nhanh… phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời tránh biến chứng viêm phổi nặng.

Dấu hiệu điển hình của viêm phổi là ho, sốt nhẹ và thở nhanh.

Phòng bệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh như thế nào?

Trong quá trình mang thai các thai phụ phải đi kiểm tra thai định kỳ để phát hiện và can thiệp kịp thời khi xảy ra những bất thường của thai nhi; Sinh con tại cơ sở y tế để đảm bảo an toàn cho sản phụ và trẻ sơ sinh. Cần chăm sóc tốt cho bà mẹ và trẻ sau khi sinh. Cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn, đúng cách để tăng sức đề kháng cho trẻ. Giữ vệ sinh cho trẻ, người chăm sóc phải rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc trẻ để trẻ không bị lây nhiễm vi khuẩn. Dụng cụ để chăm sóc trẻ như cốc, thìa, chăn, áo, tã… phải sạch, khô, vô trùng, tránh không cho tiếp xúc với các nguồn lây bệnh…

Ngoài ra không nên cho trẻ nằm ở nhiệt độ quá lạnh, tắm ở những nơi có gió lùa. Ngay khi trẻ có biểu hiện ho, sốt, nhịp thở nhanh… cần đưa trẻ đến khám tại các cơ sở, bệnh viện chuyên khoa nhi để được khám và điều trị đúng bệnh. Cha mẹ nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, nhỏ mũi thường xuyên, tiêm chủng đầy đủ theo lịch hẹn của bác sĩ và đặc biệt không nên tự mua thuốc ở nhà thuốc tây để điều trị cho trẻ.

Nhi khoa sơ sinh: tầm soát dị tật bẩm sinh, kiểm tra trước khi xuất viện, theo dõi và tái khám theo lịch và chủng ngừa theo định kỳ.

Nhi khoa tổng quát: khám tổng quát và tiêm chủng, điều trị các bệnh lý thông thường ở trẻ em.

Nhi khoa chuyên sâu về: nội tiết, tiêu hóa, thận niệu, thần kinh, tim, phổi.Cấp cứu, hồi sức nhi chuyên sâu: hồi sức hô hấp, tuần hoàn, thần kinh…

Các hoạt động kỹ thuật cao hỗ trợ điều trị: lọc máu liên tục, nội soi tiêu hoá, siêu âm màu, X-quang tại giường, điện não đồ, điện tâm đồ nhi, vật lý trị liệu nhi….

Điều trị nội, ngoại khoa các bệnh bẩm sinh hay mắc phải ở trẻ em.

Điều trị phẫu thuật những dị tật tắc nghẽn đường tiêu hóa ngay sau sinh như teo ruột, tắc ruột, không có hậu môn.

Điều trị phẫu thuật những dị tật không cấp cứu thuộc đường tiêu hóa, gan mật như bệnh Hirschsprung, teo đường mật, nang ống mật chủ….

Khám, tư vấn và điều trị tất cả những bệnh và dị tật đường tiết niệu, sinh dục trẻ em như hẹp bao quy đầu, thoát vị bẹn , tràn dịch tinh mạc, tinh hoàn ẩn, lỗ tiểu thấp, thận ứ nước và các dị tật sinh dục khác ở nam và nữ, các trường hợp mơ hồ giới tính.

Phòng khám Nhi ngoài giờ

Phí khám bệnh: 200,000Đ – 300,000Đ/ 1 lần khám, tư vấn.

Thời gian khám ngoài giờ

Thứ Hai đến Thứ Bảy: Từ 16:30-20:00.

Chủ nhật hoạt động buổi Sáng từ 8:30 đến 11:30.

Điện thoại: (8428) 6280 3333

Hotline: 0987.853.793

Quý khách vui lòng liên hệ: Bệnh viện Quốc tế City Phòng khám Pharmacity Quốc Hương, Quận 2 (Quản lý bởi Bệnh viện Quốc tế City)

Địa chỉ: Số 44 Quốc Hương, P.Thảo Điền, Quận 2, TPHCM.

Điện thoại: (028) 700 3350 – EXT: 1346.

