Nguyen Nhan Am Dao Bi Hoi / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Nguyên Nhân Dẫn Đến Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất?Nguyen Nhan Nao Dan Den Chien Tranh The Gioi Thu Nhat

Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm – đế quốc “già” (Anh. Pháp)… kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời – đế quốc “trẻ” như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già” và “trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa. – Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh – Bỏ-Ơ (1899 – 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc. – Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức – Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh – Pháp – Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 – 6 – 1914. Đế quốc Đức – Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm – đế quốc “già” (Anh. Pháp)… kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời – đế quốc “trẻ” như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già” và “trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa. – Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh – Bỏ-Ơ (1899 – 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc. – Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức – Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh – Pháp – Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 – 6 – 1914. Đế quốc Đức – Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

Câu Chuyện Bi Thảm Của An Dương Vương

Đề bài: An Dương Vương được thần Kim Quy giúp sức đã xây Loa Thành kiên cố, chế nỏ thần kỳ diệu khiến Triệu Đà mấy phen đem quân sang cướp nước ta đều bị thất bại. Nhưng cũng chính An Dương Vương do sai lầm của mình đã làm cho đất nước rơi vào tay giặc, cơ đồ chìm đắm biển sâu. Truyền thuyết ấy khơi dậy trong em những tình cảm ra sao đối với An Dương Vương? Người xưa muốn nói gì với chúng ta qua câu chuyện bi thảm của An Dương Vương.

– An Dương Vương là truyền thuyết lịch sử nêu lên một bài học kinh nghiệm trong sự nghiệp giữ nước lâu dài cua dân tộc.

– Có tinh thần chống xâm lược, bảo vệ đất nước nhưng do thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt nên chuốc lấy thất bại đau thương.

1. An Dương Vương có tinh thần chống xâm lược, bào vệ đất nước:

– Cuộc chống xâm lược của cha ông hơn hai ngàn năm trước còn để lai cho chúng ta niềm tự hào lớn với tên tuổi của An Dương Vương và hàng trăm mũi tên đồng đã đào lên được.

– Xây Loa Thành, đắp lũy, chê tạo vũ khí, đặc biệt là nỏ thần, một vũ khí vô cùng lợi hại.

– An Dương Vương đã nhiều lần cho Triệu Đà chuốc lấy thất bại trong các đợt xâm lược nước ta.

2. An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

– Vì thế đã trả một giá quá đắt cho bệnh chủ quan, mất cảnh giác của mình.

– Một bài học cảnh giác trong sự nghiệp giữ nước của dân tộc đầy xương máu và nước mắt.

– Muốn bảo vệ vững chắc đất nước phải có vũ khí nhưng đồng thời phải có cả trí tuệ mưu lược và đặc biệt là đường lối sáng suốt.

Trong những truyện dân gian đã học, truyện An Dương Vương đã để lại cho em một ấn tượng đặc biệt, nhất là hình ảnh An Dương Vương đã dấy lên trong lòng em nhiều cảm xúc và suy nghĩ. Đó là hình ảnh một vị vua trong buổi đầu dựng nước đã đánh tan các đợt xâm lược hung bạo của bọn giặc ngoài nhưng liền đó đã bị thất bại vô cùng đau xót làm nên một bài học kinh nghiệm bằng xương máu khó có thể nào quên.

Có thể nói trong truyền thuyết trên, An Dương Vương vừa đáng kính trọng vừa đáng trách

Hơn hai ngàn năm trước đây, thời Âu Lạc, cha ông chúng ta bằng tài trí của mình, lại được thần Kim Quy giúp sức, đã xây được Loa Thành kiên cố, chế được nỏ thần kỳ diệu, khiên Triệu Đà mấy phen đem đại quân sang cướp nước ta là mấy phen đại bại. Đến nay Loa Thành còn lưu dấu lại, cùng với hàng trăm mũi tên đồng đào được ở nơi đó là bằng chứng làm sáng ngời thêm niềm kiêu hãnh của dân tộc ta. Tên tuổi của An Dương Vương không thể tách rời khỏi giai đoạn lịch sử hào hùng vừa nói.

Trong truyền thuyết của dân gian ta, An Dương Vương đã xuất hiện như một nhân vật có tinh thần bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm mạnh mẽ. Cho dù cuối cùng ông đã chuốc lấy thất bại đau xót, bi thảm nhưng đối với em – là một kẻ hậu sinh – em vẫn dành cho ông một tấm lòng quý trọng. Đó là tình cảm riêng đối với một con người yêu nước mãnh liệt, kiên nhẫn trong việc xây thành, đắp lũy, chế tạo vũ khí lợi hại nhằm chống giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Truyện kể rõ rằng, sau khi giúp Ạn Dương Vương xây xong Loa Thành, thần Kim Quy cho nhà vua một cái móng của mình để làm lẫy nỏ mà giữ thành. Nỏ có được cái lẫy làm bằng móng chân thần sẽ là chiếc nỏ bách phát bách trúng và chỉ một phát có thể giết hàng nghìn quân giặc. Thần Kim Quy sở dĩ hết lòng giúp sức An Dương Vương như vậy là vì thần quý trọng tài trí của nhà vua khi ông còn tỉnh táo, sáng suốt, biết vận dụng tài trí của nhân dân trong việc xây thành đắp lũy, chế tạo vũ khí lợi hại đề chống giặc.

