Điểm Khác Nhau Giữa Vi Phạm Hành Chính Và Vi Phạm Hình Sự / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Phân Biệt Vi Phạm Hành Chính, Vi Phạm Hình Sự Và Vi Phạm Dân Sự

Hệ thống pháp luật Việt Nam được chia thành rất nhiều ngành luật, mỗi một ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau bằng những quy phạm pháp luật của ngành luật đó.

Các ngành luật như hành chính, hình sự, dân sự đều là các ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chúng đều có các đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội khác nhau.

Sự vi phạm hành chính, hình sự, dân sự chính đều vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lý. Các hành vi vi phạm đều xâm hại đến quan hệ xã hội mà các ngành luật bảo vệ bằng hành động hoặc không hành động. Mỗi ngành luật đều đặt ra các nguyên tắc của nó và cụ thể bằng những quy phạm pháp luật, sự vi phạm chính là việc không làm đúng những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, tổ chức, xã hội.

Như vậy, để thấy sự khác nhau giữa các loại vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và vi phạm dân sự thì chúng ta phải đem ra so sanh chúng về đối tượng điều chỉnh.

1. Sự khác nhau về đối tượng điều chỉnh

– Đây chính là các quan hệ pháp luật mà chủ thể đã có hành vi vi phạm.

+ Vi phạm hành chính là sự xâm phạm đến các quan hệ pháp luật hành chính phát sịnh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước với nội dung chính là chấp hành và điều hành. Những hành vi vi phạm được quy định chung trong Luật xử lý vi phạm hành chính.

+ Vi phạm dân sự là sự xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và tài sản được quy định chung trong bộ luật Dân sự và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.

2. Sự khác nhau về chế tài xử lý vi phạm.

Do mỗi ngành có các nguyên tắc điều chỉnh khác nhau nên khi có vi phạm thì chế tài cũng khác nhau.

+ Chế tài hành chính là bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính xác định biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Các hình thức xử phạt hành chính gồm: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; Trục xuất.

+ Chế tài hình sự là bộ phận hợp thành của quy phạm pháp luật hình sự, xác định loại và giới hạn mức độ hình phạt có thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong quy phạm pháp luật hình sự đó.

+ Chế tài dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực hiện, thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự.

Nhìn chung, các chế tài hành chính và hình sự mang tính bảo vệ lợi ích công, lợi ích của Nhà nước. Dựa vào mức độ nghiêm trọng thì chế tài hành chính áp dụng đối với các hành vi ít nghiêm trọng hơn chế tài hình sự, do đó các hình thức xử phạt hành chính cũng ít nghiêm khắc hơn so với hình phạt áp dụng đối với tội phạm.

Mặt khác, đối với chế tài dân sự, nó được đặt ra để bảo vệ quyền và lợi ích mang tính tư giữa các chủ thể trong xã hội với nhau, là điều kiện cần thiết để bảo đảm cho cam kết giữa các bên được thực hiện

Do đó, các chế tài dân sự thường là bồi thường thiệt hại, xin lỗi, cải chính.

Vi phạm hành chính nhiều lần thì có bị xử phạt hình sự không?

Không, nếu bạn vi phạm hành chính nhiều lần sẽ bị xử phạt một lần và áp dụng tình tiết tăng nặng để đảm bảo nguyên tắc có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm

Đánh nhau đã xử phạt hành chính có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?

Có, tùy vào tỷ lệ thương tật và mức độ nghiêm trọng của hành vi bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Trộm điện thoại giá 1 triệu đồng sau đó trả lại thì bị xử phạt hành chính hay hình sự?

Trong trường hợp này, bị báo chị bị xử phạt hành chính với mức phạt từ 1 đến 2 triệu đồng về hành vi trộm cắp tài sản. Bị cáo chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi trộm cắp tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở nên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây ra hậu quả nghiêm trọng.

Vi phạm hành chính không bị xử phạt khi nào?

