Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 4 2020 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Đề Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 4

(Em hãy khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

2. Theo em, chơi đùa trên hè phố có an toàn không?

A. An toàn, vì trên hè phố không có phương tiện giao thông qua lại.

B. Chỉ những nơi có hè phố rộng mới an toàn.

C. Không an toàn, vì em có thể va vào người đi bộ, cây cối hoặc mải chơi chạy xuống lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn.

3. Khi gặp biển nào xe đạp không được đi vào? 4. Em hãy cho biết hệ thống báo hiệu đường bộ được chia làm mấy nhóm?

A. 5 nhóm: Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển hiệu lệnh, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm biển phụ.

B. 3 nhóm: Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm và nhóm biển phụ.

C. 4 nhóm: Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển hiệu lệnh và nhóm biển chỉ dẫn.

5. Em có nên sử dụng ô khi đi xe đạp không?

A. Không nên sử dụng, vì ô có thể che khuất tầm nhìn và điều khiển xe bằng một tay có thể gây mất thăng bằng.

B. Nên sử dụng vì ô giúp chúng ta che mưa, che nắng.

C. Chỉ nên sử dụng khi đi chậm và đường vắng người.

B. Đi với tốc độ vừa phải, luôn quan sát tránh các chướng ngại vật trên đường.

C. Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng trên đường.

7. Khi đi xe đạp tới ngã ba, ngã tư mà gặp đèn vàng, em sẽ hành động như thế nào?

A. Nhanh chóng đi qua ngã ba, ngã tư trước khi chuyển sang đèn đỏ.

B. Dừng lại trước vạch dừng và chờ cho đến khi đèn xanh mới đi tiếp.

C. Đi chậm qua ngã ba, ngã tư và chú ý quan sát an toàn.

8. Em hãy cho biết làm thế nào để đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn?

A. Quan sát an toàn để chắc chắn không có xe nào đang đến gần rồi nhanh chóng qua đường.

B. Giảm tốc độ, nhấn chuông báo hiệu cho các phương tiện khác biết rồi nhanh chóng qua đường.

C. Giảm tốc độ, ra tín hiệu cảnh báo an toàn, quan sát an toàn ở mọi phía để chắc chắn không có xe nào đang đến gần thì mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

9. Em nên lựa chọn mũ bảo hiểm như thế nào để có thể bảo vệ phần đầu của mình?

A. Mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và vừa với cỡ đầu của mình.

B. Mũ bảo hiểm người lớn và đảm bảo chất lượng.

C. Mũ bảo hiểm nào cũng được, miễn là vừa với cỡ đầu của mình.

10. Em hãy cho biết, hành vi nào không an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp?

A. Ngồi thẳng lưng, ôm eo người lái xe, hai đùi khép nhẹ, hai bàn chân đặt lên thanh để chân phía sau.

B. Thường xuyên kể chuyện cười và trêu đùa người lái xe, và thỉnh thoảng đứng lên thanh để chân để quan sát thật kỹ đường phía trước.

C. Ngồi ổn định trên xe.

11. Người ngồi trên xe đạp được thực hiện các hành vi nào sau đây?

A. Mang, vác vật cồng kềnh B. Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khácC. Không hành vi nào

12. Người điểu khiển xe đạp được chở bao nhiêu người khi tham gia giao thông?

A. Chỉ được chở một người B. Chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 07 tuổi thì được chở tối đa hai người.. C. Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em.

PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng): Sau khi học giáo trình “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ”, em đã làm gì để bản thân vận dụng những kiến thức đã học và giúp người thân, bạn bè tham gia giao thông an toàn?

Đề Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 3

C.Sát giải phân cách đường

A.Dừng lại quan sát an toàn sau đó mới qua đường.

B. Chạy thậtnhanh qua đường.

C.Đi bộ qua đường ở nơi có vạch kẻ dành cho người đi bộ

Bất cứ nơi nào có bóng mát.

Trên hè phố hoặc gần đường sắt.

Công viên.

Câu 4:Em có thể qua đường khi đèn tín hiệu giao thông chuyển sang dành cho người đi bộ chuyển sang màu đỏ không?

Chỉ được phép khi đường vắng người, có ít xe tham gia giao thông

C. Không được phép.

A.An toàn ,vì trên hè phố không có phương tiện giao thông qua lại.

B.Không an toàn,vì em có thể va vào người đi bộ, cây cối hoặc mải chơi chạy xuống lòng đường rất có thể xảy ra tai nạn.

C. Chỉ có nơi có hè phố rộng mới an toàn.

A.Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường quan sát bên trái bên phải

và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đang đến gần chạy thật nhanh qua đường.

B.Dừng lại trên hè phố , lề đường hoặc sát mép đường quan sát bên trái bên phải

và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đang đến gần đi qua đường phải tập trung quan sát an toàn và giơ tay cao để các xe nhận biết.

C.Cả hai phương án trên đều đúng.

A.Không cần đội.

B.Rất cần phảiđội để đảm bảo an toàn cho vùng đầu nếu không may bịngã.

C.Cần đội mũ bảo hiểm cho mátkhi trời nắng.

A. Mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, mũ của người lớn cũng được.

B. Mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, vừa với cỡ đầu của các em, đội mũ ngay ngắn, cài quai mũ chắc chắn, đội không qua lỏng hoặc không quá chặt.

C.Mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, vừa với cỡ đầu củacác em, đội mũ ngay ngắn, cài quai mũ thật chặt.

A.Trêu đùa người lái xe,

C.Ngồi thẳng lưng ,ôm eo người lái xe, haiđùikhépnhẹ, Haibàn chân đặt lên thanh để chân ở phía sau.

A.Vì che khuất tầm nhìn của người lái xe.

B. Vì dề va đập về phía trước khi có va chạm nhẹ hay phanh gấp.

C.Cả hai phương án trên.

A.Dải phân cách

B.Ở nơi gần, thuận tiện

C.Cầu vượt, hầm hoặc nơi có vạch kể đường dành cho người đi bộ.

A.Nơi ô tô dừng đỗ, vì bị che khuất tầm nhìn, ô tô bất ngờ chuyển bánh sẽ không kịp tránh.

B.Ở sântrường.

C. Ở côngviên.

Câu chúng tôi khi học xong giáo trình ” An toàn giao thông cho nụ cười trẻthơ”, em đã làm gì để bản thân vận dụng tốt các bài học khi tham gia giao thông an toàn? Nếu người thân của em vi phạm an toàn giao thông em sẽ làm gì?

Câu 2: Em có thích được học chương trình ” An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” không ? vì sao? Em sẽ làm gì để giúp người thân tham gia giao thông an toàn?

Câu 3: Học xong chương trình an toàn giao thông em có mơ ước gì để mọi người tham gia giao thông an toàn? Vì sao em mơ ước như vậy?

Khối 3 Giao Lưu Tìm Hiểu Về An Toàn Giao Thông

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 -2018 và kế hoạch trường Tiểu học Chợ Chu về việc tổ chức Giao lưu về An toàn giao thông. Ngày 5/4/2018 Nhà trường đã tổ chức cho các em học sinh được giao lưu dưới hình thức “Rung chuông vàng”.

Buổi giao lưu nhằm giáo dục văn hóa, bồi dưỡng kiến thức và tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho các em học sinh.

– Tuyên truyền một số việc cần làm để thực hiện an toàn khi tham gia giao thông.

– Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về Luật giao thông.

– Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể hiện tài năng, trí tuệ, sự sáng tạo; đồng thời tạo cơ hội giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tư duy logic, xử lý tình huống…; tạo điều kiện giao lưu, học hỏi và chia sẻ những kinh nghiệm trong học tập cũng như trong cuộc sống.

– Triển khai rộng rãi và kịp thời đến toàn thể HS – GV trong toàn trường, huy động được đông đảo sự tham gia và cổ vũ của các em học sinh.

Toàn thể học sinh trường Tiểu học Chợ Chu 100% được tham gia trong đó có 96 học sinh khối lớp 3 tham gia thi đấu với nhau. Thí sinh tham gia sẽ phải trả lời 20 câu hỏi về kiến thức. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 10 giây, thí sinh ghi các câu trả lời trên bảng, trong thời gian 10 giây sau khi người điều khiển chương trình đọc xong câu hỏi thí sinh đồng loạt giơ câu trả lời lên cao và người dẫn chương trình sẽ đọc đáp án câu hỏi.

Khối 3 đã tham gia rất nhiệt tình đã tìm ra đội Nhất – lớp 3A, Nhì – lớp 3B, Giải Ba – lớp 3C.

Kết thúc hội thi các em đều hào hứng,phấn khởi,gặt hái được nhiều kiến thức thiết thực để tham gia giao thông an toàn và đúng luật.