Thời gian hoạt động: Từ 7:30 đến 20:30.

Phí khám: 70.000 Đ/lần khám.

Những Dấu Hiệu Giúp Nhận Biết Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh

Cho đến nay, dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác phòng bệnh và điều trị, viêm phổi vẫn là bệnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh. Ở nước ta, theo thống kê của chương trình phòng chống viêm phổi thì trung bình mỗi năm 1 trẻ nhỏ có thể mắc nhiễm khuẩn đường hô hấp 3 – 5 lần trong đó khoảng 1 – 2 lần viêm phổi. Khi bị viêm phổi, trẻ bị viêm các phế quản nhỏ, các phế nang và các tổ chức xung quanh phế nang. Tổn thương viêm rải rác 2 phổi làm rối loạn trao đổi khí dễ gây suy hô hấp, ở trẻ sơ sinh bệnh hay tiến triển nặng, có thể gây tử vong.

Những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh dễ bị viêm phổi

Trẻ sơ sinh dễ mắc viêm phổi

Khi trẻ nhỏ bị viêm phổi, nguyên nhân đầu tiên cha mẹ thường nghĩ tới là do thời tiết lạnh. Tuy nhiên đó chỉ là một tác nhân, còn những nguyên nhân dẫn tới căn bệnh này thực ra đã có từ rất sớm.

Thời gian vỡ ối từ trên 6 giờ đến 12 giờ trước đẻ: 33% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 12 giờ đến 24 giờ trước đẻ: 51,7% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 24 giờ trở lên: 90% trẻ bị viêm phổi.

Trong khi đỡ đẻ, hồi sức sau đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh cũng cần thực hiện vô trùng vì trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc.

Trẻ sơ sinh có thể bị viêm phổi là do hít phải nước ối, phân su đã bị nhiễm khuẩn hoặc dịch tiết ở đường sinh dục của người mẹ trong lúc trẻ chuẩn bị chào đời.

Triệu chứng viêm phổi ở trẻ sơ sinh

Triệu chứng của bệnh ban đầu thường nghèo nàn, và không rõ ràng. Vậy nên nếu thấy trẻ có những dấu hiệu bú kém hoặc bỏ bú, sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt; Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở. Khi có triệu chứng rõ ràng thì bệnh đã nặng: Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, li bì, đáp ứng kém với kích thích, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, chướng bụng, khó thở, rút lõm lồng ngừng, tím tái…

Do đó, cha mẹ hoặc người thân cần chú ý tình trạng của trẻ để phát hiện sớm các dấu hiệu ban đầu khi trẻ có biểu hiện sốt, bỏ bú, thở nhanh… phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời tránh biến chứng nặng có thể dẫn đến tử vong.

Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, nếu thở từ 40 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi, nếu thở từ 50 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, nếu thở từ 60 lần trong 1 phút trở lên.

Cũng có thể nhận biết bằng cách khác, vén áo trẻ lên và quan sát lồng ngực. Nếu thấy trẻ thở khác thường hoặc khi thở phát ra một tiếng bất thường nào đó, cũng có thể trẻ đã bị viêm phổi.

Quan sát phần ranh giới giữa ngực và bụng xem có dấu hiệu lõm vào khi trẻ hít vào hay không? Ðể quan sát dấu hiệu này dễ dàng và chính xác, hãy bế trẻ nằm ngang trên lòng mẹ hoặc đặt trẻ nằm ngang trên giường. Hiện tượng này phải thấy thường xuyên ở bất kỳ nhịp thở nào của trẻ khi trẻ nằm yên hoặc ngủ mới có giá trị, còn nếu chỉ thấy lúc trẻ quấy khóc hoặc khi cố gắng hít sâu không được coi là co rút lồng ngực. Một trẻ có co rút lồng ngực chứng tỏ đã bị viêm phổi nặng; cần được đưa đến bệnh viện điều trị ngay.

Tóm lại, các dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị viêm phổi rất mơ hồ, không giống nhau ở các trường hợp, vậy nên khi bạn gặp bất kỳ một dấu hiệu khác lạ nào ở trẻ, bạn cần đưa trẻ sớm đến gặp bác sỹ đẻ được thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời trước khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn.

