Dấu Hiệu Phát Ban Ở Trẻ / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Dấu Hiệu Bệnh Sốt Phát Ban Ở Trẻ Em

Trẻ có thể bị sốt phát ban ít nhất 1 lần hoặc nhiều, tùy theo tình trạng sức đề kháng và nguyên nhân gây bệnh. Nhưng đa số các nguyên nhân gây ra sốt phát ban ở trẻ đều lành tính, có thể tự khỏi sau từ 5-7 ngày nếu trẻ được chăm sóc tốt.

Dấu hiệu sốt phát ban ở trẻ em

Đau đầu: Trẻ chưa nói cụ thể là đau đầu nhưng có thể nhận biết bằng việc hâm hấp sốt, quấy khóc nhiều.

Sốt: triệu chứng phổ biến nhất để mẹ nhận biết là trẻ bị sốt phát ban là đột ngột sốt cao, có thể đạt tới 39,4 độ C. Bên cạnh đó, có thể trẻ còn bị viêm họng, sổ mũi, ho, nổi các hạch bạch huyết. Những triệu chứng này có thể kéo dài từ 3-5 ngày.

Cảm giác ớn lạnh: Dù sốt cao nhưng trẻ có cảm giác ớn lạnh

Phát ban: Dấu hiệu rõ nhất để biết trẻ bị sốt phát ban là sau cơn sốt, trẻ nổi phát ban. Những nốt này màu đỏ nhỏ bằng hoặc bị sưng lên, có thể có màu trắng bao quanh. Phát ban sẽ lan rộng từ vùng ngực, lưng, bụng tới cổ và cánh tay, có thể lên mặt hoặc chân và sau đó biến mất mà không để lại sự khó chịu nào.

Ngoài những triệu chứng phổ biến đó thì sốt phát ban còn có thêm các biểu hiện khác như: Ho khan, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy nhẹ nhưng dễ mất nước. Ở trẻ sơ sinh thì gây mệt mỏi, quấy khóc nhiều, chán ăn, biếng ăn, bỏ bú và mí mắt sưng.

Xử lý thế nào khi trẻ có dấu hiệu sốt phát ban?

Khi thấy bé có những dấu hiệu sốt phát ban, các bậc phụ huynh cần thực hiện chăm sóc như sau để giúp bé nhanh chóng thoát khỏi tình trạng bệnh:

Hạ sốt đúng cách cho trẻ: trẻ sốt trên 38,5 độ mẹ có thể cho bé sử dụng thuốc hạ sốt theo đúng liều lượng quy định. Với trẻ sốt dưới 38,5 độ không cần uống thuốc hạ sốt. Bên cạnh đó hãy lau mát cho bé bằng nước đủ ấm, cách làm này vừa khiến bé hạ sốt còn có thể tránh biến chứng co giật khi trẻ sốt cao.

Nếu trẻ bị đau họng, ho có thể sử dụng bài thuốc dân gian như quất chung mật ong, gừng hấp đường phèn, uống nước rau tần… để làm dịu cổ họng cho bé

Vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lý cho trẻ

Cho trẻ ăn các loại thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu hóa, bổ sung đủ chất dinh dưỡng, nước. Nên chia nhỏ các bữa ăn để trẻ dễ hấp thu và không bị chán ăn, lười ăn khi cơ thể sốt mệt

Cho trẻ uống nhiều nước hơn, các loại nước ép trái cây tốt cho sức khỏe, đảm bảo cung cấp vitamin cho cơ thể, cải thiện sức đề kháng.

Chú ý bổ sung vitamin A và C nhiều hơn trong thời kỳ trẻ bị sốt phát ban.

Trẻ sốt cao trên 39 độ C

Thời gian sốt phát ban kéo dài hơn 7 ngày ( thông thường trẻ bị sốt phát ban chỉ từ 3-5 ngày).

Phát ban không có chuyển biến tích cực sau 3 ngày chăm sóc

Nếu trẻ có những dấu hiệu như mệt mỏi, khó thở, phân có máu, chảy mủ tai, co giật…thì phải đưa trẻ đi gặp bác sĩ ngay.