Giáo Án An Toàn Giao Thông Lớp 4

Ngày giảng: Thứ hai , ngày 5 tháng 10 năm 2009 Bài 1 : biển báo hiệu giao thông đường bộ I . Mục tiêu 1. Kiến thức : – HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến – HS hiểu ý nghĩa , tác dụng , tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông 2. Kĩ năng : – Hs nắm biết được nội dung các biển báo hiệu giao thông thường gặp 3. Thái độ – Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo – Đi theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông II . Chuẩn bị 23biển báo hiệu III. Các hoạt động dạy học A . ổn định : Chơi trò chơi: Đi đúng luật B, Bài mới 1. Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới 1.1Mục tiêu – Hs nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo đã học . Có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo 1.2 Cách tiến hành – Gv tóm tắt , kết luận 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới 2.1 Mục tiêu : Hs biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong nhóm các biển báo đã học .Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển báo hiệu 2.2 Cách tiến hành – Gv đưa ra biển báo hiệu mới(biển báo hiệu 110A, 122) – Gv giới thiệu đây là biển báo cấm -Hs nêu tên các biển báo đã học , ý nghĩa , tác dụng của biển báo đó – Hs nhận xét hình dáng ,màu sắc , hình vẽ của biển báo – Hs ghi nhớ và nêu nội dung của biển 122(dừng lại ) biển 110 ( cấm xe đạp ) 3 Hoạt động 3. Trò chơi biển báo 3.1 Mục tiêu :Hs nhớ được nội dung của 23 biển báo hiệu 3.2 Cách tiến hành – GV NX, kết luận…. 4. Củng cố – dặn dò -Nhận xét giờ học Chuẩn bị giờ sau -Chơi theo nhóm 5: Ghi tên các biểnbáo đã học vào phiếu – Đại diện nhóm báo cáo kết quả Ngày soạn: 4 – 10 – 2009 Ngày giảng: Thứ ba , ngày 6 tháng 10 năm 2009 Bài 2 vạch kẻ đường , cọc tiêu và Rào chắn I . Mục tiêu – Hs hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường , cọc tiêu , rào chẳntong giao thông. – Hs nhận biết được các loại cọc tiêu , rào chắn và vạch kẻ đường… – Khi đi đường chấp hành đúng luật giao thông II . Chuẩn bị -Các biển báo đã học ; một số hình ảnh về vạch kẻ đường , cọc tiêu , rào chắn III . Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vạch kẻ đường -Gv yêu cầu hs quan sát sgk -Người ta kẻ những vạch kẻ trên đường để làm gì? – Nhận xét kết luận 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cọc tiêu , hàng rào chắn -Hs quan sát trả lời câu hỏi -Để phân chia làn đường , làn xe, hướng đi,… a, Cọc tiêu Gv giảng từ “cọc tiêu” -Gv giới thiệu các dạng cọc tiêu có trên đường – Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? b, Rào chắn Gv giảng tác dụng của rào chắn : Là để ngăn không cho người và xe qua lại – Có mấy loại rào chắn? – Gv nhận xét và giải thích thêm -Hs nghe và quan sát tranh -Cắm ở những đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường , hướng đi của đường… -Hs quan sát tranh -Có hai loại rào chắn: + Rào chắn cố định + Rào chắn di động 3 . Củng cố – Dặn dò -GV tóm tắt nội dung bài, Nhận xét giờ học , dặn HS chuẩn bị bài sau _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 9- 10 – 2009 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bài3 Đi xe đạp an toàn I . Mục tiêu – Hs biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ , dễ đi , nhưng phải đảm bảo an toàn . – Hs hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đi xe trên đường phố . – Biết những quy định của luật GTĐBđối với người đi xe đạp trên đường . II . Chuẩn bị _ Xe đạp _ Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai III . Tiến hành 1 . Hoạt động 1 : Lựa chọn xe đap an toàn ? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe ntn . Giáo viên kết luận 2 . Hoạt động 2 . Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường . – GV cho hs quan sát tranh và sơ đồ – GV nhận xét , tóm tắt ý đúng . Nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp. 3 . Hoạt động 3 . Trò chơi : Giao thông . – Gv treo sơ đồ và gọi từng hs lên bảng lần lượt nêu từng tình huống 4 . Hoạt động 4. Kết thúc giờ học – Nhận xét giờ học -Xe phải tốt , có đủ các bộ phận phanh , đèn chiếu sáng , chắn bùn , chắn xích -Xe không cao quá với trẻ em – Nhóm khác nhận xét bổ sung – Khi phải vượt xe đỗ bên đường – Khi phải đi qua vòng xuyến – Khi đi từ trong ngõ đi ra … – Khi đi đến ngã tu cần đi thẳng hoặc rẽ trái , rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng. Ngày soạn: 10 – 10 – 2009 Ngày giảng: Thứ ba , ngày 13 tháng 10 năm 2009 Bài 4 Lựa chọn đường đi an toàn I . Mục tiêu – Hs biết so sánh , giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn – Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường – Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn cho dù có phải đi đường vòng xa hơn II . Chuẩn bị – Gv : Sơ đồ trên giấy khổ to – Hs quan sát con đường đến trường III . Các hoạt động dạy học 1 . Kiểm tra bài cũ ? Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn. 2 . Bài mới a , Ôn bài cũ b , Tìm hiểu con đường đi an toàn ? Theo em con đường đi ntn là con đường an toàn và con đường đi ntn là con đường không an toàn . Gv nhận xét đánh giá và kết luận c . Chọn con đường an toàn đi đến trường – Gv treo sơ đồ giả định về con đường đi từ nhà đến trường – Gv kết luận d . Kết thúc bài học Yêu cầu hs vẽ con đường từ nhà đến trường – Gv nhận xét kết thúc bài học – Nhắc lại xe đạp an toàn và cách đi xe đạp an toàn Đk con đường an toàn Đk con đường kém an toàn 1 : …. 2 : …. 3 : …. – Hs trình bày kết quả Hs tìm con đường đi an toàn nhất và giải thích – Hs vẽ và trưng bày bài vẽ Ngày soạn: 17- 10- 2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009 Bài 5: Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy I . Mục tiêu – HS biết mặt nước cũng là một loai đường giao thông – HS biết tên gọi các phương tiện GTĐT – HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy – HS nhận biết được các lọai phương tiện GTĐTvà nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT – HS thêm yêu quý tổ quốc có ý thức tham gia GTĐT an toàn II. Chuẩn bị – Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT, bản đồ tự nhiên Việt Nam III. Các hoạt động dạy học A . ổn định B Bài mới 1. Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới 1.1Mục tiêu – Hs biết ngoài giao thông đường bộ người ta còn đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT – HS biết những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước 1.2 Cách tiến hành – GV đặt vấn đề, nêu câu hỏi – HS trả lời – Gv sd bản đồ để giới thiệu về sông ngòi và đường biển nước ta – HS chú ý quan sát – Một số hs chỉ lại – Gv tóm tắt , kết luận 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu giao thông đường thủy 2.1 Mục tiêu : Hs biết thêm những nơi nào có thể có đường GTĐT. Có mấy loại GTĐT 2.2 Cách tiến hành – Gv đưa ra tranh ảnh sông hồ, biển,… – Gv giới thiệu thêm 3 Hoạt động 3. Phương tiện giao thông đường thủy nội địa 3.1 Mục tiêu :Hs biết tên gọi các loại giao thông đường thủy nội địa – Hs nhận xét nêu những nơi nào có thể có GTĐT – Hs ghi nhớ và nhắc lại 3.2 Cách tiến hành – Nhận xét, đánh giá – HĐ nhóm 4: Ghi tên các loại giao thông đường thủy nội địa – Đại diện nhóm báo cáo kết quả 4. Hoạt động 4 : Biển báo hiệu GTĐT nội địa – GV giới thiệu 6 biển báo hiệu GTĐT – HS quan sát, nhận xét – GV kết luận 5.Củng cố – dặn dò -Nhận xét giờ học .Chuẩn bị giờ sau ____________________________________________________________________ Ngày soạn: 18- 10 – 2009 Ngày giảng: Thứ ba , ngày 20 tháng 10 năm 2009 bài 6 : an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng I.Mục tiêu 1, Kiến thức: – HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe,bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ để đón khách hoặc xuống tàu, xe, thuyền đò. – HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền,…một cách an toàn. – HS biết các qui định khi ngồi trên các phương tiện giao thông công cộng. 2, Kĩ năng Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. 3, Thái độ Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện GTCC. II.Các hoạt động dạy – học 1, Hoạt động 1 : Khởi động ôn về GTĐT a, Mục tiêu :Củng cố cách hiểu biết về GTĐT b, Tiến hành : – GV cho HS chơi trò chơi Làm phóng viên – GV nêu nội dung và cách chơi – HS lắng nghe và làm theo HD 2, Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe a, Mục tiêu: HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe, nhà ga, điểm đõ xe của các phương tiện GTCC – Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe, … b, Cách tiến hành – GV hỏi HS : Những em nào đã được đi xavà đi bằng phương tiện gì ? +Bố mẹ em đã đi đến chỗ nào để mua được vé? – HS trả lời – GV kết luận ….. 3, Hoạt động 3: Lên, xuống tàu, xe a, Mục tiêu : HS biết những điều qui định khi lên, xuống và ngồi trên các phương tiện GT để đảm bảo an toàn. – Có KN thực hiện các động tác cài dây an toàn, bám vào dây vịn khi lên xuống tàu xe. – Có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng. b, Cách tiến hành – GV gọi HS kể lại cách lên, xuống xe, ngồi trên xe. – HS trả lời – GVNX, kết luận 4, Hoạt động 4: Ngồi ở trên tàu, xe a, Mục tiêu : – HS biết các qui định khi đi trên các PT GTCC – HS biét cách ngồi an toàn trên tàu, xe – Có ý thức tôn trọng người khác, giữ gìn trật tự nơi công cộng. b, Cách tiến hành – GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, xe – HS trảlời – GVNX, kết luận 5, Củng cố – GV NX giờ học – Dặn HS về nhà ôn lại bài