Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường Nước Ở Tphcm / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường Nước Ở Việt Nam Hiện Nay

Nước là một trong những thành phần của môi trường, đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người và tất cả các sinh vật khác trên Trái Đất. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới nói chung đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức lớn khi nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm. Môi trường nước bị ô nhiễm dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống của con người mà còn hạn chế sự phát triển của nền kinh tế,….Vậy các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam hiện nay là gì?

Như thế nào là ô nhiễm môi trường nước?

Ô nhiễm môi trường nước là khi các thành phần trong nước có sự biến đổi về tính chất vật lý, hóa sinh,…theo chiều hướng tiêu cực bởi những vật thể lạ ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí. Những thay đổi này sẽ ảnh hưởng không tốt và trở nên độc hại với con người. Chẳng hạn như khi chúng ta sử dụng nước bị ô nhiễm để đun nấu có thể gặp phải một số vấn đề về tiêu hóa hoặc gặp phải các vấn đề về da nếu dùng để tắm rửa. Hiện nay, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất thường là các khu vực nước ngọt, ven biển và vùng biển khép kín.

Những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước

Trong tự nhiên, môi trường nước bao gồm nhiều nguồn như: nước sông, nước biển, nước ao hồ,. chúng tôi nhiên, hầu hết các nguồn nước này đang dần bị ô nhiễm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước chủ yếu là do những tác động của con người và chỉ một phần nhỏ là từ các yếu tố tự nhiên.

1. Ô nhiễm do tác động của tự nhiên

– Hiện tượng bào mòn, sạt lở đồi núi: Đồi núi thường được cấu tạo chủ yếu bởi đất, đá và cây cối. Tuy nhiên, các yếu tố tự nhiên như: nắng, gió hay mưa sẽ làm cho các lớp đất đá bị bào mòn và dẫn đến hiện tượng sạt lở. Lúc này, đất sạt lở ven bờ sông sẽ làm dòng nước cuốn trôi theo các chất cơ học như: bùn, đất, cát, chất mùn,…và làm thay đổi tính chất của nước.

– Núi lửa phun trào: Núi lửa hoạt động khiến magma tuôn trào ra những khu vực đất và nước xung quanh. Trong magma có chứa những thành phần sẽ làm thay đổi tính chất của nước. Bên cạnh đó, núi lửa phun trào còn làm xuất hiện các khí độc hại như: Lưu huỳnh, Metan, Clo,….Các chất khí này bốc lên cao và khi gặp mưa, chúng lại rơi xuống đất và nguồn nước dẫn đến ô nhiễm.

– Triều cường dâng: Triều cường dâng làm cho nước bẩn, rác thải từ dưới cống tràn lên và trôi ra các sông hồ, gây ô nhiễm nguồn nước trên diện rộng. Bên cạnh đó, hiện tượng này còn làm cho nước biển dâng cao, xâm lấn và hòa tan các muối khoáng có nồng độ cao vào các vùng nước ngọt gây ô nhiễm.

Tuy nhiên, tự nhiên vốn luôn tồn tại sự cân bằng bởi các quá trình tuần hoàn. Vậy nên chỉ sau một thời gian, môi trường nước bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên sẽ được trả lại nguyên vẹn như ban đầu.

2. Ô nhiễm do tác động của con người

– Hoạt động sản xuất công nghiệp: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều các nhà máy, khu công nghiệp,…được xây dựng và đi vào hoạt động. Tuy nhiên, chỉ có khoảng gần 40% trong số đó có xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo tiêu chuẩn. Lượng chất thải từ các nhà máy, khu công nghiệp còn lại chưa qua xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, đất và cả không khí. Bên cạnh đó, sự cố tràn dầu và các hoạt động khai thác dầu mỏ, khí đốt cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là nước biển.

– Hoạt động sản xuất nông nghiệp: Để đảm bảo cho năng suất vụ mùa, người nông dân ở nước ta thường sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Thậm chí, một số nơi còn sử dụng cả những loại thuốc bị cấm vì gây hại cho môi trường. Lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật này chỉ được cây trồng hấp thụ một phần nhỏ. Số còn lại sẽ ngấm vào đất, nước làm các môi trường này bị ô nhiễm. Đặc biệt, sau khi làm ô nhiễm nước bề mặt, chúng còn thấm sâu xuống lòng đất làm ô nhiễm mạch nước ngầm. Ngoài ra, phân, nước tiểu, thức ăn thừa,…của gia súc, gia cầm trong chăn nuôi cũng là nguyên nhân làm môi trường nước bị ô nhiễm.

