Nguyên Nhân Trẻ Sơ Sinh Bị Sứt Môi / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Những Nguyên Nhân Làm Tăng Trẻ Bị Sứt Môi Và Hở Hàm Ếch Cần Lưu Ý

Những nguyên nhân làm tăng nguy cơ sứt môi và hở hàm ếch ở trẻ sơ sinh ngày càng trở lên phổ biến. Sứt môi, hở hàm ếch là một khuyết tật trên khuôn mặt xảy ra ở trẻ sơ sinh khi còn trong bụng mẹ. Ở Việt Nam, cứ 1000 trẻ sơ sinh thì có khoảng 1 ca sứt môi và có khoảng 1/2500 trẻ sinh ra có nguy cơ bị hở hàm ếch. Căn bệnh không nguy hiểm nhưng gây ra tình trạng khó khi ăn, nói và giao tiếp. Quan trọng ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sự phát triển cũng như những cơ hội của đứa trẻ trong tương lai.

Ở trẻ sinh ra bị sứt môi và hở hàm ếch, sự và phát triển của xương hộp sọ và các mô ở đầu và mặt trong thời kỳ còn trong bụng mẹ không bình thường, dẫn đến các khe hở ở môi, vòm miệng hoặc cả hai.

Đọc thêm:

3. Thường xuyên sử dụng rượu khi mang thai

Phụ nữ mang thai thường xuyên sử dụng đồ uống có cồn có nguy cơ cao sinh con bị sứt môi- hở hàm ếch. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng thực sự có mối liên hệ giữa thói qen uống rượu khi mang thai với các trường hợp sứt môi ở trẻ sơ sinh.

Trẻ sinh ra bị sứt môi có thể được phẫu thuật sứt môi nếu trẻ được 2 hoặc 3 tháng tuổi. Trong khi đó, đối với những trẻ sinh ra có khe hở vòm miệng thì nên phẫu thuật khi trẻ được 6 đến 12 tháng tuổi. Phẫu thuật khe hở môi có thể cần phải được thực hiện nhiều lần.

Phòng ngừa sứt môi và hở hàm ếch

Mặc dù có một số yếu tố dẫn đến nguy cơ sứt môi – hở hàm ếch không thể phòng ngừa. Nhưng có thể phòng ngừa được hầu hết các tình trạng có thể làm tăng nguy cơ trẻ sinh ra bị sứt môi. Ngoài việc làm các xét nghiệm, bạn cũng cần đi khám sức khỏe định kỳ khi mang thai để có thể theo dõi sự tăng trưởng và sự phát triển của thai nhi.

Nguyên Nhân Trẻ Sơ Sinh Ngủ Hay Bị Giật Mình

Hầu hết các bậc cha mẹ mới có con lần đầu sẽ quen thuộc với hình ảnh trẻ nằm ngủ bình yên với nụ cười ngọt ngào, hơn là những hình ảnh trẻ sơ sinh thực tế. Vì thế những chuyển động như trẻ sơ sinh giật mình khi ngủ, thậm chí là những co cứng rất bình thường trong cử động của trẻ có thể khiến cha mẹ ngạc nhiên.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh giật mình khi ngủ

Trẻ sơ sinh hầu như chưa thể tự kiểm soát chuyển động của các cơ bắp trên cơ thể mình, vì bộ não chưa thể liên lạc tốt với thần kinh và cơ bắp cũng như các giác quan khắp cơ thể.

Bởi thế, những chuyển động đầu tiên bạn nhận thấy ở trẻ như giật mình, nắm tay, mút tay,… thường chỉ là phản xạ chứ không phải là hành động có kiểm soát. Những chuyển động này bắt đầu từ trong bụng mẹ và đóng vai trò như phản xạ tự vệ cho đến khi trẻ có đủ khả năng kiểm soát tốt hơn. Ví dụ như phản xạ mút/bú – một kỹ năng phức tạp đòi hỏi sự kết hợp của lưỡi và miệng được hình thành từ tam cá nguyệt thứ hai của thai kỳ và rất cần thiết cho sự sinh tồn của trẻ trong những tuần và tháng đầu sau khi chào đời.

Cách giúp trẻ sơ sinh giảm giật mình khi ngủ

Nói chung, dây thần kinh, hệ thần kinh của trẻ phát triển và trưởng thành theo hướng từ đầu xuống đến chân. Đầu tiên, trẻ sẽ kiểm soát được cổ và đầu, sau đó mới có sức mạnh để ngồi, đứng và đi. Tương tự, trẻ cũng có thể vận động bàn tay, ngón tay trước khi vận động tốt bàn chân, ngón chân. Điều quan trọng nhất bạn có thể làm cho trẻ là đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng giúp trẻ phát triển tối đa và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết.