Hiệp đồng tác dụng các thành phần thảo dược an toàn và hiệu quả hàng đầu

như tinh dầu húng chanh, tràm, gừng, cao lá thường xuân, quất (tắc), đường phèn…

Công thức đặc biệt phối hợp các thảo dược trong siro ho BEZUT ngoài giảm ho nhanh còn có

tác dụng làm ấm đường hô hấp, giảm nôn trớ khi ho hiệu quả ở trẻ em.

Các Dấu Hiệu Nhận Biết Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh

Những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh dễ bị viêm phổi

Khi trẻ nhỏ bị viêm phổi, nguyên nhân đầu tiên cha mẹ thường nghĩ tới là do thời tiết lạnh. Tuy nhiên đó chỉ là một tác nhân, còn những nguyên nhân dẫn tới căn bệnh này thực ra đã có từ rất sớm.

Cụ thể như sau:

Thời gian vỡ ối từ trên 6 giờ đến 12 giờ trước đẻ: 33% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 12 giờ đến 24 giờ trước đẻ: 51,7% trẻ bị viêm phổi.

Vỡ ối từ trên 24 giờ trở lên: 90% trẻ bị viêm phổi.

Trong khi đỡ đẻ, hồi sức sau đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh cũng cần thực hiện vô trùng vì trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc.

Trẻ sơ sinh có thể bị viêm phổi là do hít phải nước ối, phân su đã bị nhiễm khuẩn hoặc dịch tiết ở đường sinh dục của người mẹ trong lúc trẻ chuẩn bị chào đời.

Thêm nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị viêm phổi đó thai nhi trong tử cung bị thiếu dưỡng khí. Trong quá trình mang thai, người mẹ phải đi kiểm tra định kỳ, nhất là giai đoạn cuối, để phát hiện tình trạng này và có biện pháp can thiệp kịp thời.

Ngoài ra, những trẻ thiếu cân do các phản xạ đường thực quản còn chưa hoàn thiện, vận động cơ chưa đều đặn nên thường xuyên bị trào ngược thực quản dạ dày khiến sữa bị hít nhầm vào phổi, gây ra các triệu chứng thở gấp, hụt hơi, tím tái mắt, lượng sữa hít vào càng nhiều thì triệu chứng càng nặng, gây ra viêm phổi. Trẻ bị các bệnh như viêm khoang miệng, viêm da, viêm dây rốn cũng có thể dẫn tới viêm phổi.

Triệu chứng của trẻ sơ sinh bị viêm phổi

Viêm phổi ở trẻ sơ sinh, triệu chứng của bệnh ban đầu thường nghèo nàn, và không rõ ràng. Vậy nên nếu thấy trẻ có những dấu hiệu bú kém hoặc bỏ bú, sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt; Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở. Khi có triệu chứng rõ ràng thì bệnh đã nặng: Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, li bì, đáp ứng kém với kích thích, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, chướng bụng, khó thở, rút lõm lồng ngừng, tím tái… Do đó, cha mẹ hoặc người thân cần chú ý tình trạng của trẻ để phát hiện sớm các dấu hiệu ban đầu khi trẻ có biểu hiện sốt, bỏ bú, thở nhanh… phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời tránh biến chứng nặng có thể dẫn đến tử vong.

Đối với trẻ từ 1-5 tuổi, nếu thở từ 40 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi, nếu thở từ 50 lần trong 1 phút trở lên;

Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, nếu thở từ 60 lần trong 1 phút trở lên.

Cũng có thể nhận biết bằng cách khác, vén áo trẻ lên và quan sát lồng ngực. Nếu thấy trẻ thở khác thường hoặc khi thở phát ra một tiếng bất thường nào đó, cũng có thể trẻ đã bị viêm phổi.