– Chất thải sinh hoạt của con người: Hàng ngày, các hoạt động sinh hoạt của con người thường tạo ra rất nhiều rác thải, chẳng hạn như: thức ăn thừa, bao bì ni lông, các loại chai lọ,….Sau đó, do không được phân loại và vứt đúng nơi quy định, rác thải xuất hiện tràn lan ở khắp nơi, làm ô nhiễm môi trường nước và cả đất. Các chất thải như: phân, nước tiểu, nước bẩn từ hoạt động giết mổ, chế biến thực phẩm,…của con người cũng là nguyên nhân làm nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm.

Các Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường Ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, người dân cả nước đã chứng kiến sự phát triển không ngừng về kinh tế xã hội, mức sống của người dân ở nhiều nơi được cải thiện rõ rệt. Các khu đô thị, nhà máy xí nghiệp được xây dựng ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu của con người và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, song song với việc phát triển về kinh tế xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành một vấn đề nóng bỏng gây rất nhiều bức xúc cho dư luận xã hội và gây ra những tác hại không nhỏ đến con người, sinh vật và thiên nhiên.

Vậy đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay?

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta hiện nay:

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí đang là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Ở Việt Nam, vấn đề này đang được dư luận đặc biệt quan tâm và cũng gây không ít bức xúc. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến không khí bị ô nhiễm, nhưng các hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu ở nước ta hiện nay.

Các quá trình hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ nông nghiệp và nông nghiệp là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.

Nguồn gây ra ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.

Hoạt động giao thông vận tải cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra ô nhiễm môi trường không khí. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.

Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.

Ngoài nguyên nhân về công nghiệp và giao thông vận tải, tình trạng ô nhiễm không khí còn có một số nguyên nhân khác như nguyên nhân tự nhiên, sinh hoạt…

Ô nhiễm nguồn nước do con người là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người, trong đó đáng kể là chất thải con người (phân, nước, rác), chất thải nhà máy và khu chế xuất và việc khai thác các khoáng sản, mỏ dầu khí.

Ngoài ra chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm; và họat động lưu thông với khí thải và các chất thải hóa chất cặn sau sử dụng.

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng gây nên ô nhiễm môi trường nước.

Cuối cùng và cũng là nguy hiểm nhất là chất thải phóng xạ.

Ô nhiễm do tự nhiên là do sự bào mòn hay sự sụt lở núi đồi, đất ven bờ sông làm dòng nuớc cuốn theo các chất cơ học như bùn, đất, cát, chất mùn… hoặc do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mua rơi xuống đất, hoặc do triều cường nước biển dâng cao vào sâu gây ô nhiễm các dòng sông, hoặc sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Arsen, Fluor và các chất kim loại nặng…

Điều đáng nói là tự nhiên vốn có sự cân bằng, nước bị ô nhiễm do tự nhiên sẽ được quá trình tuần hoàn và thời gian trả lại nguyên vẹn, tuy nhiên với con người thì khác, đó là một gánh nặng thêm với tự nhiên, khi dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nước sạch không hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có.

Các loại chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon…, các loại chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,…), các loại chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồn phân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ… là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ở nước ta.

Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.

Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…). Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động vật…

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài xử phạt phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.

Cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.

Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường; phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân.

Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.

Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ.

Phân Tích Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường Nước Ở Việt Nam Hiện Nay

Ô nhiễm môi trường nước chính là nguồn nước bị các chất độc hại xâm chiếm qua các hoạt động sản xuất hay sinh hoạt của con người, cũng như ô nhiễm không khí thì ô nhiễm môi trường nước để lại nhiều hậu quả to lớn như ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, làm cá chết và nhiễm độc hàng loạt.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

Có 2 nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do con người tác động và do tự nhiên gây ra.

