Nguyên Nhân Gây Nên Tính Bazơ Của C2H5Nh2 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

So Sánh Tính Chất Hóa Học Của H2So4 Loãng Và H2So4 Đặc 2023

1. Tính axit: Cả 2 đều là axit mạnh:

– Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

– Tác dụng với bazơ (không có tính khử) → muối + H 2 O

* Lưu ý: Tùy theo tỉ lệ phản ứng có thể tạo thành các muối khác nhau:

– Tác dụng với oxit bazơ (không có tính khử) → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H 2 O

* Lưu ý:

– Tác dụng với muối (không có tính khử) → muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + axit mới.

2. Tính oxi hóa

– Thí nghiệm so sánh: Cho 2 mảnh Cu vào 2 ống nghiệm chứa H 2SO 4 loãng, H 2SO 4 đặc. Sau đó đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.

– Hiện tượng:

+ Ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO 4 loãng không có hiện tượng.

+ Ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO 4 đặc chuyển sang màu xanh và khí bay ra có mùi sốc.

– Phương trình hóa học xảy ra với dung dịch H 2SO 4 đặc:

a. H2SO4 loãng

– H 2SO 4 loãng có tính oxi hóa trung bình do H+ trong phân tử H 2SO 4 quyết định.

b. H2SO4 đặc, nóng

– H 2SO 4 đặc có tính oxi hóa mạnh do S+6 trong phân tử H 2SO 4 quyết định.

* Nhận xét:

– H 2SO 4 loãng tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) → muối sunfat (trong đó kim loại có hóa trị thấp) + H 2.Còn H 2SO 4 đặc, nóng tác dụng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao + H 2O + SO 2 (S, H 2 S).

* Lưu ý:

– H 2SO 4 đặc nguội thụ động với Al, Fe và Cr.

3. Tính háo nước

– Thí nghiệm: Cho H 2SO 4 đặc vào cốc đựng đường

– Hiện tượng: Đường chuyển sang màu đen và sôi trào

– Phương trình hóa học:

* Nhận xét:

– H 2SO 4 loãng không có khả năng này. Vì vậy, cần lưu ý khi pha loãng dung dịch H 2SO 4 đặc phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại vì có thể gây bỏng. H 2SO 4 có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

Nguyên Nhân Gây Bệnh Tiểu Đường Tuýp 2

Tuyến tụy người khỏe mạnh sản sinh insulin giúp cơ thể dự trữ và sử dụng đường từ thức ăn. Bệnh tiểu đường xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất insulin, sản xuất ít insulin hoặc cơ thể “kháng insulin”.

Huyết áp cao

Mắc tiểu đường trong thời kỳ mang thai hoặc sinh em bé năng hơn 4kg

Chế độ ăn giàu chất béo và carbonhydrat

Lối sống ít vận động

Uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá

Béo phì, thừa cân

Tuổi càng tăng là yếu tố gây tiểu đường tuýp 2, nguy cơ bắt đầu tăng từ tuổi 40 và tăng đáng kể sau 65 tuổi.

Với một chế độ ăn thích hợp và lối sống lanh mạnh kết hợp sử dụng thuốc điều trị tiểu đường sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát đường huyết. Điều quan trọng là người bệnh cần chủ động chăm sóc sức khỏe của bản thân để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Dây thìa canh – ngăn ngừa tiền đái tháo đường hiệu quả

PGS.Ts Trần Văn Ơn – Trưởng bộ môn Thực vật – Đại học Dược Hà Nội cùng các cộng sự nghiên cứu cho thấy Dây thìa canh tại Việt Nam có tác dụng hạ đường huyết và giảm mỡ máu không thua các loại Dây thìa canh trên thế giới (Kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y dược số 391 năm 2008). Công trình nghiên cứu này mở ra hy vọng mới cho bệnh nhân tiểu đường mong muốn tìm đến các giải pháp an toàn từ thảo dược. Công trình nghiên cứu của chúng tôi Trần Văn Ơn đã được chuyển giao cho Công ty Nam Dược để sản xuất thành công TPBVSK Diabetna – sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng từ Dây thìa canh.