Trường hợp nếu hệ miễn dịch bị tổn hại và trẻ đã từng tiếp xúc với người mắc bệnh sốt phát ban…

Cách phòng tránh bệnh sốt phát ban ở trẻ

Để giúp trẻ luôn khỏe mạnh, phòng tránh được bệnh sốt phát ban các bố mẹ cần thực hiện:

Khi môi trường bé tiếp xúc nhiều như trường học, khu vui chơi có dịch cần cách ly cho trẻ ở nhà

Khi nghi ngờ người mắc bệnh cần tránh cho trẻ tiếp xúc vì hiện tại chưa có vacxin phòng bệnh sốt phát ban

Vệ sinh hàng ngày sạch sẽ cho trẻ, đặc biệt những ngày hè nóng

Chế độ dinh dưỡng đa dạng, bổ sung nhiều vitamin C để tăng cường sức đề kháng. Khuyến khích trẻ uống nước lọc, nước gừng, soda chanh, nước luộc thịt và các loại nước khoáng để tránh mất nước, thiếu nước.

Mách nhỏ cho mẹ loại quả được mệnh danh là nữ hoàng của Vitamin C, với hàm lượng vitamin C cao bậc nhất thế giới hiện nay, gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài… lại chứa cả Rutin tự nhiên là quả Acerola Cherry. Hơn nữa, Acerola cherry có độ chua (pH) trung tính, nên rất an toàn với đường tiêu hóa của trẻ. Cuối cùng, mẹ chỉ cần chọn đúng quả Acerola Cherry hoặc sản phẩm chiết xuất từ loại quả này, cho bé uống hàng ngày để có một sức đề kháng khỏe mạnh, tăng khả năng phòng chống lại bệnh sốt phát ban.

Sản phẩm có độ chua (pH) trung tính nên rất an toàn với hệ tiêu hóa của trẻ, giúp dự trữ lượng Vitamin C được lâu hơn và tăng cường khả năng hấp thu tối đa, tăng đề kháng giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh. Ngoài ra sản phẩm còn kết hợp với Rutin giúp tăng sức bền thành mạch, ngăn chặn chảy máu cam, chảy máu chân răng, phòng ngừa xuất huyết dưới da. CNattu kids là chìa khóa vàng giúp trẻ tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch tự nhiên và không lo xuất huyết suốt cả mùa hè nắng nóng.

Sốt Phát Ban Ở Trẻ Em

Sốt phát ban ở trẻ em là tình trạng tăng thân nhiệt đi kèm với tổn thương da (dạng đốm có màu đỏ hoặc hồng). Bệnh thường vô hại và ít khi gây ra các biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên trong một số trường hợp, trẻ có thể bị sốt cao, dẫn đến một số biến chứng ở não và phổi.

Sốt phát ban ở trẻ em – Nguyên nhân và Dấu hiệu nhận biết

Sốt phát ban ở trẻ là tình trạng nhiễm virus cấp tính khiến cơ thể sốt cao đi kèm với tổn thương da dạng đốm. Bệnh lý này thường có xu hướng xuất hiện ở trẻ nhỏ – đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.

Phần lớn các trường hợp mắc bệnh đều có đáp ứng tốt sau khi được nghỉ ngơi và điều trị. Tuy nhiên ở một số trẻ, tình trạng sốt có thể trở nên nghiêm trọng và gây ra di chứng ở một số cơ quan quan trọng.

1. Triệu chứng thường gặp của bệnh sốt phát ban

Sau khi tiếp xúc với virus gây bệnh, các triệu chứng sẽ bùng phát sau khoảng 1 – 2 tuần.

Các triệu chứng thường gặp, bao gồm:

Sốt cao: Đây là triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh sốt phát ban. Trẻ mắc bệnh thường có thân nhiệt cao khoảng 39 – 40 độ C.

Phát ban: Tương tự như sốt, phát ban da cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh lý này. Phát ban da thường có hình đốm, màu sắc từ hồng đến đỏ. Tổn thương da tập trung ở vùng bụng, lưng, ngực, cổ, mặt và tay. Ở một số trẻ, một số đốm đỏ có thể tụ mủ ở xung quanh. Tuy nhiên các biểu hiện ngoài da do sốt phát ban thường không gây ngứa hay làm phát sinh bất cứ triệu chứng gì.