Nguyên nhân do con người

Do không xử lý các chất thải (phân, rác, nước bẩn,…) của con người và gia súc gia cầm đúng quy định, các chất thải ở khu xí nghiệp và khu chế xuất, khai thác các khoáng sản, dầu mỏ, dầu khí nên làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều vấn đề sức khỏe và cuộc sống con người.

Kể cả những khu chế biến thủy sản, chất thải khu giết mổ, chế biến thực phẩm và hoạt động lưu thông với khí thải và các chất thải hóa chất cặn sau sử dụng cũng góp phần gây ô nhiễm nguồn nước.

Các nhà máy, xí nghiệp ngày càng phát triển thì lượng nước thải tăng lên làm cho nước bẩn chảy vào mạch nước ngầm, hoà lẫn gây ô nhiễm môi trường nước. Chưa kể là khi các nhà máy xí nghiệp này còn xả ra lượng lớn khí thải gây ô nhiễm không khí khi mưa xuống thì các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng gây nên việc ô nhiễm nguồn nước.

Khi dân số tăng quá nhanh và việc khoan giếng bừa bãi hay việc sử dụng nước sạch không hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có.

Các nhà máy, xí nghiệp xả khí thải

Do khai thác rừng trái phép dẫn đến sự bào mòn hay sự sụt lở núi đồi, đất ven bờ sông làm dòng nước cuốn theo các chất cơ học như bùn, đất, cát, chất mùn…

Do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi xuống đất

Do mực nước biển ngày càng dâng cao do lấn vào sâu gây ô nhiễm các dòng sông

Do sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Arsen, Fluor và các chất kim loại nặng…

Hệ quả gây ô nhiễm môi trường nước

Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống.

Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho… gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa.

Những biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước

Người dân nên ngày càng ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường sống của mình, các công ty xí nghiệp nên có các bể xử lý nguồn nước thải trước khi xả ra môi trường. Các ban ngành đoàn thể cần thường xuyên đôn đốc kiểm tra các công ty để tránh tình trạng vì lợi nhuận mà các công ty không chấp hành luật bảo vệ môi trường.

Khu vực nông thôn nhà nước cần có các buổi trao đổi với các bác nông dân, chăn nuôi nên ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường bằng, đầu tư kinh phí hỗ trợ một phần cho người dân xây bể bioga để bảo vệ môi trường.

Ngoài ra người dân cũng nên tự bảo vệ sức khỏe của gia đình mình bằng hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình, máy lọc nước ro, máy lọc ro loại bỏ hoàn toàn các chất độc hại, kim loại nặng,… tạo nước tinh khiết để uống trực tiếp không cần đun nấu.

Một giải pháp tham khảo đó là việc lắp đặt các trạm xử lý nước thải mini, gom các cống đấu nối từ các khu vực dân cư trước khi xả thẳng xuống cống thoát nước chung, tạo cuối mỗi cống. Tùy đường cống thoát nước mà lắp đặt các trạm xử lý mini Dọc hai bên bờ sông, kênh, nơi có các miệng xả thải sẽ là các trạm XLNT mini, sau xử lý đẩy ngay vào sông, kênh. Công nghệ, kỹ thuật XLNT sinh hoạt qui mô nhỏ đã hoàn thiện tới mức chuẩn hóa, modul hóa rất cao, yên tĩnh và sạch. Ví dụ công nghệ Oxy hóa bậc cao ER-OZONE của Công ty cổ phần Saobitech Tp. HCM. Các kiến trúc sư Việt Nam dư thừa sức để biến các trạm XLNT mini thành những công trình nghệ thuật hấp dẫn, thu hút khách du lịch, người đi bộ thăm quan

Công ty Môi Trường Saobitech là một đối tác của QCVN, với công nghệ Oxy hóa bậc cao ER-OZONE được tích hợp trong các modul xử lý nước thải, với các hệ thống gói gọn 10m3 / thiết kế theo yêu cầu rất nhỏ gọn, đã được hoàn thiện toàn bộ thành khối và đem đến công trình lắp đặt

Các Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường Đất Ở Việt Nam

Môi trường đất bị ô nhiễm là khi có sự xuất hiện của các tác nhân xấu, làm cho tính chất và các thành phần của đất bị nhiễm bẩn, thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến các quần xã trên và trong lòng đất cũng như đời sống, sức khỏe con người. Các tác nhân làm môi trường đất bị ô nhiễm có thể kể đến:

– Tác nhân hóa học: Bao gồm các thành phần xenobiotic, hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng, dung môi, kim loại nặng, clo hữu cơ, photpho hữu cơ,….

