Dấu Hiệu Nhận Biết Sắp Có Kinh Nguyệt / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Channuoithuy.edu.vn

Nhận Biết Dấu Hiệu Sắp Có Kinh Nguyệt

Chào bác sĩ! Năm nay con 18 tuổi, mỗi lần đến ngày kinh nguyệt, con đều rất hoang mang, lo sợ. Do không được chuẩn bị trước, nên khá nhiều lần con gặp phải rắc rối với những ngày này. Các bác sĩ có thể cho con biết các dấu hiệu sắp có kinh nguyệt như thế nào được không ạ? ( Kim Thủy – Thừa Thiên Huế).

Các cách nhận biết dấu hiệu sắp có kinh nguyệt

Căng đau tức ngực dấu hiệu bạn gái sắp có kinh

Trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt, các chị em sẽ cảm thấy cơ thể vùng ngực của mình có biểu hiện căng tức. Kích cỡ tăng lên so với những ngày bình thường và kèm theo cảm giác cứng hơn, chạm vào thấy đau đớn. Trong những ngày này bạn nên nới lỏng một size áo ngực để vùng ngực của mình trở nên thoải mái hơn. Có một vấn đề mà chúng tôi cho rằng bạn nữ cũng nên để ý đó là: các biểu hiện của căng, đau tức ngực là một trong những biểu hiện của cơ thể thiếu hụt vitamin E.

Da dễ nổi mụn và nhiều dầu trên bề mặt da

Đây là dấu hiệu chung của hầu hết các chị em trong độ tuổi dậy thì. Tuy nhiên, trong những ngày sắp tới kỳ đèn đỏ (ngày kinh nguyệt), các biểu hiện này sẽ xuất hiện với tốc độ nhanh hơn và số lượng dày hơn. Bạn hoàn toàn có thể khắc chế hiện tượng này bằng cách cung cấp một số lượng lớn kẽm trong cơ thể. Bởi kẽm có khả năng ngăn chặn sự phát triển của các yếu tố gây da dầu và da mụn đồng thời giảm viêm nhiễm cho làn da của bạn rất hiệu quả.

Khí hư tăng tiết dịch

Đau vùng bụng dưới

Không phải chị em nào cũng gặp phải tình trạng này bởi đây là hiện tượng không phổ biến. Một số chị em có thể thấy vùng bụng của mình đau âm ỉ hoặc dữ dội từ trước một đến hai ngày trước khi hành kinh. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định rằng nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do cơ thể thiếu hụt một lượng axit béo omega3. Vì axit béo omega3 có tác dụng ức chế quá trình tiết hormone sinh dục ở nữ giới. Các hormone này là nguyên nhân gây ra hiện tượng co thắt tử cung khiến các chị em bị đau bụng dưới.

Thay đổi tâm trạng

Các vấn đề về tiêu hóa

Không ít chị em cũng nhận định rằng trước mỗi kỳ kinh nguyệt họ thường bị tiêu chảy hoặc táo bón không rõ nguyên nhân. Thậm chí một số chị em còn có các hiện tượng như: buồn nôn vào sáng sớm hoặc chiều tối và còn có hiện tượng thèm ăn bất thường trước kỳ kinh. Tất cả các vấn đề này nên sớm được giải quyết bởi nó có thể đưa đến nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe.

Ngoài các biểu hiện, dấu hiệu sắp đến ngày kinh nguyệt trên, một số chị em còn xuất hiện hiện tượng có nhu cầu và ham muốn tình dục nhiều hơn bình thường hoặc gặp phải một vài trở ngại nhỏ về thị giác.

Nhận Biết 10+ Dấu Hiệu Sắp Có Kinh Nguyệt Chuẩn!

Chu kì kinh nguyệt là tập hợp những thay đổi sinh lý định kỳ diễn ra ở cơ thể phụ nữ dưới sự tác động của các hormone sinh dục.

Đây là quá trình cơ thể nữ giới đào thải máu cùng chất nhầy ở cổ tử cung, âm đạo và các mô nội mạc tử cung vào một thời điểm nhất định trong tháng. Chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu xuất hiện khi thiếu nữ bước vào thời kỳ dậy thì và kéo dài đến giai đoạn mãn kinh. Đây là quá trình.

Chu kỳ kinh nguyệt có tính chất lặp đi lặp lại hàng tháng, với độ dài dao động trong khoảng từ 28 – 32 ngày. Tình trạng ra máu kinh nguyệt thường kéo dài từ 3-7 ngày, lượng máu kinh được thải ra chỉ rơi vào khoảng 50 đến 80 ml.

Trong một chu kỳ sẽ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau bao gồm: giai đoạn kinh nguyệt, nang trứng, rụng trứng và hoàng thể.

Ngoài ra, trong một số trường hợp các chị em có vòng kinh ngắn dưới 21 ngày ( được gọi là kinh mau) hoặc trên 35 ngày (được gọi là kinh thưa), thời gian ra máu kinh dài bất thường ( thường trên một tuần) thì được gọi là chứng rong kinh…

Kinh nguyệt là tấm gương phản ánh chính xác tình trạng sức khỏe của nữ giới. Chính vì vậy, việc nữ giới theo dõi tình trạng kinh nguyệt hàng tháng là vô cùng cần thiết nhằm phát hiện sớm những vấn đề bất thường.

Căn cứ vào những thay đổi khác thường trong chu kỳ kinh nguyệt, các chị em có thể chủ động hơn trong công tác phòng tránh, phát hiện và điều bệnh kịp thời, tránh các biến chứng khó lường, có thể đe dọa khả năng sinh sản của phái nữ.

10 dấu hiệu sắp có kinh nguyệt trước 1 tuần ở chị em phụ nữ phổ biến nhất?

Trong suốt những ngày “dâu” , các chị em khó có thể tránh được một số triệu chứng khó chịu bao gồm: đau bụng dưới, chảy máu kinh nguyệt, đau lưng, tức ngực, mệt mỏi… sẽ khiến bạn rơi vào tình trạng mệt mỏi, uể oải, khó chịu.

Chính vì vậy, việc phát hiện sớm các dấu hiệu sắp có kinh nguyệt, sẽ giúp cho các chị em có thể chủ động sắp xếp công việc và hoạt động sắp tới. Đồng thời, giúp các chị em có sự chuẩn bị các vật dụng cần thiết để tránh gặp phải tình huống xấu hổ.

Tuy nhiên, các chị em không nên quá lo lắng, hoang mang do các nốt mụn sẽ tự biến mất trong một thời gian ngắn. Các chị em chỉ cần lưu ý vệ sinh mặt sạch sẽ bằng các loại sữa rửa mặt phù hợp.

2. Ngực sưng, đau nhức

Thường thì trước thời gian hành kinh khoảng từ 1-2 tuần, các chị em sẽ thấy vùng ngực sẽ có những dấu hiệu bất thường như ngực căng tức, sưng to do sự gia tăng của nồng độ hormone prolactin.

Kích thước vòng 1 sẽ tăng lên so với những ngày thông thường và đi kèm theo cảm giác sưng đau, đặc biệt ở đầu ngực.

Đây được coi là vấn đề sinh lý bình thường, không quá đáng lo ngại. Tình trạng này sẽ được cải thiện khi các chị em bước vào ngày “đèn đỏ” đầu tiên.

4. Đau bụng dưới âm ỉ

Trước chu kỳ kinh 1 – 2 ngày, trong một số trường hợp, các chị em sẽ thấy xuất hiện các cơn đau ở phần bụng dưới với nhiều mức độ khác nhau từ râm ran, âm ỉ hoặc dữ dội. Nguyên nhân do sự thay đổi nội tiết tố prostaglandin, khiến tử cung co thắt mạnh và gây ra triệu chứng đau bụng dưới.

5. Đau đầu

Lượng estrogen trong cơ thể có sự thay đổi khi sắp đến ngày “dâu” cũng có thể là nguyên nhân khiến chị em thấy xuất hiện những cơn đau đầu, thường là đau nửa đầu, khiến các chị em cảm thấy rất mệt mỏi, khó chịu.

6. Đau mỏi lưng, nhức mỏi hông

Sự thay đổi của nồng độ hormone prostaglandin có thể kích hoạt tử cung co thắt mạnh. Từ đó, tác động trực tiếp đến phần lưng và hông và khiến các chị em cảm thấy đau mỏi lưng trước kỳ kinh nguyệt.

Đây là dấu hiệu sắp có kinh nguyệt khá phổ biến mà rất nhiều chị em thường gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này không chỉ là dấu hiệu thông báo kỳ kinh nguyệt sắp đến, nó còn có thể là do những chuyển động đột ngột, sai tư thế khi mang vác vật nặng, hay là hệ quả của một chấn thương.

7. Thay đổi cảm xúc

Trước khi đến kỳ kinh nguyệt, tâm trạng của chị em thay đổi thất thường. Các biểu hiện như: dễ cáu giận, gắt gỏng không rõ nguyên nhân, tính khí thất thường, khó kiểm soát được hành vi của chính mình. Sự nhạy cảm quá mức này là do sự thay đổi đột ngột của nội tiết tố trong cơ thể khi “mùa rụng dâu” sắp đến.

8. Các vấn đề tiêu hóa

Táo bón, tiêu chảy, buồn nôn, tức bụng, chướng bụng, ợ nóng, buồn nôn… là những dấu hiệu bất thường mà các chị em thường dễ gặp phải khi thời kỳ hành kinh sắp đến.

Bên cạnh đó, ở thời điểm này, các chị em có thể thường xuyên thấy thèm ăn, hay bị nhanh đói, thèm nhiều đồ ăn vặt và các món ăn ngọt.

9. Tăng thân nhiệt cơ thể

Trong một số trường hợp, trước kỳ kinh nguyệt khoảng 3 đến 5 ngày, các chị em có thể thấy xuất hiện triệu chứng hơi sốt, thậm chí có một số trường hợp đặc biệt, các chị em còn có thể bị sốt cao.

Tuy đây là hiện tượng khá bình thường, không quá đáng lo ngại nhưng các chị em cũng cần lưu ý cảnh giác, vì nó không chỉ thông báo ngày “đèn đỏ” sắp tới, mà cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

10. Ham muốn tình dục tăng cao

Nguyên nhân là do sự gia tăng đột ngột của lượng hormone estrogen trong cơ thể phụ nữ khiến cho các chị em gia tăng ham muốn tình dục một cách đáng kể, đây là thời điểm âm đạo tiết nhiều chất nhờn nên việc quan hệ tình dục sẽ diễn ra dễ dàng và trơn tru hơn.

Mặc dù vậy nhiều chuyên gia y tế khuyến cáo rằng, các chị em không nên làm “chuyện ấy” trong giai đoạn này, do vùng kín lúc này rất nhạy cảm, dễ bị vi khuẩn xâm nhập và gây nên tình trạng viêm nhiễm ở vùng kín. Từ đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng sinh sản của chị em.

Trên thực tế, không phải tất cả các dấu hiệu sắp có kinh nguyệt ở trên sẽ đồng thời xuất hiện cùng một lúc ở trên cơ thể nữ giới. Mà mỗi chị em sẽ có những triệu chứng sắp có kinh nguyệt khác nhau trước khi bước vào chu kỳ kinh tùy theo thể trạng cơ địa ở mỗi người.

Việc nắm rõ về những biểu hiện này, sẽ giúp chị em có thể chủ động sắp xếp kế hoạch công việc và sinh hoạt sắp tới.

Làm sao để phân biệt rõ ràng dấu hiệu sắp có kinh nguyệt và dấu hiệu mang thai ở phụ nữ?

Rất nhiều chị em nhầm lẫn các dấu hiệu sắp có kinh nguyệt với dấu hiệu báo hiệu mang thai sớm. Thông thường, các chị em đang nôn nóng muốn sớm có “tin vui” thường hay mắc phải sai lầm trên. Bởi cả hai tình trạng này đều có những dấu hiệu khá giống nhau, bởi vậy để phân biệt chính xác, các chị em cần lưu ý:

Phụ nữ mang thai thường thấy xuất hiện dấu hiệu ngực bị căng tức, nhũ hoa trở nên sậm màu hơn, không còn được hồng hào tự nhiên như trước. Còn trước kỳ kinh, chị em chỉ thấy căng tức ngực thôi.

Các mẹ bầu có thể bị xuất huyết âm đạo nhẹ (máu báo có thai) hoặc lấm tấm, chỉ vài giọt máu màu hồng, kéo dài trong một vài ngày. Còn trước ngày “dâu”, nữ giới sẽ không bị ra máu âm đạo cho đến khi bước vào thời kỳ hành kinh.

Thay đổi vị giác, các chị em có thai có thể là thèm ăn bất thường một số loại đồ ăn, đôi khi ghê sợ một số loại đồ ăn (tình trạng ốm nghén). Còn trước kỳ kinh các chị em chỉ thèm ăn nhiều loại thực phẩm.

Căn cứ vào các dấu hiệu này, chị em cần nhanh chóng đi thăm khám ngay để được bác sỹ tiến hành thăm khám, chỉ định thực hiện xét nghiệm chuyên khoa, sau đó có chế độ chăm sóc sức khỏe hợp lý, khoa học.

Như đã phân tích ở trên cho thấy, chu kỳ kinh nguyệt chính là tấm gương phản chiếu chính xác và rõ nét về tình trạng sức khỏe sinh sản của chị em phụ nữ. Vì vậy, việc theo dõi chu kỳ nguyệt san hàng tháng là vô cùng quan trọng để đánh giá tình hình sức khỏe của chị em.

Bởi bất kỳ một vấn đề bất thường nào xảy ra trong chu kỳ kinh nguyệt, cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng làm mẹ. Vì vậy, bên cạnh việc theo dõi các dấu hiệu sắp đến ngày “dâu”, thì chị em cần lưu ý rằng, nếu kinh nguyệt không đều sẽ để lại nhiều mối nguy hại cho sức khỏe sinh sản ở nữ giới:

Kinh nguyệt không đều (hay còn gọi là rối loạn kinh nguyệt) là “điềm báo” của các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung… Nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây khó khăn cho việc thụ thai, làm gia tăng nguy cơ vô sinh.

Gây ra tình trạng thiếu máu, suy nhược cơ thể:

Kinh nguyệt kéo dài, lượng máu mất đi nhiều sẽ dễ dẫn đến hiện tượng thiếu máu trong cơ thể. Từ đó, gây ra một số triệu chứng như: hoa mặt, choáng váng, da dẻ xanh xao và nhợt nhạt, cơ thể bị suy nhược…

Gây rắc rối đến đời sống sinh hoạt hàng ngày:

Hiện tượng kinh nguyệt không đều còn khiến chị em cảm thấy tự tin, mặc cảm và gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và công việc hàng ngày.

Tùy thuộc vào từng căn nguyên dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt và tình trạng sức khỏe của từng bệnh nhân, mà bác sỹ sẽ đưa ra tư vấn và chỉ định phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Dấu Hiệu Nhận Biết Sắp Có Kinh Nguyệt Như Thế Nào ?

Xin chào các bác sĩ, cháu năm nay 16 tuổi mới có kinh nguyệt được mấy tháng nhưng những ngày kinh nguyệt của cháu đến rất thất thường khiến cháu bị động trong công tác chuẩn bị. Hơn nữa khi có kinh cháu còn bị đau bụng dữ dội. Các bác sĩ có thể tư vấn cho cháu về dấu hiệu sắp có kinh nguyệt và lý giải tại sao khi có kinh lại bị đau bụng không ạ? (Kim Anh – Hà Nam)

Dấu hiệu nhận biết sắp có kinh nguyệt

Theo các chuyên gia phụ khoa nghiêm cứu, hầu hết những bạn gái mới dậy thì đều trải qua các thời kỳ kinh nguyệt không đều, nhưng nếu như tinh ý và quan sát những thay đổi nhỏ của cơ thể chúng ta hoàn toàn có thể nhận biết một chu kỳ kinh sắp đến qua những dấu hiệu sau.

Căng tức ngực dấu hiệu sắp có kinh: Nếu như chị em để ý thì sẽ thấy trước kỳ kinh nguyệt sẽ cảm thấy vùng ngực bị căng tức, cương cứng như to hơn so với những ngày bình thường. Tuy nhiên một số trường hợp bị đau tức ngực cũng là dấu hiệu của cơ thể báo hiệu bạn bị thiếu hụt vitamin E.

Bị nổi mụn và bề mặt da có nhiều dầu: Dấu hiệu chung khi các bạn gái sắp đến ngày kinh nguyệt chính là bị nổi mụn, tùy từng người sẽ bị nổi mụn ở mặt, ở lưng nhưng sau khi hết kỳ kinh nguyệt là những mụn này và dấu hiệu da dầu cũng sẽ hết. Bạn cũng có thể bổ sung lượng kẽm trong thời gian này để hạn chế tình trạng da bị dầu.

Khí hư ra nhiều: Trong những ngày sắp có kinh nguyệt khí hư bị ra nhiều hơn, vùng kín ẩm ướt. Tuy nhiên bạn nên để ý nếu như khí hư ra nhiều kèm các biểu hiện như khí hư có màu vàng, khí hư màu xanh hay có mùi hôi khó chịu thì đây có thể là biểu hiện của bệnh viêm nhiễm phụ khoa nào đó gây nên.

Bị đau bụng dưới: Hiện tượng này tuy không phổ biến lắm nhưng cũng có nhiều chị em gặp phải khi những ngày kinh nguyệt đến gần thường bị đau bụng dưới. Một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này chính là do cơ thể phụ nữ bị thiếu lượng axit béo omega3 gây nên.

Hay cáu gắt: Đây là hiện tượng mà khá nhiều chị em gặp phải, những ngày gần kinh nguyệt thường cảm thấy cáu găt, khó chịu, hay nổi giận. Hiện tượng này sẽ sớm mất đi khi hết chu kỳ kinh nguyệt.

Tại sao bị đau bụng khi có kinh nguyệt

Do sự co bóp của cơ trơn tử cung: Để đẩy được máu kinh ra ngoài cơ trơn tử cung phải co bóp, những trường hợp bị đau bụng kinh thường do tần suất co bóp nhiều dẫn tới.

Do cấu tạo cổ tử cung hẹp: Cổ tử cung hẹp khiến máu kinh không được lưu thông kịp dẫn đến ứ tắc máu kinh nên cơ trơn phải hoạt động co bóp nhiều hơn dẫn đến đau bụng kinh.

Do lạc nội mạc tử cung gây nên: Những lớp nội mạc tử cung khi bong tróc thông thường sẽ trôi ra ngoài, tuy nhiên vì lý do nào đó cổ tử cung không mở hoặc bạn có quan hệ tron những ngày kinh nguyệt đã tác động đẩy những mảnh nội mạc tử cung này ngược lại gây ứ đọng kinh nguyệt dẫn đến đau bụng kinh.

Ngoài ra còn một số những nguyên nhân khác như phụ nữ bị viêm tắc vòi trứng, rối loạn kinh nguyệt, thống kinh, viêm nội mạc tử cung…

Website: https://benhphukhoabienhoadongnai.blogspot.com

Tổng Hợp 11 Dấu Hiệu Sắp Có Kinh Nguyệt Dễ Nhận Biết

Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn

Nhận biết một số dấu hiệu sắp có kinh nguyệt sớm giúp chị em phụ nữ chuẩn bị sẵn sàng tâm lý. Có kinh nguyệt ở tuổi dậy thì là sự đánh dấu người con gái đã có khả năng mang thai và sinh đẻ. Trong một, hai năm đầu, chu kỳ kinh nguyệt thường không ổn định về thời gian và lượng kinh, dấu hiệu có kinh.

11 dấu hiệu sắp có kinh nguyệt phổ biến nhất

11 dấu hiệu sắp có kinh nguyệt phổ biến nhất. Các dấu hiệu chuẩn bị có kinh nguyệt có thể khác nhau ở từng người. Khí hư ra nhiều, tăng kích thước vòng một, mặt nổi mụn, đau bụng dưới,… là những dấu hiệu có kinh thường gặp ở nữ giới.

Trước khi đến chu kỳ kinh nguyệt, hormone estrogen của bạn gái gia tăng, khiến cho cơ thể ra nhiều khí hư hơn, vùng kín cũng ẩm ướt hơn bình thường.

Nếu như khí hư ra nhiều mà kèm theo những dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa bất thường như mùi hôi khó chịu, khí hư chuyển màu xanh hoặc xám, ngứa ngáy vùng kín… cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, điều trị ngay.

Mỗi bạn gái đều có tính chất da mặt khác nhau, da dầu thường tiết nhờn và nổi mụn nhiều hơn so với da thường. Tuy khi, dù là da mặt như nào, khi gần đến chu kỳ kinh nguyệt, da bạn gái cũng tiết ra nhiều dầu hơn và dễ nổi mụn hơn.

Để khắc phục hiện tượng này, bạn gái có thể ưu tiên các thực phẩm chứa kẽm, giúp ngăn chặn sự phát triển của da dầu và mụn, ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm cho da.

Đau vùng bụng dưới là dấu hiệu có kinh điển hình ở một vài chị em phụ nữ, xuất hiện trước khi có kinh khoảng 1 đến 2 ngày.

Nguyên nhân khiến chị em đau vùng bụng dưới trước khi hành kinh là do các hormone sinh dục nữ tiết ra nhiều hơn, khiến tử vung co thắt và gây đau vùng bụng dưới.

Trước chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể chị em tiết ra số lượng lớn hormone prostaglandin, là nguyên nhân gây co bóp tử cung, khiến chị em đau vùng bụng dưới, đau mỏi lưng.

Do phải chịu đựng những triệu chứng khó chịu trong giai đoạn tiền kinh nguyệt (đau ngực, đau bụng, đau lưng, da nổi mụn…) nên tâm trạng chị em thường trở nên cáu bẳn, tức giận vô cớ, chán nản, vui buồn thất thường.

Tâm trạng trở nên bực bội, cáu gắt… là một trong những dấu hiệu sắp có kinh nguyệt khá phổ biến ở hầu hết nữ giới.

Các vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy hoặc táo bón, thèm ăn, chướng bụng và buồn nôn … cũng có thể được coi là dấu hiệu sắp có kinh nguyệt. Một số người chỉ xuất hiện thoáng qua rồi hết nhưng một số có thể kéo dài cho đến khi có kinh nguyệt và thậm chí trở nên trầm trọng.

Ham muốn tình dục của nữ giới có tính chu kỳ, thường tăng cao vào tuần thứ hai của chu kỳ kinh nguyệt và giảm dần vào giai đoạn cuối của chu kỳ kinh nguyệt.

Điều này được giải thích là: Trước khi hành kinh, hormone nội tiết giảm sút, niêm mạc âm đạo khô nên hầu như chị em không muốn quan hệ tình dục.

Sự thiếu hụt Trytophan trước khi hành kinh khiến chị em mất ngủ khoảng 1 tuần, cho đến khi hành kinh diễn ra. Chị em muốn cải thiện tình trạng này, cần bổ sung thực phẩm chứa Trytophan hàng ngày như thịt gà tây, thịt bò và hạt hồ đào…

Các triệu chứng tiền kinh nguyệt không hề dễ chịu, chúng khiến toàn thân chị em mệt mỏi ảnh hưởng lớn đến công việc.

Ham muốn quan hệ tình dục ở nữ giới rõ rệt theo chu kỳ kinh nguyệt: tăng cao ở tuần thứ hai của chu kỳ kinh nguyệt và giảm sút ở giai đoạn cuối của chu kỳ kinh nguyệt.

Do trước khi hành kinh, hormone nội tiết giảm sút, tâm trạng thay đổi đột ngột, niêm mạc âm đạo khô khiến chị em không muốn quan hệ tình dục.

Dấu hiệu sắp có kinh nguyệt và có thai có giống nhau không?

Dấu hiệu sắp có kinh nguyệt và có thai có giống nhau không? Hầu hết các dấu hiệu trước khi có kinh nguyệt giống như các dấu hiệu mang thai sớm. Điều này có thể khiến nhiều người bị nhầm lẫn, đặc biệt là nếu chu kỳ kinh không đều.

1. Dấu hiệu trước khi có kinh và dấu hiệu có thai khác nhau thế nào?

Các triệu chứng giống nhau: Đau lưng, đau đầu, táo bón, sưng bầu ngực, tiểu tiện nhiều hơn, thay đổi tâm trạng.

Núm vú sẫm màu: Nồng độ estrogen trong cơ thể tăng lên, khiến vú tăng kích thước hoặc núm vú sẫm màu. Thậm chí, ngay cả sau khi sinh, quầng vú vẫn còn thẫm màu.

Bạn sẽ bị khó thở khi phôi thai phát triển trong tử cung cần thêm oxy.

Tăng nhiệt độ cơ thể: Nếu bạn đang mang thai, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng nhẹ trong ít nhất 18 ngày hoặc hơn. Phụ nữ cũng có thể tăng nhiệt độ khi sắp có kinh, nhưng nhiệt độ cơ thể sẽ giảm khi bắt đầu có kinh nguyệt.

Kiểm tra những dấu hiệu này sẽ giúp bạn xác định xem bạn có thai hay không. Tuy nhiên, cách tốt nhất để biết bạn sắp có kinh hay đã có thai là làm xét nghiệm thai kỳ tại nhà, như dùng que thử thai nếu bạn bị chậm kinh.

Qua nội dung trong bài, phái đẹp đã biết 11 dấu hiệu sắp có kinh nguyệt dễ nhận biết nhất. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ các cơ sở y tế chuyên khoađể được giải đáp miễn phí.

CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!

PGS.TS chúng tôi Nguyễn Mạnh Nhâm

Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu

Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.

Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..

Hà Nội

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội năm 1978

Có hơn 30 năm công tác trong quân đội, đạt được nhiều thành tích trongg điều trị các bệnh Hậu Môn Trực Tràng.

Hà Nội

TS.BÁC SĨ CK II TRỊNH TÙNG

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

Hà Nội