Bên cạnh 2 triệu chứng đặc trưng trên, sốt phát ban ở trẻ còn gây ra một số triệu chứng đi kèm khác. Những triệu chứng này có thể không xuất hiện ở một số trẻ có mức độ đề kháng tốt.

2. Nguyên nhân gây sốt phát ban ở trẻ

Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sốt phát ban là do virus herpes 6 và 7. Virus này có khả năng lây nhiễm cao, do đó khi trẻ tiếp xúc với người nhiễm bệnh, virus dễ dàng lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc gián tiếp thông qua các vật dụng sinh hoạt. Ngoài ra, bệnh lý này cũng có thể xảy ra do trẻ nhiễm virus sởi, virus rubella, adenovirus,…

Nguyên nhân khiến trẻ từ 2 – 5 tuổi dễ mắc bệnh sốt phát ban là do cơ thể chưa tự tạo ra kháng thể để đối kháng với các virus gây bệnh. Trong khi đó, trẻ nhỏ tuổi hơn có chứa kháng thể được cơ thể mẹ sản sinh trong thời gian mang thai nhằm giúp trẻ chống lại các tình trạng nhiễm trùng.

3. Biến chứng của bệnh sốt phát ban

Sốt phát ban hiếm khi gây ra các biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên ở những trường hợp không chăm sóc đúng cách, trẻ có thể đối mặt với những biến chứng như:

Động kinh: Động kinh xảy ra khi nhiệt độ cơ thể của trẻ tăng quá mức khiến trẻ lên cơn co giật, mất ý thức và mất kiểm soát ruột, bàng quang tạm thời. Khi có dấu hiệu động kinh, cần đưa trẻ đến bệnh viện để được xử lý.

Viêm phổi, viêm não: Xảy ra khi hệ miễn dịch của trẻ suy yếu, tạo điều kiện cho virus xâm nhập và gây tổn thương các cơ quan khác.

Chẩn đoán bệnh sốt phát ban ở trẻ em

Sốt phát ban rất khó để chẩn đoán vì các triệu chứng của bệnh tương tự các tình trạng nhiễm trùng cấp tính khác như viêm họng do liên cầu khuẩn, cảm lạnh, viêm amidan, nhiễm trùng tai giữa,…

Vì vậy bác sĩ sẽ theo dõi xem liệu có tổn thương da phát sinh hay không. Ngoài ra, trẻ cũng có thể được đề nghị xét nghiệm máu nhằm tìm ra kháng thể đối với virus gây sốt phát ban.

Các biện pháp điều trị sốt phát ban ở trẻ em

Hiện nay chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu đối với bệnh sốt phát ban. Để ức chế mức độ nhiễm trùng, bạn cần cung cấp dinh dưỡng và nước nhằm giúp cơ thể trẻ tự tạo ra kháng thể đối kháng với virus gây bệnh.

1. Các biện pháp và điều trị chăm sóc tại nhà

Các biện pháp chăm sóc tại nhà có thể giúp hạ sốt và giảm mệt mỏi ở trẻ. Sau thời gian nghỉ ngơi và chăm sóc đúng cách, các triệu chứng của bệnh sốt phát ban sẽ thuyên giảm hoàn toàn.

Các biện pháp chăm sóc tại nhà cho trẻ bị sốt phát ban:

Nghỉ ngơi: Để hạn chế tình trạng nhiễm trùng lây cho trẻ khác, bạn nên cho trẻ nghỉ ngơi trong thời gian điều trị.

Uống nhiều nước: Nhiễm trùng do virus là nguyên nhân khiến cơ thể trẻ mất nước, ớn lạnh và mệt mỏi. Do đó bạn cần cho trẻ uống đủ 2 lít nước/ ngày, có thể luân phiên giữa nước lọc với sữa và nước trái cây để bù điện giải và tăng sức đề kháng.

Lau người cho trẻ thường xuyên: Triệu chứng sốt có thể khiến trẻ mệt mỏi và quấy khóc. Để làm giảm triệu chứng này, bạn nên dùng khăn ẩm để lau người cho trẻ thường xuyên. Sau đó có thể chườm khăn ở trán, cổ và nách để hạ thân nhiệt cho trẻ.

Dùng trà mật ong ấm: Mật ong có đặc tính kháng khuẩn và giảm viêm tự nhiên. Vì vậy bạn có thể cho trẻ uống trà mật ong ấm để giảm cảm giác đau họng và ho do virus gây ra.

Vệ sinh cơ thể cho trẻ: Nên cho trẻ tắm mỗi ngày với nước ấm để làm giảm thân nhiệt và cải thiện các triệu chứng khó chịu.

Thực phẩm dinh dưỡng: Cho trẻ ăn các thực phẩm có chứa nhiều dinh dưỡng như gà, bơ, cá hồi, thịt bò, trứng,… và chế biến thức ăn mềm, lỏng để hạn chế tình trạng đau rát khi nhai nuốt.

2. Sử dụng thuốc

Không có thuốc đặc hiệu trong điều trị sốt phát ban. Tuy nhiên bạn có thể dùng một số loại thuốc để hỗ trợ làm giảm triệu chứng và tăng cường khả năng đối kháng với virus gây bệnh.

Một số loại thuốc được dùng phổ biến, như:

Thuốc hạ sốt, giảm đau (Paracetamol): Loại thuốc này có khả năng hạ sốt nhanh và cải thiện cơn đau có mức độ từ nhẹ đến trung bình. Paracetamol có mức độ khá an toàn và có thể dùng được cho trẻ nhỏ. Khi dùng loại thuốc này, bạn nên lựa chọn các chế phẩm dạng siro hoặc cốm hương trái cây để giảm cảm giác khó uống.

Thuốc chống viêm (Ibuprofen, Diclofenac,…): Trong trường hợp cơn đau không có cải thiện khi sử dụng Paracetamol, bạn có thể dùng thuốc chống viêm để cải thiện cơn đau ở trẻ. Tuy nhiên loại thuốc này có rủi ro cao hơn Paracetamol, vì vậy chỉ nên sử dụng khi thực sự cần thiết.

Thuốc kháng virus (Ganciclovir): Với những trẻ có hệ miễn dịch yếu, bác sĩ có thể đề nghị dùng thuốc kháng virus để giảm mức độ hoạt động của virus gây bệnh.

Sử dụng thuốc có thể làm giảm nhanh triệu chứng ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên những loại thuốc này có thể làm phát sinh các tác dụng không mong muốn. Vì vậy, phụ huynh nên thực hiện các biện pháp chăm sóc tại nhà và chỉ dùng thuốc trong trường hợp thực sự cần thiết.

Phòng ngừa bệnh sốt phát ban cho trẻ

Với những trẻ đã mắc bệnh sốt phát ban, tình trạng này sẽ không tái phát trở lại. Tuy nhiên ở trẻ có độ tuổi từ 6 tháng đến 5 tuổi, bệnh rất dễ bùng phát khi có điều kiện thuận lợi. Vì vậy bạn cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh sốt phát ban ở trẻ em.

Các biện pháp làm giảm nguy cơ mắc bệnh sốt phát ban ở trẻ, bao gồm:

Tiêm vaccine phòng ngừa rubella, sởi và một số virus thường gặp.

Tránh cho trẻ tiếp xúc với người đang mắc bệnh truyền nhiễm.

Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh tay trước và sau khi ăn.

Sử dụng khẩu trang khi đưa trẻ đến bệnh viện, bến xe và một số nơi công cộng khác.

Hạn chế đưa trẻ ra ngoài trong mùa dịch bùng phát.

Cho trẻ dùng vật dụng cá nhân riêng, tránh sử dụng chung với các thành viên trong gia đình.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng và khuyến khích trẻ luyện tập thường xuyên để nâng cao sức đề kháng.

Phần lớn trẻ bị sốt phát ban đều được điều trị tại nhà. Tuy nhiên trong trường hợp trẻ sốt quá cao và các triệu chứng kéo dài hơn 3 ngày, bạn nên đưa trẻ đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Phụ huynh vui lòng liên hệ với bác sĩ trước khi áp dụng bất cứ biện pháp điều trị nào cho trẻ.

Sốt Phát Ban Ở Trẻ Sơ Sinh

Sốt phát ban là bệnh truyền nhiễm có thể lây sang người khác thông qua tiếp xúc với dịch tiết ra từ nước mũi hoặc cổ họng của người nhiễm bệnh. Thời gian ủ bệnh thường là 7 ngày.

Bệnh thường gặp ở trẻ em đặc biệt là trẻ sơ sinh. Sốt phát ban ở trẻ chủ yếu do virus gây ra đặc biệt là virus đường hô hấp. Sức đề kháng còn yếu, hệ miễn dịch phát triển chưa hoàn thiện nên trẻ rất dễ bị virus tấn công. Tuy bệnh không quá nguy hiểm nhưng cần phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ ít gây nguy hại cho sức khỏe.

Dấu hiệu nhận biết sốt phát ban ở trẻ sơ sinh

Sau thời gian ủ bệnh từ khi tiếp xúc với virus gây bệnh tới khi có triệu chứng từ 1 – 2 tuần. Các triệu chưng thường gặp của sốt phát ban như sau:

Cơn sốt đến bất ngờ và nhiệt độ rất cao, có trẻ bị sốt lên tới 40 độ C, cơn sốt khó cắt mặc dù uống thuốc hạ sốt phải từ 3 – 7 ngày mới hết.

Sau khi cơ thể bé cắt sốt sẽ xuất hiện các nốt nổi đỏ lấm tấm. Chúng có thể xuất hiện ở các khu vực như ngực, lưng, bụng, trên cổ tay, cánh chúng tôi đỏ có đặc điểm thường phẳng, khi ấn vào xung quanh tạo ra một quầng trắng, không gây ngứa cũng như khó chịu.

Triệu chứng khác

Ngoài 2 triệu chứng điển hình là sốt và nổi ban trẻ có một số triệu chứng khác kèm theo như:

Cơ thể mệt mỏi, uể oải

Ăn kém, ăn không ngon miệng

Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy nhẹ

Đau họng

Sưng hạch ở cổ…

Trẻ bị sốt cao không hạ sau khi đã phát ban

Lừ đừ, ngủ li bì, hôn mê

Trẻ thở mệt, thở nhanh hoặc khó thở

Trẻ bị co giật

☛ Tìm hiểu thêm: Các dấu hiệu nhận biết sốt phát ban ở trẻ em

Hướng dẫn đo nhiệt độ cho bé khi sốt phát ban

Tuy sốt phát ban không quá nguy hiểm nhưng khi trẻ có dấu hiệu sốt cao có thể bị giật kinh. Những biến chứng có thể xảy ra như bất tỉnh, tay chân giật, trợn mắt lên và có thể tổn thương não bộ của bé. Vì vậy, cha mẹ cần theo dõi nhiệt độ của bé để nhanh chóng phát hiện khi bé bị sốt cao để tìm cách xử lý. Tùy thuộc vào độ tuổi có cách đo nhiệt độ sao cho phù hợp:

Trẻ sơ sinh tới 3 tháng tuổi: Có thể dùng cặp nhiệt độ điện tử đo ở hậu môn cho kết quả nhanh và chính xác hơn

Trẻ từ 6 tháng trở lên: Có thể dùng nhiệt kế điện tử đo tai và trán vừa nhanh và dễ dàng hơn nếu bé không chịu cặp nhiệt độ ở nách

Trẻ từ 4 – 5 tuổi: Cho bé ngâm nhiệt kế điện tử vào trong miệng giúp đo nhiệt độ chính xác hơn

Điều trị sốt phát ban cho trẻ sơ sinh tại nhà

Cần hạ sốt đúng cách

Giảm ho và đau họng cho bé

Khi trẻ có triệu chứng ho và đau họng dùng các loại thuốc ho có nguồn gốc thảo dược cho bé. Một số thảo dược tốt cho triệu chứng này nhưu rau tần dầy lá, tắc chưng đường phèn, gừng hấp mật ong…

Thông mũi cho trẻ

Trẻ bị nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi cha mẹ thông mũi cho trẻ bằng nước muối loáng và khăn giấy mềm. Cách này giúp bé dễ thở, dễ ăn uống và bú sữa mẹ.

Dinh dưỡng hợp lý

Bổ sung đủ nước cho cơ thể bằng nước lọc, nước điện giải, nước ép trái cây…Nước ép trái cây tươi giúp cung cấp đủ nguồn vitamin cho cơ thể đồng thời cải thiện sức đề kháng. Trẻ đang bú mẹ thì cho bú nhiều hơn.