– Tác nhân sinh học: Các loại ký sinh trùng, trực khuẩn lị, thương hàn,….

– Tác nhân vật lý: Nhiệt độ, chất phóng xạ.

Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất là gì?

Cũng giống như các môi trường khác, nguồn đất hiện nay đang ngày càng trở nên ô nhiễm bởi nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong đó, phần lớn là do những hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người và một phần nhỏ bởi sự tác động của các yếu tố tự nhiên.

1. Đất bị ô nhiễm do tác động của tự nhiên

– Mưa bão: Mưa bão làm cho nguồn nước phèn ở một số nơi, di chuyển đến vùng đất mới và làm chúng bị ô nhiễm. Trong nước bị nhiễm phèn thường có chứa các kim loại nặng. Chúng sẽ làm cho vùng đất mới bị nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, từ đó pH môi trường giảm và dẫn đến ô nhiễm.

– Triều cường dâng: Triều cường dâng làm cho rác cùng nước bẩn tràn lên bề mặt đất, sau đó ngấm sâu xuống lòng đất làm ô nhiễm cục bộ ở một khu vực nào đó. Ngoài ra, triều cường dâng còn làm cho nước biển dâng cao. Vì có chứa hàm lượng các muối như: Na+, K+ hoặc Cl- cao nên nước biển làm cho vùng đất mà chúng xâm lấn bị ô nhiễm.

– Gley hóa trong đất: Gley hóa trong đất là một thành phần tự nhiên của môi trường này. Chúng có khả năng sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái như: CH4, N2O, CO2, H2S, FeS,….

– Xác chết động, thực vật: Các loài thực vật và động vật trong tự nhiên khi chết đi, chúng sẽ bị phân hủy và sinh ra những thành phần có hại, làm ô nhiễm môi trường đất.

– Sự lan truyền từ các môi trường bị ô nhiễm khác: Các môi trường nước và không khí đều có thể bị ô nhiễm do một số tác nhân tự nhiên hoặc nhân tạo. Và khi các môi trường này bị ô nhiễm sẽ xuất hiện một số thành phần lạ ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí. Các tác nhân này cũng sẽ ảnh hưởng đến môi trường đất và gây ra ô nhiễm.

2. Đất bị ô nhiễm bởi hoạt động của con người

– Hoạt động sản xuất công nghiệp: Các nhà máy nhiệt điện, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nilon,…khi hoạt động đều xả ra môi trường một lượng lớn chất thải. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 40% số chất thải đó đã được đưa qua hệ thống xử lý . Số còn lại chứa những chất độc hại, sẽ làm cho môi trường đất bị ô nhiễm. Ngoài ra, các hoạt động khai thác quặng, dầu mỏ, khí đốt,…cũng làm phát sinh ra các chất độc hại, khó phân hủy, đặc biệt là kim loại khiến cho môi trường đất ngày càng bị ô nhiễm nặng nề.

– Hoạt động sản xuất nông nghiệp: Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…giúp nâng cao năng suất của cây trồng. Tuy nhiên, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chỉ được cây trồng hấp thụ một nửa. Số dư lượng còn lại sẽ ngấm xuống đất, làm các thành phần trong đất thay đổi và dẫn đến ô nhiễm. Ngoài ra, phân, nước tiểu, thức ăn thừa,…của gia cầm, gia súc trong quá trình chăn nuôi, không được xử lý đúng cách cũng là nguyên nhân làm cho môi trường đất bị ô nhiễm.

– Rác thải sinh hoạt: Những loại rác thải hàng ngày của con người như thức ăn thừa, bao bì ni lông, phần bỏ đi của thực phẩm trong quá trình chế biến, chai lọ,…nếu không được phân loại, vứt đúng nơi quy định mà xả bữa bãi ra môi trường sẽ làm cho nguồn đất, nước và cả không khí bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, tro than thải ra từ hoạt động nấu nướng hay sưởi ấm của con người cũng làm cho đất bị ô nhiễm.