Hành vi vi phạm hành chính sẽ không bị xử phạt trong các trường hợp sau:– Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết. Ví dụ đưa bệnh nhân cấp cứu tới bệnh viện vượt đèn đỏ– Thực hiện phòng vệ chính đáng– Thực hiện vi phạm hành chính khi bị yếu tố bất ngờ– Thực hiện hành vi vi phạm hành chính khi bị bất khả kháng

Phân Biệt Vi Phạm Hành Chính Và Tội Phạm

Tội phạm hay vi phạm hành chính đều là vi phạm pháp luật, do đó giữa tội phạm và vi phạm hành chính có những nét tương đồng, rất khó để xác định ranh giới.

hay vi phạm hành chính đều là vi phạm pháp luật, do đó giữa tội phạm và vi phạm hành chính có những nét tương đồng, rất khó để xác định ranh giới.

Vấn đề cần đặt ra đó là cần phải phân biệt và xác định ranh giới giữa tội phạm và vi phạm hành chính, vì nó không chỉ có ý nghĩa trong việc áp dụng luật mà còn có ý nghĩa trong việc xây dựng và giải thích pháp luật.

Theo Khoản 1 – Điều 8 Bộ luật hình sự thì: ” Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một các cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa “. Tổng quát lại, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt.

Theo điều 1 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính thì ” vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật về xử phạt hành chính “.

Một hành vi chỉ cho dù đã cấu thành một hay nhiều tội đã quy định trong Bộ luật hình sự mà vẫn chưa bị xét xử thì hành vi đó vẫn chưa bị coi là tội phạm. Chỉ khi nào hành vi đó bị tòa án tuyên án là tội phạm thì bắt đầu từ thời điểm đó, hành vi đó mới gọi là tội phạm. Tương tự, một người chỉ bi gọi là bị cáo khi họ đã bị tòa tuyên án, còn trước đó, họ chỉ là bị can. Như vậy, một hành vi bị coi là tội phạm khi hành vi đó phải chịu hình phạt – tòa tuyên án.

Vi phạm hành chính thì khác, một hành vi đã thõa mãn: do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý; xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước; không phải tội phạm hình sự thì hành vi đó đã là hành vi vi phạm hành chính. Dấu hiệu ” theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính ” nói lên rằng bị xử phạt không phải là dấu hiệu để coi một hành vi đã bị coi là hành vi vi phạm hành chính hay chưa mà chỉ là biện pháp cưỡng chế nhà nước nhằm trừng phạt hành vi vi phạm đó.

Theo Khoản 1, Điều 6 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, chủ thể của vi phạm hành chính có thể là cá nhân, trong đó, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Ngoài ra, chủ thể của vi phạm hành chính không chỉ là cá nhân như tội phạm mà còn có thể là tổ chức: có thể là cơ quan nhà nước, là các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật.

Như vậy, phạm vi chủ thể của vi phạm hành chính nhiều hơn rất nhiều so với tội phạm.

+ Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi:

Dấu hiệu cơ bản để phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm là mức độ nguy hiệm cho xã hội của hành vi vi phạm. Là tội phạm thì hành vi đó phải gây “nguy hiểm đáng kể” cho xã hội. Nguy hiểm đáng kể ở đây là theo Bộ luật hình sự. Vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm hình sự. Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm được đánh giá ở nhiều yếu tố khác nhau và những yêu tố này thường được quy định trong các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

+ Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm:

Vi phạm hành chính chỉ quy định hai hình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗi vô ý. Các trường hợp vi phạm mà lỗi cố ý trực tiếp hay gián tiếp hoặc vô ý vì quá tự tin hay do cẩu thả đều xử lý như nhau.

Tội phạm là loại vi phạm pháp luật nặng nhất và được quy định trong Bộ luật hình sự và chỉ có Quốc hội mới có quyền đặt ra các quy định về tôi phạm và hình phạt. Ngay từ điều 2 Bộ luật hình sự đã quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự: ” Chỉ người nào phạm một tội được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự“. Như vậy Bộ luật hình sự là căn cứ pháp lý duy nhất để xem xét xem một hành vi vi phạm có bị coi là tội phạm hay không – không có trong luật thì không có tội, “vô luật bất hình”.