Kết quả cho thấy 74.5% bệnh nhân tiền tiểu đường sau khi sử dụng TPBVSK Diabetna cho hiệu quả đường huyết về mức an toàn và không gây hạ đường huyết quá mức. Nghiên cứu còn cho thấy TPBVSK Diabetna giúp giảm lipid máu toàn phần, không gây độc lên gan và thận và giúp hạ huyết áp ở những người tiển tiểu đường kèm huyết áp cao.

Như vậy, bệnh đái tháo đường tuýp 2 hoàn toàn có thể ngăn ngừa khi người bệnh hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 2, từ đó có chế độ ăn uống lành mạnh, vận động thường xuyên và sử dụng TPBVSK Diabetna chiết xuất từ 100% Dây thìa canh chuẩn hóa ngay từ tiền đái tháo đường.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Tính Chất Và Ứng Dụng Của Axit Clohidric Hcl Và Axit Sunfuric H2So4

Axit clohidric (HCl) 1. Tính chất vật lý của axit clohidric (HCl)

Dung dịch khí hidro clorua trong nước được gọi là axit clohidric. Dung dịch HCl đậm đặc có nồng độ ≈ 37% là dd bão hòa hidro clorua.

Ở điều kiện thông thường, axit clohidric là một chất lỏng không màu, trong suốt, nặng hơn nước và có thể bốc khói nếu dd đậm đặc.

2. Tính chất hóa học của axit clohidric (HCl)

Axit clohidric có đầy đủ tính chất hóa học của axit.

a) Làm đổi màu quỳ tím

Dung dịch axit HCl làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.

b) Tác dụng với kim loại

Dung dịch axit HCl tác dụng với nhiều kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa tạo thành muối clorua và khí H 2.

c) Tác dụng với bazo

Axit clohidric tác dụng với bazo tạo thành muối clorua và nước.

HCl + KOH → KCl + H 2 O

d) Tác dụng với oxit bazo

Axit clohidric tác dụng với oxit bazo tạo thành muối clorua và nước.

e) Tác dụng với muối

Axit clohidric tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.

3. Ứng dụng của axit clohidric (HCl)

Axit clohidric được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất:

– Điều chế muối clorua

– Làm sạch, tẩy gỉ bề mặt kim loại trước khi sơn, mạ hay hàn…

– Dùng trong chế biến dược phẩm, thực phẩm…

– Dùng để sản xuất nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ quan trọng.

Tính chất và ứng dụng của axit clohidric và axit sunfuric

1. Tính chất vật lý của Axit sunfuric (H2SO4)

Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi và rất dễ tan trong nước, khi tan tỏa nhiều nhiệt. Axit sunfuric nặng gần gấp 2 lần nước (D = 1,83 g/cm 3).

Khi pha loãng H 2 SO4 cần cho axit vào nước, không được làm ngược lại vì rất nguy hiểm.

2. Tính chất hóa học của Axit sunfuric (H2SO4)

Axit sunfuric loãng và đặc có những tính chất hóa học khác nhau.

2.1. Axit sunfuric loãng

H 2SO 4 loãng có đầy đủ tính chất đặc trưng của một axit giống như axit clohidric. Đó là:

– Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

– Tác dụng với nhiều kim loại (Mg, Zn, Al, Fe…) → Muối sunfat + H 2 ↑

– Tác dụng với bazo (Na 2O, CaO, CuO…) → Muối sunfat + H 2 O

2.2. Axit sunfuric đặc

H 2SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng.

a) Tác dụng với kim loạib) Tính háo nước

H 2SO 4 đặc có tính háo nước. Do đó phải hết sức lưu ý khi sử dụng axit này.

3. Ứng dụng của Axit sunfuric (H2SO4)

Axit sunfuric có nhiều ứng dụng rộng rãi trong đời sống, sản xuất và trong công nghiệp:

– Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa tổng hợp …

– Dùng trong công nghiệp sản xuất giấy, chất dẻo, tơ sợi

– Dùng trong chế biến dầu mỏ, công nghiệp luyện kim

– Sản xuất thuốc nổ, muối, axit

Và rất nhiều ứng dụng quan trọng khác.

4. Sản xuất axit sunfuric

Trong công nghiệp, H 2SO 4 được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc với những nguyên liệu là: lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), nước và không khí.