Nguyên Nhân Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Hay Bị Ọc Sữa

Có một loại virus chủ yếu tấn công trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, sau khi bị nhiễm virus này, ban đầu trẻ có các triệu chứng nhẹ về hô hấp, ngay sau đó là nôn trớ sữa và tiêu chảy cấp tính, dẫn đến mất nước. Vì khi quan sát dưới kính hiển vi, loại virus này rất giống hình bánh xe.

Virus Rota có thể tấn công con người ở bất cứ độ tuổi nào, nhưng thường gây ảnh hưởng đến trẻ dưới 6 tuổi, trong đó nguy cơ cao nhất là nhóm trẻ dưới 1 tuổi. Tuổi càng nhỏ, triệu chứng càng nặng. Đặc trưng nhất là đi ngoài ra nước cấp tính, vì vậy, trẻ rất dễ bị mất nước.

Trẻ bị tiêu chảy do virus Rota thời kỳ đầu, bố mẹ cần kịp thời bổ sung một lượng chất lỏng có chứa chất điện giải nhất định, ví dụ cho uống Oresol. Sau đó, vì hiện tượng không dung nạp Lactose, có thể kiên trì dùng sữa mẹ và bổ sung men Lactase hoặc lựa chọn loại sữa công thức không chứa Lactose. Probiotic cũng có những tác dụng nhất định trong việc rút ngắn thời gian bị bệnh.

Khi trẻ tiêu chảy, có thể lấy mẫu phân xét nghiệm kháng nguyên virus Rota trực tiếp, vì lính chuẩn xác của phương pháp này tương đối cao. Vì virus Rota lại chia ra mấy loại, nên về mặt lý thuyết, một người có thể nhiễm virus Rota nhiều lần, nhưng trên thực tế có rất ít trẻ nhỏ bị nhiễm loại virus này hai lần

Có nên dùng thuốc kháng sinh khi nhiễm virus Rota

Một số cha mẹ vừa nghe con mình bị tiêu chảy mùa đông hoặc viêm dạ dày ruột do virus Rota thì nghĩ ngay đến việc dùng kháng sinh cho con. Sự thực là, viêm dạ dày ruột do virus Rota là bệnh nhiễm virus điển hình, về lý thuyết là không cần sử dụng kháng sinh.

Virus Rota tấn công niêm mạc ruột non, gây tổn thương niêm mạc ruột. Vì vậy, ngoài việc dương tính với kháng nguyên virus Rota, kết quả xét nghiệm phân thường quy còn phát hiện một lượng nhỏ bạch cầu và hồng cầu (<10/vi trường), nên đừng vì một lượng nhỏ bạch cầu và hồng cầu trong phân mà dùng kháng sinh, tránh tình trạng đã tiêu chảy vì nhiễm virus Rota, lại xuất hiện thêm tiêu chảy do kháng sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh.

Suy nghĩ và cách làm của cha mẹ bé cực kỳ tiêu biểu, nhưng kháng sinh chỉ có tác dụng trong trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn và một số vi sinh vật đặc thù, mà không hề có tác dụng với virus. Một lượng lớn kháng sinh được dùng liên tục sẽ đi thẳng vào ruột của trẻ, phá hoại hệ vi sinh vật có ích trong ruột, làm tổn thương đến tính hoàn chỉnh của lớp lá chắn đường ruột.

Cách chăm sóc khi trẻ tiêu chảy do virus Rota

Trước mắt, chưa có loại thuốc đặc hiệu nào trị được chứng tiêu chảy do virus Rota, vì vậy, trong quá trình trẻ bị bệnh, cần chú ý những điểm sau:

– Sử dụng Probiotic

– Cho trẻ uống đủ nước

– Bổ sung men Lactase cho trẻ bú mẹ, đỗi sang sữa công thức không chứa Lactose cho trẻ uống sữa công thức.

– Bổ sung hợp lý chất điện giải và đường, tốt nhất là cho uống Oresol

Khi bị viêm dạ dày ruột do virus Rota, giai đoạn đầu, trẻ bị nôn, nên việc bổ sung chất lỏng tương đối khó khăn. Đầu tiên, cha mẹ cố gắng giữ cho trẻ ở trạng thái yên lặng, vì như vậy có thể giảm thiểu số lần nôn. Bên cạnh đó, khiến trẻ đại tiện cũng là một cách hữu hiệu để giảm nôn trớ ở trẻ. Có thể thải bớt độc tố trong ruột và dạ dày sớm chừng nào thì có lợi cho việc hồi phục của trẻ sớm chừng đó.