Quan sát phần ranh giới giữa ngực và bụng xem có dấu hiệu lõm vào khi trẻ hít vào hay không? Ðể quan sát dấu hiệu này dễ dàng và chính xác, hãy bế trẻ nằm ngang trên lòng mẹ hoặc đặt trẻ nằm ngang trên giường. Hiện tượng này phải thấy thường xuyên ở bất kỳ nhịp thở nào của trẻ khi trẻ nằm yên hoặc ngủ mới có giá trị, còn nếu chỉ thấy lúc trẻ quấy khóc hoặc khi cố gắng hít sâu không được coi là co rút lồng ngực. Một trẻ có co rút lồng ngực chứng tỏ đã bị viêm phổi nặng, cần được đưa đến bệnh viện điều trị ngay.

Tóm lại, các dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị viêm phổi rất mơ hồ, không giống nhau ở các trường hợp, vậy nên khi bạn gặp bất kỳ một dấu hiệu khác lạ nào ở trẻ, bạn cần đưa trẻ sớm đến gặp bác sỹ đẻ được thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời trước khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn.

Nguồn : Tổng hợp

Dấu Hiệu Trẻ Sơ Sinh Bị Bệnh Viêm Phổi, Nguyên Nhân Và Điều Trị Viêm Phổi Ở Trẻ Em

Trẻ sơ sinh dễ bị mắc bệnh viêm phổi do sinh non thiếu tháng hoặc nhiễm khuẩn. Rất khó phát hiện trẻ sơ sinh bị viêm phổi nếu cha mẹ không để ý. Do đó các bậc cha mẹ cần trang bị kiến thức phòng bệnh cho trẻ, giữ ấm cho con đồng thời cảnh giác với các triệu chứng sớm.

Cho đến nay mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác phòng bệnh và điều trị, viêm phổi vẫn là bệnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh (dưới 1 tháng tuổi). Ở Việt Nam, theo thống kê của chương trình phòng chống viêm phổi thì trung bình mỗi năm 1 trẻ nhỏ có thể mắc nhiễm khuẩn đường hô hấp 3-5 lần trong đó khoảng 1-2 lần viêm phổi.

Khi bị viêm phổi, trẻ bị viêm các phế quản nhỏ, các phế nang và các tổ chức xung quanh phế nang. Tổn thương viêm rải rác 2 phổi làm rối loạn trao đổi khí dễ gây suy hô hấp, ở trẻ sơ sinh bệnh hay tiến triển nặng, có thể gây tử vong.

Vỡ ối từ trên 6 giờ đến 12 giờ trước đẻ: 33% trẻ bị viêm phổi.Vỡ ối từ trên 12 giờ đến 24 giờ trước đẻ: 51,7% trẻ bị viêm phổi.Vỡ ối từ trên 24 giờ trở lên: 90% trẻ bị viêm phổi.

Trong khi đỡ đẻ, hồi sức sau đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh cũng cần thực hiện vô trùng vì trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ và môi trường, người chăm sóc.

Biểu hiện lâm sàng

Triệu chứng ban đầu: thường rất nghèo nàn và không đặc hiệu. Cần cho trẻ đến khám ở cơ sở y tế nếu có 1 trong các biểu hiện sau:

Bú kém hoặc bỏ bú.Sốt trên 37,5oC hoặc hạ thân nhiệt mặc dù đã ủ ấm.Li bì.Thở nhanh trên 60 lần trong 1 phút hoặc khó thở.

Triệu chứng điển hình:

Triệu chứng toàn thân:

Trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, li bì, đáp ứng kém với kích thích, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, chướng bụng…Suy hô hấp: Trẻ khó thở, rút lõm lồng ngừng, có thể tím tái, có cơn ngừng thở.Nghe phổi có thể có ran ẩm nhỏ hạt.Số lượng bạch cầu và bạch cầu trung tính trong máu tăng cao, trường hợp nặng có thể giảm hơn bình thường do trẻ không còn khả năng đề kháng.

Chụp phổi có thể thấy các đám mờ rải rác ở 2 thể phế trường.

Điều trị viêm phổi trẻ sơ sinh

Chống suy hô hấp: Tại bệnh viện trẻ sẽ được hút đờm rãi, thở ôxy… tuỳ theo mức độ suy thở.