Giữ vệ sinh da

Trong quá trình trẻ sơ sinh bị sốt phát ban vẫn có thể tắm rửa sạch sẽ hàng ngày. Không nên kiêng nước không vệ sinh thân thể sẽ làm trẻ khó hạ sốt, dễ co giật do sốt cao. Ngoài ra, không vệ sinh cơ thể khiến bé khó chịu, dễ nhiễm trùng và biến chứng viêm phổi. Tuy nhiên, khi vệ sinh da không nên dùng nước lạnh, không để trẻ bị lạnh.

Trẻ nghỉ ngơi

Để trẻ nghỉ ngơi thật nhiều, trẻ ngủ trong môi trường yên tĩnh, thoáng mát và sạch sẽ. Tốt nhất cha mẹ nên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để con nghỉ ngơi vì trong thời điểm này sức khỏe của trẻ còn yếu nên môi trường sống không thoáng mát, sạch sẽ khiến con dễ mắc các bệnh lý khác.

Tốt nhất đối với trẻ sơ sinh có dấu hiệu sốt phát ban cha mẹ nên cho bé nhập viện để được thăm khám và điều trị đúng cách. Khi tình trạng ổn định bé sẽ được chăm sóc tại nhà theo hướng dẫn, tái khám của bác sĩ.

☛ Tìm hiểu thêm: Chăm sóc trẻ sốt phát ban thế nào là đúng cách?

Phòng ngừa sốt phát ban cho trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh là đối tượng có nguy cơ cao bị sốt phát ban vì vậy cha mẹ nên chủ động phòng chống bằng một số biện pháp sau:

Hạn chế cho bé tiếp xúc với người bị bệnh hoặc đang nghi ngờ mắc bệnh. Cách này thường khá khó vì trẻ bệnh có thể lây cho trẻ khác ngay khi chưa có triệu chứng phát ban

Tiêm chủng ngừa sởi khi trẻ được 9 tháng tuổi theo chương trình tiêm chủng mở rộng. Rubella được chích chung với quai bị và sởi bằng vắc-xin 3 trong 1 khi trẻ được 12 tháng – 15 tháng tuổi và tiêm nhắc liều thứ 2 khi trẻ được 4 tuổi – 6 tuổi.

Bổ sung đầy đủ trái cây giàu vitamin C để tăng cường sức đề kháng chống lại virus. Trái cây giàu vitamin C như ổi, cam, chanh, bưởi, kiwi…Loại trái cây được gọi là “Nữ hoàng vitamin C tự nhiên” phải kể tới chính là Acerola Cherry. Hàm lượng vitamin C trong Acerola Cherry cao gấp 31 lần cam, 35 lần dứa và 46 lần xoài. Chưa kể loại trái cây này còn mang trong mình Rutin – một loại Vitamin P có tác dụng tăng cường sự vững bền của thành mạch, tăng cường khả năng phục hồi độ đàn hồi ở các mao mạch tổn thương, đảm bảo hạn chế tối đa sự xuất huyết ở trẻ nhỏ.

Hiện nay, Cnattu Kids là sản phẩm đầu tiên và duy nhất kết hợp từ Vitamin C tự nhiên và Rutin tự nhiên trong quả Acerola Cherry phát huy tối đa công năng:

Hỗ trợ giảm sốt

Ngăn biến chứng do sốt như xuất huyết, chảy máu cam

Rút ngắn thời gian ốm sốt và nhanh phục hồi sau sốt

Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Trẻ Bị Sốt Phát Ban

Nguyên nhân nào khiến trẻ bị sốt phát ban?

Bởi do sốt phát ban là bệnh rất dễ lây nhiễm, nên nếu trẻ ở trong môi trường có tính tập thể như nhà trẻ, trường học, trường mẫu giáo thì bệnh cũng rất dễ lây qua đường hô hấp khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nhảy mũi làm văng những giọt nước li ti,…

Khi trẻ bị sốt phát ban thường có những dấu hiệu nào?

Hầu hết nguyên nhân gây ra sốt phát ban từ 70 – 80% là do nhiễm vi rút, trong đó virút đường hô hấp luôn chiếm đa số bao gồm virút sởi, virút gây bệnh rubella, adeno virút, echo virút, nhóm enterovirus…

Dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị sốt phát ban

Sau thời gian ủ bệnh (khoảng một tuần), trẻ thường bị sốt, trẻ có thể sốt nhẹ (37,5 độ C – 38 độ C) hoặc sốt cao (39 độ C – 40 độ C). Tuy nhiên, tùy vào nguyên nhân gây ra mà các dấu hiệu của bệnh cũng khác nhau, cụ thể như sau:

+ Đối với phát ban do virút sởi (ban đỏ):

Ban đầu, trẻ thường bị sốt, khi dấu hiệu sốt giảm sẽ xuất hiện dấu hiệu phát ban. Thường thì lúc đầu ở sau tai sau đó lan ra mặt, rồi lan dần xuống ngực bụng và ra toàn thân.

Trong trường hợp phát ban sởi biến mất cũng mất dần theo thứ tự đã nổi trên da, đặc điểm ban sởi là ban dạng sẩn (ban gồ lên mặt da), khi bay sẽ để lại những vết thâm trên da rất đặc trưng thường gọi là “vằn da hổ”.

Ngoài những triệu chứng sốt thì trẻ thường kèm theo như chảy nước mũi, ho hay đỏ mắt. Virút sởi có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhất là biến chứng viêm phổi và viêm não do virút.

+ Đối với phát ban do virút rubella (ban đào) gây ra:

Trong trường hợp người bệnh bị phát ban thì lúc đầu sẽ ở mặt sau đó lan xuống dưới chân, thời gian phát ban thường kéo dài khoảng 3 ngày. So với phát ban sởi thì phát ban do rubella thường dày hơn và có màu nhạt hơn ban sởi, có thể kèm theo tình trạng sưng hạch sau tai, hạch cổ và dưới chẩm, bệnh nhân có thể bị đau khớp. Virút gây bệnh rubella khá lành tính đối với trẻ nhưng lại rất nguy hiểm cho phụ nữ mang thai.

Chăm sóc trẻ bị sốt phát ban như thế nào?

Trong bất kỳ trường hợp nào, khi phát hiện ra trẻ bị sốt phát ban thì các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị, đặc biệt, nếu phát hiện ra trẻ có những triệu chứng sau thì các bố mẹ nên đưa trẻ đến gặp các bác sĩ ngay lập tức:

1. Trẻ bị sốt cao không hạ sau khi đã phát ban.

2. Thay đổi tri giác: lừ đừ, ngủ li bì, hôn mê.

3. Trẻ bị co giật.

4. Trẻ thở mệt, thở nhanh, khó thở.

Trong trường hợp trẻ đã được chuẩn đoán và điều trị thì các bố mẹ cũng nên chú ý một số điểm sau:

+ Làm thông mũi trẻ bằng nước muối loãng và khăn giấy mềm để giúp trẻ dễ ăn uống và bú sữa mẹ.

+ Nên cho trẻ ăn thức ăn lỏng, mềm dễ tiêu hóa như cháo, súp, sữa… và bổ sung đủ nguồn nước uống cho trẻ.

+ Hãy cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường, nhất là những loại nước ép trái cây tươi để đảm bảo việc cung cấp đủ nguồn vitamin cho cơ thể, cải thiện sức đề kháng.

+ Ngoài ra, việc chú ý việc bổ sung vitamin A với liều lượng phù hợp theo lứa tuổi để bảo vệ đôi mắt cho trẻ cũng là việc hết sức cần thiết.

+ Vệ sinh cho da trẻ luôn sạch và khô thoáng: qua việc tắm rửa cho trẻ sạch sẽ mỗi ngày, không nên kiêng gió, kiêng nước, kiêng ăn.

+ Nên kiêng gió, kiêng nước bằng cách trùm kín trẻ, không vệ sinh cơ thể sẽ làm trẻ khó hạ sốt và dễ co giật do sốt cao.

+ Nếu cho trẻ kiêng ăn sẽ làm cho trẻ rất dễ bị suy dinh dưỡng, sức đề kháng kém và dễ bị nhiễm trùng. Ngược lại, nên cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, ăn thành nhiều bữa, ăn thức ăn dễ tiêu và giúp trẻ nhanh có sức đề kháng.