Vi phạm hành chính không được quy định trong một bộ luật cụ thể nào mà được quy định trong nhiều văn bản khác nhau như luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, thông tư. . . Luật ở đây là các bộ luật là nguồn của luật hành chính chứ không phải là bộ luật hành chính, ví dụ: hiến pháp, luật tổ chức chính phủ… nguyên nhân mà chúng ta không có riêng một bộ luật hành chính đơn giản vì nó quá rộng, quá nhiều lĩnh vực với quá nhiều các văn bản pháp luật và chúng ta không thể pháp điển hóa thành bộ luật. Các văn bản dưới luật ở đây có thể là nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, ủy ban thường vụ Quốc hội, hội đồng nhân dân; pháp lệnh của ủy ban thường vụ quốc hội; nghị định của Chính phủ; các quyết định, chỉ thị, thông tư.

Người nào thực hiện tội phạm hay vi phạm hành chính sẽ bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước để trả giá cho những gì mình đã gây ra cho xã hội. Tuy nhiên, tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật nặng nhất, nên phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt. Chỉ có tội phạm mới phải chịu hình phạt và ngược lại hành vi nào mà phải chịu hình phạt thì hành vi đó là tội phạm.

Cũng là biện pháp cưỡng chế nhà nước nhưng ở mức độ ít nghiêm khắc hơn, người vi phạm hành chính có thể sẽ bị xử phạt hành chính.

Như vậy, ngoài những đặc điểm chung là vi phạm pháp luật, cả tội phạm và vi phạm hành chính đều có những dấu hiệu riêng biệt. Để phân biệt cần tìm hiểu và nhận thức đúng đắn các dấu hiệu đó, trong các trường hợp cụ thể thì ta có thể phân biệt được chúng, từ đó đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật công minh.

Vi Khuẩn P.acnes – “Thủ Phạm Chính” Gây Mụn Trên Da

Vi khuẩn P.Acnes là thủ phạm chính gây ra các loại mụn trên da. Chúng tồn tại sâu bên trong lỗ chân lông, nơi mà dầu thừa và bã nhờn hoạt động mạnh.

I. Vi khuẩn P.Acnes là gì?

Vi khuẩn Propionibactecrium Acnes (gọi tắt là vi khuẩn P.Acnes) là loài vi khuẩn kỵ khí gram dương. Chúng không bám trên bề mặt da như mọi người thường nghĩ mà nằm sâu bên dưới lỗ chân lông, trong các nang lông. Chúng tồn tại ở môi trường có lượng oxy trong da thấp và lấy dầu thừa, bã nhờn làm năng lượng chính để phát triển.

II. Hoạt động của khuẩn P.Acnes trên da

Da của chúng ta có cơ chế tự bảo vệ. Khi phát hiện có vi khuẩn P.Acnes tấn công, các bạch cầu như những chiến binh mạnh mẽ, kéo đến “đấu tranh” để bảo vệ da.

Hậu quả của trận chiến oanh liệt này là các vết u sưng tấy đỏ trên da. Chúng chính là hiện tượng da mụn viêm sưng, mụn bọc, mụn mủ,… mọc lên. Trong trường hợp khi các chiến binh thua cuộc, tức lượng bạch cầu hết, vi khuẩn P.Acnes tiếp tục sinh sôi phát triển, khiến các nốt mụn lây lan nhanh chóng trên da, khiến da mụn nặng hơn.

Các vi khuẩn P.Acnes có thể liên kết tạo thành một khối vi khuẩn kết dính. Tạo tấm màng sinh học hòng giữ chặt để bảo vệ các vi khuẩn ở vùng da đang nhiễm trùng. Giúp chúng có thể tồn tại lâu dài, sinh sôi phát triển mạnh trong vùng da bị viêm.