Chống nhiễm trùng: Dùng kháng sinh phổi hợp 2 loại, phổ rộng, có hiệu quả với cả chủng vi khuẩn Gr (-) và Gr (+). Cần dùng đủ liều cần thiết và nên tiêm đường tĩnh mạch.

Phòng bệnh cho trẻ sơ sinh như thế nào?

Bảo đảm giữ ấm cho trẻ.Chăm sóc, cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn để tăng sức đề kháng cho trẻ.Giữ vệ sinh cho trẻ, người chăm sóc phải rửa tay trước và sau khi chăm sóc trẻ để trẻ không bị lây nhiễm vi khuẩn.Dụng cụ để chăm sóc trẻ như cốc, thìa, chăn, áo, tã… phải sạch, khô, vô trùng.Làm tốt những việc trên, các bậc cha mẹ sẽ giúp phòng tránh viêm phổi, giúp trẻ khoẻ và giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh.

Trả lời của bác sĩ chuyên khoa nhi đồng:

Còi xương không chỉ ảnh hưởng đến hệ xương mà còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh, cơ.

Các dấu hiệu sớm của bệnh còi xương là những biểu hiện ở hệ thần kinh: trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, mồ hôi trộm, rụng tóc phía sau đầu.

Khi bệnh còi xương phát sinh vào lúc trẻ dưới 6 tháng tuổi, những biến đổi đầu tiên của bộ xương là các bờ của thóp lâu liền, xương sọ mềm, đầu dễ méo mó, đầu bẹt phía sau hoặc một bên, chậm mọc răng. Các cơ nhão làm trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi… Nếu không điều trị sớm sẽ dẫn đến lồng ngực biến dạng, gù vẹo cột sống, chân đi vòng kiềng và làm giảm chiều cao sau này. Ở trẻ em gái hẹp khung chậu do còi xương là một dị tật nguy hiểm khi sinh đẻ ở tuổi trưởng thành.Đặc biệt viêm phổi mạn tính là một trong những biến chứng nghiêm trọng của bệnh còi xương. Còi xương càng nặng, viêm phổi càng hay tái phát. Bạn nên đưa cháu đi khám ở bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng để được tư vấn điều trị càng sớm càng tốt.

Phòng bệnh còi xương chủ yếu bao gồm chế độ ăn uống đầy đủ hợp lý, vệ sinh; cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và kéo dài 2 năm; cho trẻ tắm nắng từ tuần thứ 3 vào các buổi sáng sớm (khoảng 7-8 giờ) (khi tắm nắng nhớ che mắt cho trẻ khỏi chói). Nếu mùa đông có thể muộn hơn hoặc uống thêm vitamin D theo chỉ định của bác sĩ. Các bà mẹ cần nhớ tiêm chủng cho trẻ đầy đủ cũng là biện pháp phòng bệnh còi xương.

Khó phát hiện dấu hiệu viêm phổi sơ sinh

Hỏi: Con trai tôi 24 ngày tuổi thì bị viêm phổi, phải vào viện điều trị. Khi bác sĩ cho chụp X-quang, khám và chẩn đoán viêm phổi, tôi không tin nổi vào tai mình. Vì trước đó 2 ngày bé sổ mũi, húng hắng ho nhưng vẫn bú mẹ, không thấy dấu hiệu khó thở.

Trước đó, con trai lớn của tôi cũng bị viêm phổi khi 3 tuổi và tôi có thể nhận thấy dấu hiệu khó thở của trẻ như ho rất nhiều, sốt và nghe lưng thấy “lọc khọc” đờm và “rít” rõ ràng. Xin bác sĩ cho biết, có dấu hiệu nào để nhận biết sớm viêm phổi sơ sinh? Trường hợp con trai tôi diễn biến bệnh có phải là quá nhanh không?