Quy trình sản xuất H 2SO 4:

– Sản suất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt S trong không khí:

5. Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat

– Để nhận biết H 2SO 4 và muối sunfat, ta dùng thuốc thử là dd muối Bari: BaCl 2, Ba(NO 3) 2 hay dùng Ba(OH) 2 …

– Để phân biệt H 2SO 4 và muối sunfat, ta có thể dùng kim loại: Zn, Mg, Al, Fe…

Giải bài tập về axit clohidric HCl và axit sunfuric H2SO4

Câu 1. Có những chất: CuO, BaCl 2 ,Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dd HCl, dd H 2SO 4 loãng sinh ra:

a) chất khí cháy được trong không khí?

b) dd có màu xanh lam?

c) chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit?

d) dd không màu và nước?

Viết tất cả các PTHH xảy ra.

Bài làm:

a) Chất khí cháy được trong không khí:

b) Dd có màu xanh lam:

c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit:

d) Dd không màu và nước:

Câu 2. Sản xuất axit sunfuric H 2SO 4 trong công nghiệp cần phải có những nguyên liệu chủ yếu nào? Hãy cho biết mục đích của mỗi công đoạn sản xuất H 2SO 4 và dẫn ra những PƯHH.

Bài làm:

Quy trình sản xuất H 2SO 4:

Sản suất lưu huỳnh đioxit bằng cách đốt S trong không khí:

Sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa SO2 (xt: V2O5, 450 °C):

Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 tác dụng với nước:

Câu 3. Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học?

a) Dung dịch HCl và H 2SO 4

b) Dung dịch NaCl và Na 2SO 4

Viết các PTHH xảy ra.

Bài làm:

Ở ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì dd chứa ban đầu là H 2SO 4.

Ở ống nghiệm không thấy hiện tượng gì thì dd chứa ban đầu là HCl.

Ở ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì dd chứa ban đầu là Na 2SO 4.

Ở ống nghiệm không thấy hiện tượng gì thì dd chứa ban đầu là NaCl.

Ở ống nghiệm nào xuất hiện bọt khí thì dd chứa ban đầu là H 2SO 4.

Ở ống nghiệm không thấy hiện tượng gì thì dd chứa ban đầu là Na 2SO 4.

Những thí nghiệm nào chứng tỏ rằng:

a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng t°?

b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc?

c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit?

Bài làm:

a) Phản ứng (2), (4) và (5). Fe dạng bột tác dụng với dd H 2SO 4 2M ở 25 °C, 50 °C và 35 °C Khi tăng t°, thời gian phản ứng giảm.

b) Phản ứng (3) và (5). Axit H 2SO 4 2M phản ứng với Fe ở 35 °C. Sử dụng Fe ở dạng bột thì thời gian phản ứng rút ngắn hơn Fe ở dạng lá.

Câu 5. Sử dụng những chất có sẵn sau: Cu, Fe, CuO, KOH, C 6H 12O 6 (glucozơ), dd H 2SO 4 loãng, H 2SO 4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:

a) Dd Dd H 2SO 4 loãng có những tính chất hóa học của axit.

b) H 2SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng.

Viết PTHH cho mỗi thí nghiệm.

Bài làm:

a) Chứng minh dd H 2SO 4 loãng có những tính chất hóa học của axit:

b) Chứng minh dd H 2SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng:

Tác dụng với kim loại nhưng không giải phóng khí hidro:

Câu 6. Cho một khối lượng mạt Fe dư vào 50 ml dd HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng mạt Fe đã tham gia phản ứng.

c) Tìm nồng độ mol C M của dd HCl đã dùng.

Bài làm:

Ta có: n H2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

a) PTHH của phản ứng:

b) Theo PTHH, ta có: n Fe= n H2= 0,15 mol

⇒ Khối lượng mạt Fe phản ứng: m Fe = 0,15 x 56 = 8,4 g

c) Theo PTHH, ta có: n HCl= 2n H2 = 0,3 mol

⇒ Nồng độ mol của dung dịch HCl: C M (HCl) = 0,3 / 0,05 = 6 M.

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dd HCl 3M.

a) Viết các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

c) Hãy tính khối lượng dd H 2SO 4 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit trên.

Bài làm:

a) Các PTHH:

b) Ta có: n HCl = 3 x 0,1 = 0,3 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và ZnO.

Theo đề ra, ta có: 80x + 65y = 12,1 (1)

Theo PTHH, ta có: n HCl = 2x + 2y = 0,3 (2)

Giải hệ pt (1) và (2), ta được: x = 0,05 mol ; y = 0,1 mol

⇒ m CuO = 0,05 x 80 = 4 g ; m ZnO = 12,1 – 4 = 8,1 g

⇒ % ZnO = 100 – 33,06 = 66,94%

c) Ta có PTHH xảy ra khi hòa tan hỗn hợp oxit vào dd H 2SO 4 loãng:

⇒ m H2SO4 = 0,15 x 98 = 14,7 g

⇒ Khối lượng dd H 2SO 4 20% cần dùng là:

m dd(H2SO4) = (m ct x 100) / C% = (14,7 x 100) /20 = 73,5 g

B2B Và B2C Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Mô Hình B2B Và B2C Là Gì?

B2B và B2C là những thuật ngữ chuyên ngành để chỉ về một mô hình kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi B2C là một mô hình khá quen thuộc thì B2B được đánh giá là có sự phát triển chậm hơn một bước ở Việt Nam. Vậy B2B là gì và đâu là những điểm để bạn phân biệt được B2B và B2C.

Định nghĩa mô hình kinh doanh B2B là gì?

Nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ về B2B là gì thì những thông tin hữu ích ngay sau đây sẽ giúp bạn giải đáp. B2B (từ viết tắt của Business to Business) chính là một loại hình kinh doanh chủ yếu là các giao dịch giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. Đây là các giao dịch đa dạng có thể diễn ra trên các sàn thương mại điện tử hoặc đơn thuần là các cuộc giao dịch mua bán thông thường giữa hai bên.

B2B là từ viết tắt của Business to Business

Định nghĩa B2B là gì thực tế không còn quá mới, nhưng trên thị trường Việt Nam hình thức này chưa phát triển phổ biến như B2C. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mô hình kinh doanh này các doanh nghiệp vẫn phải làm nổi bật được điểm đặc trưng nhất của B2B chính là một quy trình mua hàng logic. Điều đó giúp người mua và người bán tiết kiệm được thời gian, chi phí và công sức. Đặc biệt nhất là khi ở đây, người mua hàng cũng là một doanh nghiệp hoàn toàn khác biệt với khi bán hàng cho người tiêu dùng cá nhân.

Những mô hình B2B nào thường được các doanh nghiệp lựa chọn?

Hiện nay, có 4 lọa mô hình B2B thường xuyên được các doanh nghiệp lựa chọn áp dụng như sau:

Thứ nhất, mô hình B2B hướng về người bán. Doanh nghiệp trong hình thức kinh doanh này sẽ làm chủ một nơi giao dịch thường là website để từ đó mang đến các sản phẩm cho khách hàng của mình là những doanh nghiệp, nhà sản xuất hoặc đôi khi có thể là người dùng cá nhân.

Thứ hai, mô hình B2B hướng về người mua. Sự khác biệt đối với mô hình hướng về người bán chính là ở đây doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc nhập sản phẩm này về từ nơi sản xuất. Sau đó, mới tiến hành phân phối sản phẩm đến cho các doanh nghiệp có quan tâm.

Cuối cùng chính là mô hình B2B theo kiểu hợp tác giữa nhiều doanh nghiệp với nhau. Mô hình này sẽ thiết lập được mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp hơn hằng các chợ điện tử, sàn giao dịch, cộng đồng, …

Với một trong bốn hình thức này, doanh nghiệp có thể chọn lựa một mô hình kinh doanh phù hợp nhất với mục đích kinh doanh của mình.

So sánh sự khác nhau giữa mô hình B2B và mô hình B2C

Để hiểu rõ hơn về bản chất thật sự của mô hình B2B, một bước so sánh nho nhỏ với B2C thông qua 4 yếu tố sau đây sẽ giúp bạn có đầy đủ các kiến thức về B2B.

Đối tượng khách hàng của B2B và B2C như thế nào?

Một trong những điểm khác biệt dễ dàng nhận biết nhất giữa hai hình thức kinh doanh này chính là đối tượng khách hàng hoàn toàn khác nhau. Ngay từ tên gọi, B2C đã thể hiện ý nghĩa là mối quan hệ trao đổi mua bán giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng. Ngược lại B2B chính là các hoạt động giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.

Đối tượng khách hàng của B2B và B2C khác nhau

Vậy chúng ta có thể thấy, một bên với đối tượng là cá nhân, người dùng đơn lẻ còn một bên hướng đến những khách hàng cũng là doanh nghiệp.

Cách thức trao đổi, giao dịch với khách hàng khác nhau ra sao?

Xuất phát từ đối tượng khác nhau mà các thức giao dịch, trao đổi hay mua bán sản phẩm cũng được thực hiện theo hai quy trình không giống nhau.

Với mô hình B2B, để giao dịch thuận lợi với khách hàng là doanh nghiệp bạn sẽ cần chú trọng vào các khâu như giá cả, chiết khấu, yếu tố kỹ thuật của sản phẩm, cách thức giao nhận hàng, nơi chứa hàng, … Đây là những yếu tố luôn được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu khi nhập hàng, nhất là khi họ cần có một số lượng lớn thì vấn đề kho bãi bạn cũng cần được quan tâm.

Giao dịch với mô hình B2B và B2C hoàn toàn có sự khác biệt

Với mô hình kinh doanh là B2C, giao dịch với khách hàng cá nhân có quy trình vô cùng đơn giản. Các giao dịch này có thể diễn ra trực tiếp hoặc thậm chí là là online khi thời buổi công nghệ số ngày càng phát triển. Ngày nay, các hình thức thanh toán trực tuyến qua thẻ đang dần trở nên phổ biến và được ưa chuộng.

Các hoạt động marketing cho B2B và B2C

Marketing là một quá trình đáp ứng nhu cầu khách hàng của bạn, nhưng khi khách hàng của bạn là một người tiêu dùng thì bạn cần marketing theo cách khác với khi khách hàng của bạn là một doanh nghiệp.

Bán hàng trong B2B và B2C cũng phải khác nhau

Quá trình mua hàng của các doanh nghiệp thường kéo dài và cần trải qua rất nhiều bước so với một cá nhân khi đi mua hàng tiêu dùng. Để “chốt sale” thành công trong quá trình này bạn cần kích thích các doanh nghiệp là người mua bằng các giá trị kinh tế sản phẩm mang lại.

Thông thường, các người dùng cá nhân yêu thích các chương trình khuyến mãi, sản phẩm dùng thử hoặc các voucher. Nhưng để có chuyển đổi từ các khách hàng là doanh nghiệp thì bạn cần một quá trình chăm sóc dài hạn bằng các công cụ như email, website, bán hàng cá nhân, …

Gợi ý một số xu hướng marketing B2B trong năm 2023

– Năm 2023 hướng đến các hoạt động marketing tự động. Để tạo dựng tốt mối quan hệ với khách hàng là doanh nghiệp một cách nhanh chóng, bạn cần tạo dựng các hệ thống CRM, email marketing chăm sóc tự động, … Tiếp thị tự động không chỉ giúp loại bỏ bớt các thao tác thủ công mà còn giúp bạn tiếp cận được khách hàng rộng rãi hơn.

– Doanh nghiệp cần chú trọng về các giá trị của nội dung. Trong từng giai đoạn của quá trình mua hàng của khách hàng doanh nghiệp, bạn cần tiếp cận bằng thông điệp đáp ứng đúng nhu cầu. Điều đó đòi hỏi bạn phải có nhiều thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng.

– Marketing trong B2B cũng cần được cá nhân hóa. Hoạt động này dù đã thực hiện rất phổ biến trong marketing B2C nhưng không phải doanh nghiệp B2B nào cũng làm được. Đã đến lúc bạn cần đầu tư cho việc cá nhân hóa một cách nghiêm túc trong các hoạt động markeeting của mình.

Tất cả các thông tin trên đã giải đáp cho câu hỏi B2B là gì. Nếu doanh nghiệp của bạn hoạt động theo mô hình B2B bạn đã có thể biết được mình cần có những chiếc lược như thế nào trong việc tiếp cận khách hàng là doanh nghiệp.