Triệu Đà mấy lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần nên quân lính hắn bị giết hại rất nhiều. Hắn đành cố thủ chờ cơ hội khác. Sau đó thấy dùng binh không lợi, Triệu Đà dùng mưu cho con trai là Trọng Thủy sang cầu thân, lừa được Mỵ Châu lấy cắp nỏ thần thật, đánh tráo bằng nỏ giả. Sau đó hắn đem quân sang đánh Âu Lạc và hắn đã thành công như ý muốn. Cuộc đời và sự nghiệp của An Dương Vương do đó đá kết thúc một cách bi thảm là nhà vua phải nhảy xuống biển tự vẫn sau khi nát ruột giết con.

Vì sao một con người tài trí, có tinh thần yêu nước mãnh liệt lại có cả thành lũy kiên cố, vũ khí lợi hại như vậy mà phải gánh chịu quốc phá gia phong, cơ nghiệp lớn lao phút chốc chí còn là mây khói? Phái chăng là do nhà vua thiếu cơ mưu sáng suốt. Ông rất chủ quan và mất cảnh giác đối với ké thù cua mình nên không hiểu được bản chất của quân xâm lược vốn là nham hiểm khôn lường. Do đó, ông chủ quan nghĩ là Triệu Đà muốn thật tâm hoà hiếu nên không thấy được âm mưu thâm độc của bọn chúng rồi mất cả cảnh giác đối với Trọng Thủy đang thi hành độc kế. Hơn thế nữa nhà vua cũng không nắm vững đựợc cả nội bộ của mình. Ông yêu con là Mỵ Châu một cách mù quáng, không hiểu hết tính cách của con mình. Đợi đến khi thần Kim Quy chỉ rõ: “Giặc ở sau lưng” ông mới tỉnh ngộ và hiểu ra thủ phạm dẫn đến cảnh điêu linh nhà tan nước mất là cô con gái ngây thơ, nhẹ dạ và cả tin của mình … thì đã muộn màng cả rồi. An Dương Vương lại thiếu tinh táo không phòng bị gì cả vì quá tin vào vũ khí lợi hại bách phát bách trúng của mình mà không chú ý đến con người. Nhà vua đã phải trả giá quá đắt cho sai lầm của mình là làm cho đất nước rơi vào tay giặc, cơ đồ chìm đắm biển sâu:

Nỏ thần vô ý trao tay giặc

Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu

Có thể nói trong truyền thuyết trên, An Dương Vương vừa đáng kính trọng vừa đáng trách. Là người đứng đầu nước Âu Lạc có tinh thần yêu nước chống ngoại xâm nhưng do chủ quan, mất cảnh giác nên dẫn đến nước mất, nhà tan.

Người xưa sáng tạo nên một truyền thuyết lịch sử nhiều xúc động như thế nhằm nhắc nhở muôn thế hệ sau là phải cảnh giác trước dã tâm của kẻ thù để bảo vệ quyền độc lập thiêng liêng của đất nước và hạnh phúc của gia đình.

Từ khóa tìm kiếm

nêu cảm nhận về nhân vật an dương vương

Các Loại Dao Tiện Cnc, Mũi Dao Tiện Cnc, Chip Tiện Sắt, Dao Tiện Địa Hình

Các loại dao tiện CNC, mũi dao tiện CNC, chip tiện sắt, dao tiện địa hình: Dao tiện CNC có hai phần là phần cắt và phần cán được chọn lựa theo yêu cầu, đặt điểm của bề mặt chi tiết gia công. Các loại chip dao tiện (insert tiện, mảnh dao tiện) tiêu chuẩn và thông dụng nhất ngành cơ khí chế tạo, gồm nhiều chủng loại như dao tiện ren, tiện vai, tiện mặt đầu, tiện lỗ, tiện ngoài,.. tại chúng tôi chuyên trang bán buôn sỉ lẻ các dụng cụ cơ khí, các loại dao phay dao tiện chất lượng nhất hiện nay

# Các loại dao tiện CNC, mũi dao tiện CNC, chip tiện sắt, dao tiện địa hình

Trong lĩnh vực gia công cơ khí có rất nhiều loại dao tiện khác nhau được sử dụng trong máy tiện. Mỗi loại dao lại phù hợp với một chức năng và loại vật liệu cắt riêng. Dao tiện có nhiều loại dao như: dao đầu thẳng, dao đầu cong, dao vai, dao khỏa mặt đầu, dao tiện lỗ, dao tiện định hình… Mảnh dao tiện, dao tiện rảnh hay các loại phụ kiện dao tiện như cán dao chống rung giảm chấn,..

Tiện là gì?

Tiện là phương pháp gia công có phoi (kim loại, inox, sắt, thép, gang,..) được thực hiện bằng sự phối hợp hai chuyển động gọi là chuyển động tạo hình gồm chuyển động chính là chuyển động quay tròn của chi tiết và chuyển động chạy dao (chuyển động chạy dao dọc và chuyển động chạy dao ngang) và là phương pháp gia công cắt gọt kim loại thông dụng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong gia công kim loại ngành cơ khí bằng cách cắt (khoảng 25-50%) vì ngoài nguyên công tiện trên máy tiện còn có thể khoan, khoét, doa, taro,…

Dao tiện là gì?

Dao tiện là dụng cụ cắt dưới dạng một vật thể hình học có phần cắt với hình dáng và các góc nhất định được làm từ vật liệu có độ cứng cao hơn nhiều so với vật liệu chi tiết gia công, dao tiện dùng để tiện các chi tiết cần gia công.

Dao tiện gồm các loại thân dao chữ nhật, thân dao hình vuông, thân dao hình trụ, dao đầu thẳng, dao đầu cong, dao đầu uốn, dao đầu hẹp, dao phải, dao trái, dao tiện ngoài, dao xén mặt đầu, dao cắt đứt, dao cắt rãnh, dao tiện lỗ, dao định hình, dao cắt ren,…

Hiệu quả làm việc của dao tiện phụ thuộc vào các yếu tố: vật liệu phần cắt, hình dạng, kích thước dao, thông số hình học phần cắt, sự bẻ phoi, sức bền của dao. Theo dạng vật liệu phần cắt, có thể chia ra các loại: dao tiện bằng thép dụng cụ, thép gió, hợp kim cứng, kim cương.