Trả lời của bác sĩ nhi khoa:

Không giống viêm phổi ở trẻ lớn với những biểu hiện điển hình là sốt cao, ho nhiều, nghe lưng có thể thấy tiếng “rít”, ở trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi, viêm phổi diễn biến rất nhanh và dấu hiệu lại thường không điển hình, dễ bị bỏ qua. Với nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi thì dấu hiệu sốt, ho là những dấu hiệu không quan trọng. Trên thực tế, có nhiều trẻ khi được bố mẹ đưa tới viện khám, dù không bị sốt (chỉ hơi âm ấm đầu), không bị ho nhiều nhưng đã bị biến chứng viêm phổi rất nặng. Những trường hợp này, chỉ mới nghe tim phổi bác sĩ đã có thể chẩn đoán chắc chắn viêm phổi và chụp X- quang sẽ dễ dàng nhìn thấy hình ảnh phổi bị viêm.

Vì thế, với trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi và trẻ sơ sinh, các bậc phụ huynh cần chú ý 3 dấu hiệu cơ bản để xác định tình trạng bệnh của bé, kịp thời đưa tới viện. Đó là theo dõi quá trình bú, khi bé ngủ và cách thở của bé.

Nếu thấy trẻ bỗng ậm ạch khó chịu, bú ít hơn ngày thường, khóc khi đang bú rồi bé lại có giấc ngủ bất thường (ngủ nhiều hơn bình thường hoặc ít hơn bình thường, quấy khóc) thì cha mẹ cần theo dõi chặt chẽ. Lúc này, ngoài quan sát cách thở của bé qua cánh mũi (khi thở, hai cánh mũi phập phồng lên xuống rõ ràng), thì nên vén áo lên để quan sát ngực con. Thấy bé thở nhanh, ngực lõm hơn bình thường thì cha mẹ cần đưa con đi khám sớm vì có thể bệnh đã diến biến nặng. Ở trẻ nhỏ, viêm phổi diễn tiến rất nhanh, nên việc phát hiện, đưa con đi khám sớm là vô cùng quan trọng, phòng biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Tránh viêm phổi cho bé ngày hè

Tránh viêm phổi cho bé ngày hè – Chăm sóc bé – Bệnh viêm phổi ở trẻ em – Chăm sóc trẻ sơ sinh – Sức khỏe trẻ emChị Nga (huyện Thanh Trì, Hà Nội) lót khăn xô vào lưng của con, cứ khoảng 1 tiếng đồng hồ, rút khăn ra một lần. Khăn xô giúp thấm mồ hôi tốt, lại mềm mại, không gây cảm giác cộm hay khó chịu cho bé.

“Nhà mình không có điều hòa. Cho con nằm ở tầng trệt thì khá mát, chỉ cần quạt số nhỏ là ổn. Nhưng cu Bo nhà mình nhiều mồ hôi lắm nên cứ phải chú ý lau mồ hôi cho con thôi” – Nga kể. Ngoài ra, Nga còn lót khăn xô dưới gối cho con vì bé nhà cô hay toát mồ hôi đầu. Nga cũng chú ý mặc quần áo rộng, thoáng và chất 100% cotton để con không bị bí vì đổ mồ hôi.

Khác với Nga, Tâm (Kim Liên, Hà Nội) cho con nằm điều hòa ngay từ khi bé mới chào đời. Bây giờ, bé nhà Tâm được 15 tháng và vẫn “nghiện” điều hòa. “Cho con nằm điều hòa thì phải giữ ấm để tránh bé mắc viêm phổi. Cũng không được để điều hòa lệch quá lớn với nhiệt độ ngoài trời” – Tâm chia sẻ kinh nghiệm.

Hồi bé nhà Tâm mới sinh, hai mẹ con Tâm nằm điều hòa nhưng cô luôn phải mặc quần áo dài, đội mũ, đi bao tay, bao chân cho con. Điều hòa cũng được Tâm chỉnh ở mức vừa phải, đủ mát nhưng không được lạnh. Bây giờ, mỗi lần cho con nằm điều hòa, Tâm chẳng lo con nóng vì thoải mái đặt bé trong túi ngủ. Để an toàn, Tâm kê thêm tấm chăn mỏng chặn đầu giường, phòng khi bé “trồi” lên thì không và đầu vào giường.

Còn với Hương (Cầu Giấy, Hà Nội) dù có điều hòa thì đêm ngủ, bé gái 2 tuổi nhà Hương vẫn toát mồ hôi. “Thành ra mẹ cứ phải “dập dờn” canh lau mồ hôi cho con, sợ con mình bị lạnh, ho rồi viêm phổi lắm” – Hương cho biết.

Hôm nào trời mát, Hương tắt điều hòa, dùng quạt điện nhưng Hương vẫn chưa yên tâm. Bật số nhỏ, Hương sợ con ra nhiều mồ hôi rồi viêm phổi, bật số to thì lại sợ con lạnh rồi ho. Kết quả là cả đêm Hương “vật vã” với con và quạt: bật số nhỏ, cho quạt quay, hẹn giờ. Khi quạt tắt tự động, mẹ sờ xem lưng con đổ mồ hôi không, lau cho con rồi tiếp “vòng luẩn quẩn”: bật quạt, hẹn giờ…

Trường hợp của Yến (Hải Phòng) hơi khác một chút. Bé trai nhà Yến đã 3 tuổi, ít đổ mồ hôi khi ngủ nhưng lại cực kỳ “kết” kem, đá lạnh, nước lạnh… Mỗi khi mẹ không để ý là cu cậu tự mở tủ lạnh, “ăn vụng”. “Ăn nhiều đồ lạnh gây viêm họng kéo dài, rồi viêm đường hô hấp, chẳng mấy mà viêm phổi. Vì thế, mình phải hạn chế cho con ăn đồ lạnh. Cháu nhà mình còn hay bị ho nữa” – Yến phân trần.

Bình thường, bé nhà Yến “đi lớp”. Còn những ngày ở nhà, Yến toàn phải canh trừng để quát con không được ăn đồ lạnh.

Tiêu chảy do vi khuẩn viêm phổi

Trả lời của bác sĩ hàng đầu về nhi khoa:

Bạn không cho biết tình trạng viêm phổi hiện nay của con bạn như thế nào nên khó trả lời chu đáo. Riêng về tiêu chảy, bạn không nên cho bé dùng kháng sinh trừ khi bé tiêu phân có máu hoặc tiêu chảy là do bệnh ngoài đường tiêu hóa khác gây ra (như bệnh viêm phổi). Vì tiêu chảy cũng là cách cơ thể thải trừ tác nhân gây bệnh nên không dùng thuốc cầm tiêu chảy, đặc biệt cho trẻ ở lứa tuổi con bạn. Thuốc cầm tiêu chảy còn có thể gây ra tình trạng tắc ruột thậm chí thủng ruột nên Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo không dùng cho trẻ dưới 5 tuổi.

Bạn nên theo 3 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà là:

Cho trẻ uống nhiều nước hơn để ngừa mất nướcCho trẻ ăn nhiều hơn để có sức mau lành bệnhCần biết dấu hiệu nặng để đưa trẻ đến bệnh viện khám kịp thời (tiêu phân có máu, khát nước nhiều, sốt cao khó hạ, nôn liên tục, li bì khó đánh thức…).

Có phải cháu bị viêm phổi không và uống thuốc gì cho tiêu đờm

Hỏi: Cháu nhà tôi đươc 20 tháng, tháng trước cháu ho, chảy nước mũi 2 ngày kèm theo sốt 38.8 độ. Đi khám BS kết luận bị Viêm Phổi, uông thuốc Ceftacè và Siro Bro-zedex không khỏi, sau đó tiêm thuốc Beecef 4 ngày thì khỏi Mấy hôm nay thời tiêt giao mùa, cháu lại bị ho, chảy nước mũi nhưng không bị sốt, tôi cho uống cháu uông Siro Bro-zedex mà vẫn chưa khỏi. Ban đêm thì ho nhiều hơn.Tôi xin hỏi: Cháu có phải bị viêm phổi tái phát không hay chỉ bị viêm họng, và phải uống thuốc gì cho tiêu đờm . Tôi không muốn cháu lại phải tiêm. Xin cám ơn rất nhiều (Nguyễn Phương Thảo)

Trả lời của bác sĩ nhi khoa:

Trường hợp con bạn viêm phổi phải sử dụng như vậy là đúng và con bạn đã khỏi. Tuy nhiên bạn cần xem lại thuốc Bro-Zedex có thành phần Dextromethorphan khuyên cáo không sử dụng cho trẻ dưới 2 tuổi.

Hiện nay con bạn đang ho và chảy nước mũi nhiều nhưng không sốt, Bạn cần theo dõi cẩn thận không tự ý cho uống thuốc ho. Có sử dụng thì bạn nên sử dụng các bài thuốc dân gian như lá hẹ hấp mật ong quất .v.v.

Khi con bạn có triệu chứng sốt cần đến ngay cơ sở Y tế để khám, khi phát hiện kịp thời con bạn sẽ chỉ phải sử dụng kháng sinh theo đường uống.

Bạn không tự ý sử dụng thuốc cho trẻ nhỏ.

Chữa viêm phổi bằng rau diếp cá

Theo Đông y gia truyền, diếp cá có vị cay chua, mùi tanh giống mùi cá, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, sát trùng, chữa viêm phổi, viêm khớp, lở loét cổ tử cung, táo bón do thói quen, kiết lỵ do vi khuẩn cấp tính, viêm gan vàng mật cấp tính, các chứng bệnh về thận, viêm mũi, viêm tai giữa sưng mủ, quai bị, viêm họng mãn tính, bệnh về ruột già, viêm tuyến tiền liệt, mụn nhọt mẩn đỏ và một số chứng bệnh khác.

Mẹ bẩn tay, con viêm phổi

Nhiều mẹ hẳn không ngờ chứng viêm phổi của trẻ có nguồn gốc từ đôi tay lam lũ của mình.

Hải Như không ngờ chứng viêm phổi khiến con chị phải nhập viện cấp cứu lại có nguồn gốc từ bàn tay hay lam hay làm của mình.

Mẹ của bé Thịnh, chị Hải Như, là người ốm đầu tiên. Bị dính mưa ướt cả quần áo, đầu tóc trên đường đi làm về nhưng khi tới nhà, chị vẫn mải việc bếp núc, đến khi cơm nước xong xuôi mới đi tắm và thay đồ, nên ngay đêm hôm đó chị bị cảm, hắt hơi, sổ mũi, đau họng… Dĩ nhiên, người mẹ bận bịu vẫn phải đi làm, nấu nướng, giặt giũ và chăm sóc cậu con trai 2 tuổi. Mấy ngày sau, đến lượt bé Thịnh bị viêm họng, rồi viêm phế quản, viêm phổi.

Quan sát cách chị Hải Như chăm con ở bệnh viện, bác sĩ cho rằng, chính tình trạng mất vệ sinh của người mẹ cũng đang ốm đã làm lây mầm bệnh sang con. Hải Như vẫn bị sổ mũi và trong khi tất bật, chị chẳng kịp rửa tay cẩn thận trước khi pha sữa cho con, hay đút cho con ăn.

BS Nguyễn Văn Lộc, nguyên Phó giám đốc BV Nhi Trung ương, cho biết rửa tay là một trong những cách phòng bệnh đơn giản và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, rất nhiều người không biết rằng các chứng bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng mà con họ gặp phải như tiêu chảy cấp, cúm A, viêm phổi… lại xuất hiện chỉ vì một lý do lãng xẹt: quên rửa tay hay rửa tay không sạch.

Các nghiên cứu khoa học cho thấy, mỗi cm2 bề mặt da của cơ thể chứa tới hàng chục ngàn vi khuẩn có khả năng gây bệnh, riêng da bàn tay – nơi tiếp xúc với mọi vật – có khoảng 200 triệu mầm bệnh đủ loại. Bàn tay ấy tự đem mầm bệnh cho chính mình khi cầm đồ ăn thức uống, khi quệt mồ hôi, dụi mắt… và truyền bệnh cho người thân khi âu yếm, chăm sóc họ. Việc rửa tay kỹ thường xuyên bằng xà phòng có thể giảm 47% nguy cơ mắc các bệnh đường tiêu hoá và hơn 30% bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp.