Nêu Sự Khác Biệt Của Adn Và Arn / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Adn Và Arn

Sự giống nhau chưa ADN và ARN

Đều là các axit Nucleic có cấu trúc đa phân, đơn phân là các Nucleotit

Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học : C, H, O, N, P

Đều có bốn loại Nucleotit trong đó có ba loại Nu giống nhau là A, G, X

Giữa các đơn phân đều có liên kết hóa học nối lại thành mạch

Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein đề truyền đạt thông tin di truyền

Sự khác nhau giữa ADN và ARN

Về cấu tạo: – ADN

Có hai mạch xoắn đều quanh một trục

Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN

Nu ADN có 4 loại A, T, G, X

– ARN

Có cấu trúc gồm một mạch đơn

Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN

Nu ARN có 4 loại A, U, G, X

Chức năng: ADN : + ADN có chức năng tái sinh và sao mã + ADN chứa thông tin qui định cấu trúc các loại protein cho cơ thể

ARN: + ARN không có chức năng tái sinh và sao mã + Trực tiếp tổng hợp protein ARN truyền thông tin qui định cấu trúc protein từ nhân ra tế bào chất tARN chở a.a tương ứng đến riboxom và giải mã trên phân tử mARN tổng hợp protein cho tế bào rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom

So sánh sự khác nhau giữa ADN và ARNVề cấu tạo:- ADN- ARNChức năng:ADN :+ ADN có chức năng tái sinh và sao mã+ ADN chứa thông tin qui định cấu trúc các loại protein cho cơ thểARN:+ ARN không có chức năng tái sinh và sao mã+ Trực tiếp tổng hợp protein ARN truyền thông tin qui định cấu trúc protein từ nhân ra tế bào chấttARN chở a.a tương ứng đến riboxom và giải mã trên phân tử mARN tổng hợp protein cho tế bàorARN là thành phần cấu tạo nên riboxom

So Sánh Adn Arn Và Protein Giống Và Khác Nhau Ở Điểm Nào?

So sánh ADN, ARN và Protein về cấu tạo, cấu trúc và chức năng

So sánh adn arn và protein có những đặc điểm nào giống và khác nhau

* Sự giống nhau:

1/ Về cấu tạo

– Đơn phân đều là các nucleotit. Cùng có 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, X, G

– Đều có cấu trúc đa phân và là những đại phân tử.

– Đều được cấu tạo từ một số nguyên tố hóa học như: C, H, P, O, N

– Giữa các đơn phân thường có tồn tại các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

2/ Chức năng: Chúng đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein nhằm truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

1/ Cấu trúc:

+ ADN

– ADN là cấu trúc trong nhân

– Gồm có 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

– Số lượng đơn phân lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, G, T, X

– Phân loại: có dạng A, B, C, T, Z

– Chiều dài vòng xoắn 34Ao, đường kính: 20Ao, (trong đó có 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

– Thực hiện liên kết trên 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hidro (G với X 3 lk, A với T 2 lk,)

+ ARN

– Phân loại: tARN, mARN, rARN

– Một mạch polynucleotit có thể dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

– Có 4 loại đơn phân chính là : A, G, U, X. Nhưng số lượng đơn phân lại ít hơn.

– Mỗi loại ARN sẽ có cấu trúc và các chức năng khác nhau.

– Liên kết với nhau ở những điểm xoắn, G với X 3 liên kết, A với U 2 liên kết.

– Sau khi được tổng hợp, ARN sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

+ Protein

– Có kích thước nhỏ hơn mARN và ADN

– Đơn phân thường là các axit amin

– Có cấu tạo bao gồm một hay nhiều chuỗi axit amin

– Các nguyên tố cấu tạo bao gồm: C, H, N, O… Bên cạnh đó, còn có thêm các nguyên tố Cu, Fe, Mg…

So Sánh Adn Arn Và Protein Giống Nhau Khác Nhau Ở Điểm Nào

So sánh ADN ARN và Protein giống nhau khác nhau ở điểm nào

So sánh ADN ARN và Protein giống nhau khác nhau ở điểm nào. Bài viết cung cấp thông tin hữu ích giúp bạn đọc có thể hiểu được như thế nào là ADN, ARN và Protein. Biết thông tin hữu ích sẽ giúp bạn đọc có được suy nghĩ khách quan hơn về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận trên cơ thể.

ADN ARN và Protein giống nhau như thế nào?

ADN ARN và Protein có các điểm giống như như sau:

+ Được cấu tạo là các đơn phân theo nguyên tắc đa phân.

+ Đều có kích thước và khối lượng lớn, đều tham gia vào quá trình hình thành tính trạng.

+ Có cấu trúc dạng mạch xoắn.

+ Cả ADN ARN và Protein đều có liên kết hóa học giữa các đơn phân.

+ Các đơn phân đều có đặc trưng sắp xếp, có thành phần và số lượng nhất định.

+ ADN ARN và Protein đều là thành phần hóa học cấu tạo nên nhiễm sắc thể.

Đọc bài viết hữu ích: Đừng chủ quan với bệnh tan máu huyết tán Thalassemia

So sánh ADN ARN và Protein có những điểm khác nhau như thế nào

Nếu nói về điểm khác nhau, chúng ta nên phân biệt cả về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Protein để hiểu rõ hơn về bản chất của chúng:

#1 Cấu tạo và chức năng của ADN

ADN được cấu tạo từ các nguyên tử C, H, O, N, P, đều có kích thước và khối lượng lớn, được tạo thành từ các nucleotit đơn phân. Có 4 loại nucleotit cấu tạo AND là A, T, G, X, gồm có 2 mạch xoắn song song với nhau.