Ngoài ra, trong thời gian nhiễm virus Rota, vì dạ dày ruột tổn thương cấp tính, nên việc ăn uống của trẻ rất khó khăn. Đầu tiên, phải đảm bảo lượng chất lỏng bổ sung cho trẻ (uống hoặc truyền tĩnh mạch), sau đó là đảm bảo dinh dưỡng. Trong thời kỳ viêm ruột, một lượng men Lactase có trong niêm mạc ruột non bị tổn thất dẫn đến hiện tượng trẻ không hấp thu Lactose, xuất hiện thêm chứng tiêu chảy do không dung nạp Lactose. Vì vậy, ngoài việc duy trì một lượng sữa mẹ thích hợp, các cha mẹ cũng nên lựa chọn một loại sữa công thức không chứa Lactose để cung cấp dinh dưỡng cho con mình.

Chu kỳ của chứng viêm dạ dày ruột do virus Rota thường kéo dài từ 5 – 7 ngày. Một số trẻ có thời gian mắc bệnh dài hơn, thì phải xem xét đến nguyên nhân do trẻ không dung nạp I .actose trong thời kỳ sau. Hơn nữa, sau khi nhiễm virus Rota từ 2 – 4 tuần, trẻ vẫn có thể gặp vấn đề không dung nạp Lactose ở các cấp độ khác nhau. Cha mẹ nên đổi sữa công thức đang dùng sang loại sữa công thức không chứa Lactose. Trẻ bú mẹ không cần đặc biệt chú ý vấn đề này, nhưng nếu tình trạng tiêu chảy vẫn nghiêm trọng, thì ngoài việc kiên trì cho bú mẹ cần bổ sung thêm Lactase.

Trước mắt, chưa có loại thuốc đặc hiệu để trị tiêu chảy do virus Rota, nên khi chăm sóc cho trẻ cần chú ý những điểm sau:

1. Cung cấp đủ nước;

2. Bổ sung hợp lý chất điện giải và đường, tốt nhất là dùng Oresol;

3. Sử dụng Probiotic;

4. Đổi sữa công thức đang dùng sang sữa công thức không chứa Lactose, nếu trẻ bú mẹ thì dùng thêm men Lactase.

Mẹ Bị Sứt Môi Có Di Truyền Không?

Câu hỏi: Mẹ bị sứt môi có di truyền không thưa bác sĩ? Gia đình em có mình em bị sứt môi, giờ em chuẩn bị lập gia đình em lo lắng không biết sau này con em sinh ra có bị sứt môi không? Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ. (Nguyễn Thị Minh Hương, Vĩnh Phúc, 27 tuổi).

Trả lời: Có rất nhiều nguyên nhân cũng như yếu tố góp phần gây ra tình trạng khe hở môi như:

– Người mẹ sinh con khi đã lớn tuổi (trên 35).

– Trong thời gian mang bầu, người mẹ tiếp xúc với môi trường chất độc.

– Trẻ bị nhiễm virus trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

– Cha mẹ mắc một số bệnh mãn tính.

– Trong thời kỳ có thai, người mẹ sử dụng thuốc bừa bãi.

Yếu tố di truyền ít được đề cập đối với bệnh này; và không có chống chỉ định có thai ở những người mắc bệnh khe hở môi bẩm sinh. Bạn không nên quá bi quan.

Bác sĩ cho em hỏi, em sinh bé đầu tiên khi 27 tuổi, nhưng bé nhà em bị sứt môi 1 bên vậy có khả năng bé thứ 2 của em cũng bị sứt môi nữa không thưa bác sĩ? (Trần Lan Huyền, 30 tuổi, Hà Nội).

Tần suất tái hiện của bệnh tăng theo mức độ sứt môi một bên hay hai bên, sứt môi đơn thuần hay có hở hàm ếch.

– Đã có con bị sứt môi một bên thì nguy cơ sinh con kế tiếp bị sứt môi là 4%. Nếu con trước bị sứt môi một bên kèm hở hàm ếch thì nguy cơ mắc bệnh là 5% ở con kế tiếp.

– Đã có con bị sứt môi hai bên và hở hàm ếch thì nguy cơ sứt môi ở con kế tiếp là 7%. Nếu con trước bị sứt môi hai bên kèm hở hàm ếch thì nguy cơ mắc bệnh là 8% ở con kế tiếp.

Bác sĩ cho em hỏi, bé nhà em bị sứt môi thì khi nào có thể phẫu thuật được ạ, nay bé được 1 tuổi 10 tháng ạ? (Nguyễn Vân Anh, 30 tuổi, Hà Nội).

Các trẻ bị sứt môi hay chẻ vòm thì phải được phẫu thuật để chỉnh sửa. Lúc nào mổ và mổ bao nhiêu lần thì phụ thuộc vào độ nặng và phức tạp của dị tật. Sứt môi thường mổ trước 3 tháng tuổi. Chẻ vòm thường mổ trước 12 tháng tuổi để chức năng nói của bé được bình thường.

Chào bác sỹ! Con gái tôi bị hở hàm ếch bẩm sinh. Gia đình đang muốn cho cháu…