Thông số hình học phần cắt của dao gồm: góc sau, góc trước, góc nâng của lưỡi cắt chính, góc nghiêng phụ, bán kính cong của mũi dao. Dao tiện là loại dụng cụ cắt đơn giản nhất và được dùng phổ biến nhất trong công nghệ gia công kim loại.

Các loại dao tiện

Khi gia công sản phẩm, muốn đảm bảo được độ chính xác về kích thước, hình dáng, độ nhẵn bóng cũng như năng suất thì đòi hỏi phải lựa chọn hình dáng, các góc và dạng mặt trước của dao sao cho phù hợp. Nếu như chưa có kinh nghiệm, bạn nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhân viên tư vấn bán hàng trước khi đưa ra quyết định.

Dao tiện được cấu tạo gồm ba bộ phận chính đó là thân hay còn gọi là cán dao, đầu gao và lưỡi dao.

– Cán dao: Thiết kế phần cán dao dùng để kẹp giữ dao trên ổ gá dao.

– Đầu dao: Được thiết kế gồm mặt thoát (mặt trước) và mặt sát (mặt sau). Trong quá trình cắt gọt phôi sẽ thoát ra ở mặt trước. Còn mặt sau chính và phụ sẽ đối diện với mặt gia công.

– Lưỡi dao: Có hai loại, một là lưỡi dao cắt chính ở giao tuyến giữa mặt sau chính và mặt trước của dao. Hai là lưỡi cắt phụ ở giao tuyến giữa mặt sau phụ và mặt trước. Riêng phần mũi dao là vị trí giao diểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Tùy theo mỗi trường hợp khác nhau mà lưỡi dao sẽ nhọn hay được mài với bán kính r.

Tùy thuộc vào những yếu tố sau để phân loại dao tiện:

Căn cứ theo hướng tiện của dao trong quá trình thi công mà người ta chia thành dao tiện trái và dao tiện phải.

Căn cứ theo hình dáng và vị trí của phần đầu dao tiện so với thân dao để phân loại thành dao thẳng, da đầu cong và dao cắt đứt.

Dựa theo chức năng, dao tiện lỗ được phân thành dao phá thẳng, dao xén mặt đầu, da ren, dao tiện móc lỗ, dao cắt rãnh, dao vai, dao địa hình, dao đầu cong. Ngoài ra, loại dao tiện còn được chia thành dao tiện thô hay dao tiện tinh.

Dựa theo cấu trúc của dao có thể chia thành da liền, dao hàn, dao răng chắp. Dao liền được sản xuất từ cùng một loại vật liệu. Dao hàn chắp với một phần được hàn, một phần kẹp chặt bằng cấu kẹp. Phần thân với vật liệu thép, phần dưới được chế tác từ những vật liệu dụng cụ đặc biệt.

1. Dao tiện ngoài và móc lỗ

Dao tiện ngoài có hai loại: dao tiện ngoài đầu thẳng (phải hoặc trái) và dao tiện ngoài đầu cong (phải hoặc trái), loại dao này vừa có thể tiện trụ ngoài vừa có thể vạt mặt đầu. Trong dao tiện ngoài có thể phân ra dao tiện trụ suốt và dao tiện trụ bậc ( Trong hai loại này có thể phân loại thêm dao tiện trái và dao tiện phải )

Dao tiện ngoài và móc lỗ được sử dụng khá phổ biến ở tại các xưởng gia công cũng như những chi tiết máy đòi hỏi tính thẩm mỹ cao cũng như trong quá trình thiết kế và sản xuất. Sản phẩm mảnh dao tiện với khả năng chống nứt rất hiệu quả nên được nhiều đơn vị gia công tin tưởng sử dụng.

2. Dao tiện lỗ

Dao tiện lỗ cũng có 2 loại là dao tiện lỗ suốt (lỗ thông) và dao tiện lỗ bậc (lỗ không thông). Dao tiện lỗ thường có kích thước nhỏ hơn dao tiện trụ ngoài và phần cắt cũng được chế tạo từ 2 vật liệu chính là thép gió (HSS) và thép hợp kim cứng (Carbide )

3. Dao tiện mặt đầu (dao xén mặt)

Dao tiện mặt đầu gồm có 2 loại : Dao vạt mặt đầu cong và dao vạt mặt đầu thẳng, phần cắt của dao tiện thường được chế tạo từ hai vật liệu chính là thép gió (HSS) và thép hợp kim cứng (Carbide). Loại dao này có thể chế tạo với góc φ = 90°

4. Dao tiện vai

5. Dao tiện rãnh và cắt đứt

Dao tiện rãnh và cắt đứt thường được sử dụng để cắt rãnh hoặc cắt đứt để tách chi tiết rời ra khỏi thanh vật liệu ngoài và cắt rãnh trong trên các chi tiết trụ tròn. Dạng hình học của bậc dẫn phoi (bậc phoi trượt) tạo dạng phoi nhỏ hơn bề rộng của rãnh.

6. Dao tiện ren

Dao tiện ren được dùng để tiện ren ngoài hoặc tiện ren trong. Dao tiện ren là bộ phận quan trọng trong máy tiện, không có nó chúng ta không thể nào tiện ren hay cắt bất cứ vật liệu nào cả. Chất lượng của mảnh dao tiện ren sẽ quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả công việc

7. Dao tiện định hình

Dao tiện định hình được dùng để gia công các bề mặt định hình tròn xoay trong sản xuất hàng loạt, hàng khối trên các máy tiện tự động, bán tự động.

Gia công bằng dao tiện định hình có một số ưu điểm sau:

Đảm bảo độ đồng nhất prôfin chi tiết trong quá trình gia công vì không phụ thuộc vào tay nghề công nhân mà chỉ phụ thuộc vào độ chính xác khi thiết kế và chế tạo dao tiện định hình.

Năng suất gia công cao vì giảm được thời gian máy và thời gian phụ.

Tuổi thọ lớn vì mài sắc được nhiều lần.

Dao tiện định hình có nhiều loại:

Theo hình dạng dao: dao hình tròn, dao hình lăng trụ.

Theo phương chạy dao: dao hướng kính, dao tiếp tuyến.

Theo các góc dao: dao gá thẳng, dao gá nghiêng.

Dao tiện định hình hình lăng trụ được kẹp chặt bằng mang cá và vít giữ được dùng để tiện các bể mặt ngoài định hình. Dao tiện định hình hình tròn được lắp vào trục gá và chống xoay bằng khía mặt đầu hoặc chốt .

Dao tiện định hình hình tròn được dùng để gia công các mặt định hình ngoài và trong (các lỗ định hình).

Dao tiện định hình được hướng kính các loại được gá sao cho đỉnh dao nằm ngang tâm chi tiết

Dao tiện đinh hình tiếp tuyến được gá sao cho mặt sau tiếp xúc với đường tròn bé nhất của chi tiết và hướng chạy dao tiếp tuyến với bề mặt chi tiết.

Dao tiện định hình hình tròn chế tạo dễ hơn hình lăng trụ, nhưng độ chính xác và độ cứng vững kém hơn. Profin lưỡi cắt của dao tiện định hình được tính toán và thiết kế dựa vào prôfin của chi tiết gia công (định hình) và khi dao mòn được mài sắc lại theo mật trước (mặt phắng) để đảm báo prôfin lưỡi cắt không thay đổi.

Các loại mảnh dao tiện

Các loại mảnh dao tiện có hình bình hành (ký hiệu A, B, K), hình thoi (ký hiệu C, D, E, M, V), hình chữ nhật (L), hình tròn (R), hình vuông (S), hình tam giác (T), hình 3 góc (W), hình bác giác (O), ngũ giác (P), lục giác (H).

Mảnh dao tiện (chíp tiện) thường được có hình dạng là cán thẳng, có hình vuông cho cán tiện ngoài và hình trụ cho cán tiện trong (lỗ). Tùy theo những vật liệu cần gia công mà người dùng có thể lựa chọn cán và mảnh dao cho phù hợp.

Mảnh dao tiện là loại dao cắt ngắn hạn, chỉ có hiệu quả sử dụng một lần. Chíp tiện, mảng tiện được dùng để gắn vào đài dao, nếu không có nó chúng ta không thể nào tiện được bất kỳ vật liệu nào cả. Thông thường nó sẽ được làm từ vậy liệu cứng như hợp kim chuyên dụng, thép gió (HSS) hoạc thép hợp kim cứng (Carbide).

Đặc điểm mảnh dao tiện (chip tiện)?

Để đáp ứng được yêu cầu trong gia công sản xuất đối với mảnh dao hợp kim cứng có các đặc điểm như sau:

Độ cứng: Muốn cắt được vật liệu kim loại thì độ cứng của dao phải lớn hơn độ cứng của vật liệu cần gia công

Độ bền cơ học: Trong khi cắt dụng cụ cắt thường phải chịu những lực, xung lực lớn do đó đòi hỏi tính năng sử dụng tốt cần thép có σb, ak cao.

Tính chịu cứng nóng: vật liệu bị nung nóng thường độ cứng giảm đi, tính chịu cứng nóng là khả năng giữ độ cứng ở nhiệt độ cao (không có chuyển biến tổ chức) trong một thời gian dài.

Tính chịu mài mòn: khi vật liệu dao đủ độ bền cơ học thì dạng hỏng chủ yếu là mài mòn. Khi độ cứng vật liệu làm dao cao thì tính chịu mài mòn phải cao.

Tính công nghệ: xét về điều kiện làm việc, vật liệu làm dao có yêu cầu dễ tôi, độ thấm tôi cao, độ dẻo ở trạng thái nguội và nóng, tính dễ gia công… ngoài ra còn cần thêm tính dẫn nhiệt cao, chống va đập và giá thành thấp.

Ứng dụng: Dùng để gia công Thép, Gang, Đồng, Nhôm, Inox, Hợp kim niken,…

Thông tin liên hệ

Hutscom là công ty chuyên cung cấp các loại phụ kiện, dụng cụ cơ khí chính xác và các sản phẩm dụng cụ cắt gọt gia công cơ khí chính xác từ các thương hiệu uy tính hàng đầu trên thị trường hiện nay.

Website: https://hutscom.vn/ 

Email: 

[email protected]

Hotline: 0903 867 467

Địa chỉ: phòng G7, số 06 Phùng Khắc Khoan, Phường ĐaKao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh.

Mua dao tiện ở đâu uy tín?

Công ty chúng tôi là đại lý chuyên phân phối các loại dao cụ nổi tiếng: Kyocera, Monkula, Hitachi ..đảm bảo hàng chính hãng chất lượng cho quý khách hàng. Với đội ngũ nguồn nhân lực luôn được đào tạo chu đáo về kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, tác phong, đạo đức nghề nghiệp… luôn được đề cao và nhằm để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh cũng như tạo một vị thế vững chắc trên thị trường….

Mua chip tiện, insert tiện, mảnh dao tiện ở đâu tốt?

Hutscom là đơn vị cung cấp dao cụ cắt gọt kim loại uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh. Là đại lý của các thương hiệu lớn như Kyocera, Winstar, Lach DiaMant, Monkula,.. nên các sản phẩm của chúng tôi cung cấp đảm bảo chất lượng. Đội ngũ nhân viên sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn cho bạn các giải pháp hiệu quả và tiết kiệm chi phí

Cau Hoi On Tap Quan Tri Chat Luong

Published on

1. Câu 1: Bất kì 1 sản phẩm nào cũng có những công dụng nhất định. Công dụng của sản phẩm lại được quyết định bởi các thuộc tính của chúng. Tổ hợp các thuộc tính đó xác định khả năng đáp ứng 1 nhu cầu nào đó trong những điều kiện xác định. Thay đổi cơ cấu, tỷ lệ các thuộc tính đó chúng ta sẽ có các loại sản phẩm khác nhau. Mỗi 1 loại thuộc tính của sản phẩm có những vai trò xác định trong việc thỏa mãn nhu cầu. Người ta có thể phân biệt các thuộc tính của 1 sản phẩm như sau:  Nhóm các thuộc tính mục đích Các thuộc tính này quyết định công dụng chính của sản phẩm, nhằm thỏa mãn 1 loại nhu cầu nào đó trong những điều kiện xác định. Nhóm thuộc tính này bao gồm các thuộc tính chủ yếu sau: + Các thuộc tính cơ bản: quyết định công dụng cơ bản của sản phẩm, đặc trưng cho những tính chất chung nhất mà sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu theo đúng tên gọi của nó. + Các thuộc tính mục đích bổ sung: quy định phạm vi, mục đích sử dụng sản phẩm (kích thước, quy cách, độ chính xác,..) + Các thuộc tính cụ thể: biểu thị phạm vi và trình độ công nghệ, chuyên môn hóa của sản phẩm.  Nhóm các thuộc tính hạn chế Nhóm thuộc tính này quy định những điều kiện khai thác và sử dụng các sản phẩm để có thể đảm bảo khả năng làm việc, khả năng thoả mãn nhu cầu, độ an toàn của sản phẩm khi sử dụng (Các thông số kỹ thuật, độ an toàn, dung sai,…) Những thuộc tính này luôn đi kèm với các thuộc tính công dụng của sản phẩm. Bằng các thông tin, chỉ dẫn cần thiết để hướng dẫn sử dụng tốt, nhà sản xuất sẽ tạo được sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng nhiều hơn.  Nhóm các thuộc tính kinh tế – kỹ thuật Nhóm thuộc tính này quyết định trình độ, mức chất lượng của sản phẩm, phản ánh chi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sản phẩm đó cũng như chi phi sử dụng và thanh lý sản phẩm (chi phí nhằm thỏa mãn các nhu cầu). Đây là nhóm thuộc tính quan trọng nhất trong việc thẩm định, lựa chọn và nghiên cứu cải tiến, thiết kế sản phẩm mới.  Nhóm các thuộc tính thụ cảm Đối với nhóm thuộc tính này rất khó lượng hoá, nhưng chính chúng lại có khả năng làm cho sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng nhiều hơn. Đây là những thuộc tính đặc biệt mà chỉ thông qua việc sử dụng và tiếp xúc với sản phẩm, người ta mới nhận biết được chúng (cảm giác thích thú, sang trọng, hợp thời trang). Những thuộc tính này phụ thuộc vào uy tín sản phẩm và những quan niệm, thói quen của người tiêu dùng, phương thức phân phối và dịch vụ sau khi bán hàng của nhà sản xuất.

3. Do đó đối với những loại sản phẩm khác nhau thì mức độ quan trọng của các thuộc tính cấu thành nên chất lượng sản phẩm sẽ khác nhau, do mỗi sản phẩm nó được sản xuất ra với một công dụng ,hay đặc trưng kĩ thuật riêng theo mục đích hướng đến ban đầu của nhà sản xuất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Ví dụ:đói vói sản phẩm mĩ phẩm làm đẹp thì thuộc tính độ tin cậy của sản phẩm chiểm tỷ lệ cao hơn so với các thuộc tính khác Còn đối với sản phẩm điện thoại di động thì thuôc tính thẩm mĩ và thuộc tính kĩ thuật sẽ chiếm tỷ trọng cao hơn. Câu 3: Các nhà quản lý phải quan tâm tới những điều gì đối với những yếu tố quyết định hay ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm?. Nguyên vật liệu( Material): Đây là yếu tố cơ bản đầu vào, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm vì nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào cấu thành sản phẩm. Muốn có sản phẩm đạt chất lượng thì nguyên vật liệu để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo những yêu cầu về chất lượng. Vì vậy, kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên vật liệu khi mua nhập kho trước khi sử dụng, đảm bảo đúng số lượng, đúng chất lượng, đúng kỳ hạn, cần phải quan tâm đặc biệt đến khâu dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu, tránh không để cho nguyên vật liệu xuống cấp. Ngoài ra chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào việc thiết lập được hệ thống cung ứng nguyên vật liệu trên cơ sở tạo dựng mối quan hệ lâu dài hiểu biết tin tưởng lẫn nhau giữa người sản xuất và người cung ứng. Máy móc thiết bị(Machine): có một tầm quan trọng đặc biệt có tác dụng đến sự hình thành chất lượng sản phẩm .cần đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng của sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ. Con người ( Man): nhà quản lý cần tạo nên một tập thể lao động có trình độ chuyên môn giỏi, có tay nghề thành thạo, kheo léo, nắm vững quy trình sản xuất và sử dụng máy móc, thiết bị. Bên cạnh đó, nhà quản lý cần có các chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các nhân viên của mình như chính sách lương thưởng, bảo hiểm, các hỗ trợ khác khi nhân viên gặp khó khăn… Phương pháp tổ chức quản lý( Method): đây là nhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Nhà quản lý cần xây dựng chính xác mục tiêu, chính sách chất lượng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch chất lượng Ngoài 4 yếu tố trên(4M) tác động trực tiếp vào quá trình hình thành chất lượng thì nhà quản lý cần chú ý đến các yếu tố khác như: + Sự phát triển của KHKT + Điều kiện KT-XH + Các chính sách

4. + Tình hình thị trường + Luật pháp +Đối thủ cạnh tranh +Người cung cấp +Khách hàng +Các đối tác +Các cơ quan quản lý Nhóm các yếu tố bên trong tổ chức Câu 4: So sánh giữa kiểm soát chất lượng và kiểm tra chất lượng: Là hoạt động và kỹ thuật mang tính chất tác nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng. Việc thực hiện “Kiểm soát chất lượng” xuất phát từ “kiểm tra chất lượng sản phẩm” (hay được gọi là KCS). Đó là thực hiện công việc đo, xem xét, thử nghiệm hoặc định cỡ một hay nhiều đặc tính của sản phẩm và so sánh. Cho nên, một số người vẫn dùng từ “kiểm tra chất lượng” thay vì “kiểm soát chất lượng”. Tuy nhiên, giữa KCS và kiểm soát chất lượng có nhiều điểm khác nhau : 1/ Trong KCS người ta quan tâm đến tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và hoạt động kiểm tra nhằm so sánh đặc tính sản phẩm với tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm đã được định trước, tiêu chuẩn này có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng, cũng có thể không. Còn trong kiểm soát chất lượng, người ta quan tâm đến nhu cầu và mong đợi của khách hàng về chất lượng sản phẩm được tuyên bố, tiềm ẩn hay bắt buộc. Điều này có nghĩa là kiểm tra xem sản phẩm có đáp ứng yêu cầu và mong đợi của khách hàng không. 2/ Vị trí kiểm tra khi thực hiện KCS thường thực hiện trước và sau quá trình sản xuất tức là kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào và kiểm tra sản phẩm cuối cùng, thỉnh thoảng thì việc kiểm tra cũng được thực hiện trong quá trình sản xuất nhưng lại do nhân viên KCS thực hiện và mang ra ngoài kiểm tra. Đối với kiểm soát chất lượng thì ngoài việc kiểm tra đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất thì việc kiểm tra chi tiết sản phẩm trong quá trình sản xuất rất quan trọng và do nhân viên đang thực hiện quá trình đó đảm nhiệm. Thông qua việc kiểm tra này người kiểm tra có thể nhận dạng và xử lý ngay những vấn đề gây ra sai lỗi. Nếu những vấn đề này vượt quá khả năng của người thực hiện kiểm tra thì quá trình sản xuất sẽ được ngưng lại tránh tổn thất lớn khi sản phẩm cuối cùng được tạo ra. 3/ Việc kiểm soát chất lượng thường người ta quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng như con người (Man), phương pháp (Method), nguyên vật liệu (Material), máy móc (Machine), đo lường (Measurement), môi trường (Environment) và thông tin (Information). Việc kiểm soát các yếu tố này người ta gọi là mô hình kiểm soát 5M+E+I (xem hình)

5. Câu 5  Khái niệm Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ thống, được tiến hành trong quản lý chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng. Theo ISO, đảm bảo chất lượng là một phần của Quản lý chất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện.  Lợi ích Để thực hiện việc đảm bảo chất lượng người ta làm: * Chuẩn bị, lập kế hoạch: chúng ta cần lên kế hoạch đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm hay dịch vụ nào cần thiết. * Xây dựng hệ thống tài liệu: phân tích các đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ hay quy trình cần phải đảm bảo chất lượng để hiểu rõ về nó qua đó có thể chọn được các tổ chức, hệ thống đảm bảo chất lượng tốt nhất. * Triển khai áp dụng: áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng vào quá trình sản xuất, cung ứng một các khoa học, phù hợp theo đúng quy trình của các hệ thống đó. * Đánh giá chứng nhận: kiểm chứng kết quả đạt được khi áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng để rút ra các sai xót, các vấn đề cần được khắc phục và quyết định có nên sử dụng hay thay đổi hệ thống đảm bảo chất lượng khác hay không.

7. lợi nhuận giảm,ảnh hưởng đến lương và phúc lợi của nhân viên. -trong sản xuất tình trabfj đỏ lỗi cho nhau do không xác định rõ nguyên nhân gây sai lỗi ,không xác định được những bện pháp để khắc phục hậu quả đối với những sản phẩm kếm chất lượng. Từ những tác hại trên cho chúng ta nhận thấy câu nói trên của các chuyên gia là đúng và rất phù hợp cần cải tiến quy trình chứ không phải sủa chứa sản phẩm để tránh tình trạng sản phẩm hỏng cứa lặp đi lặp lại Câu 7: Tại sao DN nên phải lựa chọn nhà cung ứng đã được đánh giá và phê duyệt hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn Nhà cung ứng:là tổ chức ,cá nhân cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp,phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống QlCL: là một hệ thống quản lí để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. Để tiến hành sản xuất doanh nghiệp cần có các nhân tố như máy móc thiết bị nguyên vật liệu ,tiền nhân lực và các hoạt động quản lí .Mà nhà cung ứng là người sẽ cung cấp máy móc thiết bị ,nguyên vật liệu và công nghệ nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Các yếu tố đầu vào này có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.Như vậy đây là các nhân tố tác động đến uy tín và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Do đó phải lựa chọn nhà cung ứng đã được đánh giá và phê duyệt hệ thống QLCL là hết sức cần thiết. Một nhà cung cấp đã được đánh giá và phê duyệt hệ thông QLCL thì sản phẩm của nhà cung cấp đó sẽ đạt chất lượng tốt ,mà sản phẩm của nhà cung cấp sẽ là yếu tố đầu vào của doanh nghiệp ,yếu tố đầu vào đạt chất lượng là một yếu tố góp phần giúp cho sản phẩm doanh nghiệp đạt chất lượng. Ngoài ra nếu lựa chọ nhà cung cấp đã được đánh giá và phê duyệt hệ thống QLCL sẽ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí và thời gian để kiểm tra chất lượng của các yếu tố đầu vào. Câu 8: Các chuyên gia QTCL cho rằng “chất lượng sản phẩm và chất lượng quản lý có mối quan hệ nhân quả” anh chị hãy nêu ý kiến của mình? Theo em, quan điểm trên là đúng vì nếu mỗi doanh nghiệp có được chất lượng quản lý tốt thì sẽ có được chất lượng sản phẩm tốt. Có nguyên vật liệu tốt, máy móc, trang thiết bị hiện đại song nếu không có một phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh tốt, hợp lý thì không thể nào bảo đảm và nâng cao được chất lượng của sản phẩm. Để tạo ra được một sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì

10. Đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo uy tín cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, khắc phục được tình trạng sản xuất ra không tiêu thụ được dẫn đến ngừng trệ sản xuất, thiếu việc làm đời sống khó khăn. Sản xuất sản phẩm chất lượng cao đáp ứng thị hiếu khách hàng sẽ kích thích tăng mạnh nhu cầu đối với sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ nhanh sản phẩm với số lượng lớn, tăng giá trị bán thậm chí có thể giữ vị trí độc quyền đối với sản phẩm mà có ưu thế riêng so với sản phẩm cùng loại. Khi đó doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao sẽ có điều kiện để ổn định sản xuất, không ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm làm cho doanh nghiệp ngày càng có uy tín hơn, sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố sản xuất. Khi sản xuất ổn định và lợi nhuận ổn định, doanh nghiệp có điều kiện bảo đảm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho họ, làm cho họ tin tưởng và gắn bó với doanh nghiệp, đóng góp hết sức mình để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ thoả mãn tốt yêu cầu của người tiêu dùng đối với chính hàng hoá đó, góp phần cải thiện, nâng đời sống, tăng thu nhập thực tế của dân cư bởi vì cùng một khoản chi phí tài chính người tiêu dùng sẽ mua được sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn, thuận tiện hơn. Đứng trên góc độ toàn xã hội, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm tức là đảm bảo sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vốn của xã hội, giảm sức gây ô nhiễm môi trường để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm làm ra không đạt chất lượng sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp, sau là gây thiệt hại cho người tiêu dùng, không những thiệt hại về vật chất mà đôi khi còn gây thiệt hại về tính mạng. Sự phát triển của doanh nghiệp có được nhờ tăng chất lượng sản phẩm, nhờ hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp sẽ làm tăng thu ngân sách cho Nhà nước. Câu 13: Quan niệm cho rằng SP không đạt chất lượng là do người công nhân trực tiếp SX chịu trách nhiệm chính là đúng hay sai? Vì sao? Theo em quan điểm trên là sai. Đây là quan điểm phổ biến đối với các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển. Chất lượng sản phẩm không đạt chất lượng là không thuộc trách nhiệm của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Qua các phân tích cho thấy rằng trên 80% những sai hỏng xét cho cùng là lỗi người quản lý, những người làm công tác lãnh đạo vì họ đã không: – Đào tạo , lý giải kỹ cho người lao động những thao tác về sử dụng trang thiết bị, đặc biệt những trang thiết bị hiện đại – Hướng dẫn chi tiết về những gì đã làm – Cung cấp cho họ phương tiện để kiểm tra, đánh giá kết quả công việc – Cung cấp phương tiện điều chỉnh quá trình, thiết bị nếu thấy kết quả không đáp ứng yêu cầu.

11. Câu 14: 1. Bác sĩ nha khoa Sản phẩm vật chất (để cung cấp dịch vụ cho khách hàng). Nhìn chung chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng thường gắn liền với chất lượng và hàm lượng công nghệ của sản phẩm vật chất được sử dụng để tạo ra dịch vụ. ví dụ như các thiết bị máy móc của dịch vụ y tế. Mức độ an toàn (Sercurity). Vấn đề đặt ra là có đảm bảo độ an toàn cao thường xuyên, liên tục không hay có sự cố đáng tiếc? Đây là một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cho nhiều ngành dịch vụ quốc tế như: hàng không, đường sắt, y tế, nhà hàng ăn uống… Khả năng cung cấp dịch vụ:  Tính nhanh chóng. Thí dụ dịch vụ hàng không, dịch vụ đường sắt, dịch vụ y tế ở bệnh viện có để có khách/bệnh nhân phải chờ đợi không?  Tính chính xác. Thí dụ giờ bay của ngành hàng không có chính xác không? Ca phẫu thuật cho bệnh nhân từ việc chẩn đoán đến các thao tác có chính xác không?  Tính chu đáo. Điều này thể hiện ở tất cả các khâu tiếp đón khách, hướng dẫn khách và cung cấp dịch vụ. Có thể dẫn ra nhiều ví dụ ở hàng loạt ngành dịch vụ: ngân hàng, du lịch, tư vấn, giáo dục, y tế… Trình độ và kinh nghiệm chuyên môn cao, khía cạnh thẩm mỹ cũng phải đẹp Chất lượng tốt giá cả cũng phải hợp lý. 2. Khách sạn Vị trí, kiến trúc: vị trí kiến trúc của khách sạn phải đẹp, phải bắt mắt đê có thể thu hút được du khách. Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ: phải có nhiều thiết bị để phục vụ cho khách hàng 1 cách tốt nhất như là máy tính kết nối internet để khách hàng dễ cập nhật tin tức, máy điều hòa, vvv Dịch vụ và mức độ phục vụ: phải phục vụ khách 1 cách tốt nhất vì khách hàng là thượng đế. Đưa ra nhiều dịch vụ hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Nhân viên phục vụ: phải có thái độ thân thiện với khách, luôn mỉm cười và chỉ dẫn khách tận tình Vệ sinh: phải đảm bảo vệ sinh tuyệt đối từ việc ăn uống cho đến việc nghỉ ngơi. Đảm bảo cho khách an tâm ma nghỉ ngơi. 3. Trường đại học Tổ chức quản lý 1. Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo qui định của Điều lệ trường đại học và được cụ thể hóa trong qui chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường. 2. Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

12. 3. Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên được phân định rõ ràng. 4.Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học hoạt động hiểu quả và hằng năm được đánh giá tốt; các hoạt động tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể thực hiện theo qui định của pháp luật. 5. Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường. 6. Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với định hướng phát triển và sứ mạng của nhà trường; có chính sách và biện pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của nhà trường. 7. Thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các cơ quan quản lý về các hoạt động và lưu trữ đầy đủ các báo cáo của nhà trường. Chương trình giáo dục 1. Chương trình giáo dục của trường đại học được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Chương trình giáo dục được xây dựng với sự tham gia của các giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức, hội nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao động theo qui định. 2. Chương trình giáo dục có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, được thế kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ đại học và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. 3. Chương trình giáo dục chính qui và giáo dục thường xuyên được thiết kế theo qui định, đảm bảo chất lượng đào tạo. 4. Chương trình giáo dục được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế – xã hội của địa phương hoặc cả nước. 5. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác. 6. Chương trình giáo dục được định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết quả đánh giá. Hoạt động đào tạo 1. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập của người học theo qui định. 2. Thực hiện công nhận kết quả học tập của người học theo niên chế kết hợp với học phần; có kế hoạch chuyển qui trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ có tính linh hoạt và thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học. 3. Có kế hoạch và phương pháp đánh giá hợp lý các hoạt động giảng dạy của giảng viên; chú trọng việc triển khai đổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp đánh

13. giá kết quả học tập của người học theo hướng phát triển năng lực học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học. 4. Phương pháp và qui trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hóa, đảm bảo ngiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập, mục tiêu môn học và đảm bảo mặt bằng chất lượng giữa các hình thức đào tạo; đánh giá được mức độ tích lũy của người học về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề. 5. Kết quả học tập của người học được thông báo kịp thời, được lưu trữ đầy đủ, chính xác và an toàn. Văn bằng , chứng chỉ được cấp theo qui định và được công bố trên trang thông tin của nhà trường. 6. Có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trường, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp. 7. Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên 1. Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và phù hợp điều kiện cụ thể của trường đại học; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch. 2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên được đảm bảo các quyền dân chủ trong trường đại học. 3. Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước. 4. Đội ngũ cán bộ quản lý có phẫm chất đạo đức, năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao. 5. Có đủ số lượng giảng viên để thực hiện chương trình giáo dục và nghiên cứu khoa học; đạt được mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên/giảng viên. 6. Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định. Giảng dạy theo chuyên môn được đào tạo; đảm bảo cơ cấu chuyên môn và trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học. 7. Đội ngũ giảng viên được đảm bảo cân bằng về kinh nghiệm công tác chuyên môn và trẻ hóa của đội ngũ giảng viên theo quy định. 8. Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có năng lực chuyên môn và được định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác 1. Thư viện của trường đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng nước ngoài đáp ứng yêu cầu sử dụng của các bộ, giảng viên và người

16. nên giá trị sử dụng nhất định, đạt được các chỉ tiêu do nhà sản xuất hay người tiêu dùng đề ra là được Câu 19: Vì sao cần phải thấu hiểu về nhu cầu của KH? Mối quan hệ giữa việc thấu hiểu nhu cầu của khách hàng và chát lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Phải thấu hiểu về nhu cầu của khách hàng vì chất lượngsản phẩm tạo ra giá trị cho khách hàng và do khách hàng đánh giá. Do đó chúng ta cần phải biết rõ khách hàng của mình là ai, nhu cầu hiện tại và tương lai của họ, đặc biệt là các kỳ vọng không rõ ràng hoặc không được nói ra để phát triển và thiết kế ra các sản phẩm hữu dụng, đáng tin cậy, không chỉ đáp ứng mà còn cố gắng đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của khách hàng tạo ưu thế so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Mối quan hệ giữa việc thấu hiểu nhu cầu của khách hàng và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp: ” Chất lượng của sản phẩm chính là sự phù hợp với nhu cầu của khách hàng”, vậy để chúng ta có được chất lượng sản phẩm tốt thì việc thấu hiểu được nhu cầu của khách hàng là vấn đề hết sức quan trọng