Để mụn không có cơ hội tồn tại và phát triển trên da, mục tiêu bạn cần đặt ra chính là tiêu diệt tận gốc thủ phạm gây mụn P.Acnes. Tức là, cần loại bỏ sạch sẽ bụi bẩn, dầu thừa, bã nhờn ra khỏi lỗ chân lông. Lượng bã nhờn sau khi được đẩy ra khỏi da giúp cho da thông thoáng. Vi khuẩn sẽ không thể sống sót cho đến khi nguồn lương thực và môi trường sống lý tưởng của chúng bị phá hủy. Từ đấy mụn cũng biến mất.

III. Phương pháp xử lý P.Acnes

1. Vệ sinh da sạch sẽ là tiêu chí đầu tiên để tiêu diệt tận ổ vi khuẩn P.Acnes

Vi khuẩn P.Acnes bị tiêu diệt bằng nhiều cách, trong đó có thể sử dụng kháng sinh, bôi benzoyl peroxide, retinoid,… Tuy nhiên, các loại thuốc kháng sinh có nhược điểm là dễ bị mất tác dụng khi sử dụng trong thời gian quá lâu.

Một phương pháp hiệu quả để tiêu diệt P.Acnes là lấy đi nguồn thức ăn của vi khuẩn, khiến chúng không thể sinh sôi, nảy nở. Để làm được điều này, việc bạn cần làm là luôn giữ cho da sạch sẽ. Loại bỏ các bã nhờn, dư thừa trên da và đưa oxy vào nang lông.

Đặc biệt chú ý đến quy trình làm sạch da, để da thông thoáng, vi khuẩn P.Acnes không còn cơ hội sống sót. Đồng thời, cần cân bằng ẩm để giảm sự tiết dầu dư thừa trên da.

Nguyên tắc làm sạch da chỉ cần thực hiện “đúng cách và đủ bước”.

Bước 1: Tẩy trang cho da

Làn da sau ngày dài cần được làm sạch với dầu tẩy trang, đặc biệt những bạn thường xuyên make up, tẩy trang là bước không thể thiếu. Sữa rửa mặt cơ bản sẽ không thể làm sạch hoàn toàn, bụi bẩn, cặn phấn trang điểm, dầu thừa còn tồn động lại bên trong chân lông tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn P.Acnes phát triển.

Sản phẩm dầu tẩy trang công nghệ vi sinh lên men Micro Make up Remover, làm sạch vượt trội. Thành phần từ dầu dừa và dầu đu đủ được lên men, giúp làm giàu các hoạt chất gấp nhiều lần. Đẩy nhanh tốc độ và hiệu quả làm sạch, đồng thời cấp ẩm và nuôi dưỡng da sau mỗi lần sử dụng.

Bước 2: Làm sạch một lần nữa với sữa rửa mặt

Sữa rửa mặt – sản phẩm không thể bỏ qua trong quy trình chăm sóc da của mọi cô gái. Làm sạch da với sữa rửa mặt 2 lần/ngày vào buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.

Sữa rửa mặt 2 trong 1 Bio Multi Cleansing. Sữa rửa mặt với khả năng làm sạch tuyệt vời nhờ chứa chiết xuất dầu dừa, chiết xuất tấm gạo mang phôi, chiết xuất nha đam và một số thành phần khác. Không chỉ làm sạch mà là sạch sâu, đồng thời cấp ẩm, nuôi dưỡng da mỗi ngày.

Bước 3: Tẩy da chết định kì

Tẩy tế bào chết 2-3 lần/tuần để lỗ chân lông thông thoáng, loại bỏ lớp tế bào chết, lớp sừng hóa gây thâm sạm, giúp da sáng khỏe.

Sản phẩm tẩy tế bào chết từ Enzym sinh học 2 Clean! Sản phẩm an toàn, dịu nhẹ và phù hợp với mọi làn da.