ADN có liên kết H giữa các mạch đơn và liên kết Đ-P giữa các nucleotit. Chức năng của ADN chính là nơi lưu giữ thông tin di truyền.

#2 Cấu tạo và chức năng của ARN

ARN cũng được cấu tạo từ các nguyên tử C, H, O, N, P nhưng chúng có kích thước và khối lượng nhỏ hơn phân tử ADN. Đơn phân của ARN cũng là các nucleotit nhưng được cấu tạo từ 4 loại A, U, G, X, cấu trúc ARN chỉ gồm 1 mạch xoắn, không có liên kết H và có liên kết Đ-P giữa các nucleotit. Chức năng của ARN là bản sao của gen, mang thông tin quy định của Protein tương ứng.

#3 Cấu trúc và chức năng của Protein

Protein được cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N và có kích thước và khối lượng nhỏ hơn cả ADN và ARN. Đơn phân của Protein là các axit amin, gồm 20 aa và 4 bậc cấu trúc. Đồng thời, Protein cũng tồn tại liên kết peptit giữa các axit amin.

Chức năng của Protein trong cơ thể chính là cùng với môi trường biểu hiện thành tính trạng.

Thực hiện giám định ADN – Việc làm cần thiết và khoa học

Hiện nay, việc giám định ADN đã trở nên quen thuộc với đa số người thân. Trình độ khoa học cùng y học phát triển kèm theo đó sự hiểu biết và ý thức của người dân cũng tăng theo. Nếu như trước đây, giám định ADN được xem là phiền phức và tốn kém thì hiện nay, đây là một xét nghiệm gần gũi với mỗi người và hầu như chúng ta đều có thể đi làm giám định này khi có nhu cầu, khi được bác sĩ khuyên bảo.

Giám định ADN mang đến các lợi ích:

+ Giám định được các mối quan hệ huyết thống như cha con, mẹ con, ông bà và cháu, anh chị em ruột, chú bác và cháu trai,…..Các mẫu vật dùng giám định có thể là mẫu tóc có cả phần chân tóc, móng tay chân, mẫu máu, tế bào niêm mạc miệng,…..Việc giám định ADN huyết thống có thể phát hiện được chính xác đến 99,99% các mối quan hệ huyết thống, đồng thời giúp nhiều gia đình tìm lại hài cốt liệt sĩ, giúp phá án điều tra xác định danh tính tội phạm,….

+ Thực hiện xét nghiệm ADN còn có thể phát hiện được cha đứa bé ngay khi chưa chào đời bằng phương án sàng lọc trước sinh. Phương pháp này chỉ lấy 7-10ml máu tĩnh mạch người mẹ, lấy mẫu vật của người nghi ngờ là cha đứa bé là có thể xác định được mối quan hệ huyết thống. Phương pháp sàng lọc trước sinh có thể làm giấy khai sinh cho con trong các trường hợp đặc biệt.

Sự Khác Biệt Của “Hear” Và “Listen”

1.Hear: -Nghe thấy không có chủ ý nghe, mang tính thụ động. Tức là tự dưng nó đến, nhiều khi bạn không biết trước, không trông mong và không kiểm soát được. Ai đó nói và chợt bạn nghe thấy, đó là Hear. VD: I hear someone knocking the door. (Tôi nghe thấy tiếng ai đó gõ cửa)

-Không dùng trong các thì tiếp diễn – Có thể đi với giới từ “about”, “of” hay “from” Hear about: nghe về. Tức là bạn được thông báo, có được thông tin hoặc sự hiểu biết về điều gì đó. VD: Have you heard about Shelly? Marry told me she was sick last week. Bạn có nghe được gì về Shelly không? Marry nói với tớ cậu ấy bị ốm tuần trướ ​Hear of: biết gì về sự tồn tại của ai/cái gì… VD: Have you heard of the Atlantic civilization? Bạn có biết gì về nền văn minh Atlantic không? No, I haven’t Không, tớ chả biết gì. Hear from: nghe từ…, tức là có được thông tin từ ai hay từ nguồn nào đó.

VD: I heard from Jane that Sue is now working for a big company. Tôi nghe từ Jane rằng Sue giờ đang làm việc cho một công ty lớn.

2. Listen: -Nghe có chủ ý, mang tính chủ động. Tức là bạn muốn nghe cái gì đó, bạn lắng nghe nó với sự chú ý, bạn chọn lựa để nghe nó. VD1: Listen! Someone is knocking the door. (Nghe kìa! Ai đó đang gõ cửa) VD2: I’m listening to music. (Tôi đang nghe nhạc) – Được dùng trong các thì tiếp diễn. VD: Listen! What’s that noise? Can you hear it? (Nghe này, tiếng động gì đấy nhỉ? Anh có nghe thấy không?) Sorry, I wasn’t really listening. (Xin lỗi, Tôi không chú ý lắm.) -Được dùng để lưu ý mọi người một điều gì đó VD: Listen, there’s something I will have to tell you. (Lắng nghe này, tôi sẽ phải nói với anh một điều). – Thường đi với giới từ “to” VD: Why won’t you listen to reason? (Sao mà anh chẳng chịu nghe theo lẽ phải)

Để phân biệt, bạn có thể ghi nhớ 2 ví dụ sau: VD1: When I was listening to my teacher, I heard the bird singing outside. (Khi tôi đang nghe thầy giáo giảng bài, tôi bỗng nghe tiếng chim kêu ngoài kia) VD2: Did you hear what I just said? (Anh có nghe THẤY tôi vừa nói cái gì không?) Sorry, I wasn’t listening. (Xin lỗi thầy, em đã không chú ý lắng nghe.)