2. Acne GoldStars – sản phẩm đầu tiên ứng dụng nano Vàng chăm sóc các loại mụn do khuẩn.

Nano vàng với kích thước nano siêu nhỏ, diện tích tiếp xúc bề mặt lớn dễ dàng tiếp xúc và phá vỡ cấu trúc của các vi khuẩn gây mụn trên da, đặc biệt là vi khuẩn P.Acnes, vi khuẩn Staphylococcus PP. Tăng khả năng kháng viêm, diệt khuẩn và tốc độ xử lý mụn hiệu quả gấp nhiều lần so với các sản phẩm khác trên thị trường.

Chứa Nano Quercetin chống viêm, chống dị ứng và điều chỉnh hệ miễn dịch cho da. Bên cạnh đó, Nano Quercetin còn có khả năng hỗ trợ ngăn chặn sự hình thành sẹo xấu trên da sau quá trình xử lý mụn.

Chiết xuất diếp cá ngoài giúp kháng viêm, giảm các phản ứng viêm sưng trên da. Đồng thời ức chế tăng sinh Melanin, giảm tình trạng da thâm sạm sau mụn.

Acne GoldStars ngoài hỗ trợ chăm sóc và xử lý các loại mụn trên da, sản phẩm còn giúp làm giảm bít tắc, giảm tình trạng mụn tái phát lại trên da.

Sự Khác Nhau Giữa Lò Nướng Và Lò Vi Sóng

Sự khác biệt lớn nhất : Lò vi sóng là lò dùng vi sóng điện từ làm chín thức ăn . Lò nướng thông thường sử dụng nhiệt trực tiếp khi đốt nóng nguyên liệu gỗ, gas, điện để làm chín thực phẩm, cả lò nướng và lò vi sóng đều được sử dụng rất phổ biến trong các gia đình hiện nay trên toàn cầu

Những chiếc lò đã ra đời kể từ khi con người tìm ra lửa , nó đóng góp quan trọng trong sự phát triển của loài người , có rất nhiều loại lò nướng trên thị trường làm cho việc nấu ăn trở lên dễ dang hơn . Lò nướng còn được sử dụng với những việc khác như làm thuỷ tinh, làm gốm , sưởi ấm …Lò vi sóng và lò nướng thông thường thực sự là khác nhau , lò nướng truyền thống sử dụng nhiệt trực tiếp làm chín thức ăn còn lò vi sóng dùng vi sóng làm chín thức ăn

Lò vi sóng là loại lò sử dụng vi sóng ( sóng viba ) để làm chín thức ăn. Vi sóng là một loại sóng điện từ có bước sóng nằm giữa sóng radio và bức xạ sóng điện từ , một đặc điểm rất quan trọng của loại sóng được hấp thụ bởi nước và các chất béo và đường, không hấp thụ bởi nhựa hoặc kim loại . Các lò vi sóng đều chạy bằng năng lượng điện năng và không yêu cầu bất cứ một thiết lập nào. Lò vi sóng rất đơn giản và hiệu quả khi sử dụng, bạn có thể tiết kiệm được năng lượng và thời gian vì làm chính thức ăn nhanh hơn so với các lò nướng thông thường . Tuy nhiên bạn không thể làm các món nướng giòn , hoặc rán trên lò vi sóng.

Lò nướng thông thường có thể hoặc không thể kiểm soát được nhiệt độ khi nướng tuỳ thuộc vào mức độ đơn giản hoặc phức tạp của lò nướng . Lò nướng đơn giản không thể điều chỉnh được nhiệt độ mà chỉ bật hoặc tắt . Các lò nướng điện hiện nay có thể hẹn giờ, điều chỉnh nhiệt độ nấu nướng cho từng loại thực phẩm , thông dụng nhất hiện nay vẫn là lò nướng đối lưu là cách để phân phối nhiệt đều hơn khi nướng thực phẩm trong lò . Tuy nhiên lò nướng này tốt nhất chỉ dùng để nướng hoặc rán

Tuỳ thuộc vào cách thức sử dùng mà bạn có thể chọn cho gia đình mình dùng lò nướng hoặc lò vi sóng. Thế giới lò nướng và lò vi sóng nhập khẩu với giá cực ưu đãi : NỘI THẤT KƯỜNG THỊNH số 37 Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội