Xu Hướng 5/2023 # Tìm Hiểu Về Phương Pháp Niềng Răng Vô Hình Đang Được Ưa Chuộng # Top 12 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Tìm Hiểu Về Phương Pháp Niềng Răng Vô Hình Đang Được Ưa Chuộng # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Phương Pháp Niềng Răng Vô Hình Đang Được Ưa Chuộng được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chỉnh nha đang dần trở nên phổ biến hiện nay, đặc biệt đối với các bạn trẻ khi mà nhu cầu làm đẹp đang ngày càng gia tăng. Trong thời gian gần đây, niềng răng vô hình đang trở thành phương pháp được rất nhiều khách hàng tin tưởng và đặc biệt yêu thích.

Niềng răng vô hình là một phương pháp chỉnh nha đang rất được ưa chuộng hiện nay. Phương pháp này sử dụng một khay nhựa trong suốt được thiết kế phù hợp với hình dáng và vòm răng của từng người bệnh.

Khay này có công dụng như mắc cài trong các phương pháp niềng răng truyền thống mang đến cho khách hàng một hàm răng đều đẹp. Trong liệu trình chỉnh nha, bệnh nhân phải thay đổi từ 20 – 40 khay nhựa tùy vào tình trạng của mỗi người và chỉ định điều trị của bác sĩ. Theo thống kê, trung bình mỗi khay được người bệnh mang từ 4 – 6 tuần và mỗi khay có thể di chuyển được khoảng 0.25mm.

Những ưu điểm của phương pháp niềng răng vô hình

So với các phương pháp niềng răng truyền thống khác, dịch vụ này đặc biệt được khách hàng ưa chuộng bởi những ưu điểm vượt trội sau đây:

Mang tính thẩm mỹ cao, người đối diện rất khó phát hiện bạn đang mang niềng răng và giúp bạn giấu đi một phần khuyết điểm trên hàm răng của mình. Phương pháp này rất phù hợp với những đối tượng phải thường xuyên giao tiếp trong công việc, giúp bạn tự tin hơn trong suốt quá trình điều trị.

Rất thuận tiện khi ăn uống không còn lo ngại vấn đề thức ăn có thể mắc vào khung niềng hay dây cung, mắc cài có thể vướng vào nướu khi ăn như các phương pháp niềng răng truyền thống khác, khay niềng vô cùng dễ tháo lắp khi bạn muốn vệ sinh răng miệng, ăn uống hay một sự kiện đặc biệt nào đó mà không cần đến sự can thiệp của nha sĩ.

Việc vệ sinh răng miệng trở nên đơn giản hơn bao giờ hết, hạn chế được tối đa các bệnh lý nha khoa thường gặp như sâu răng, viêm nha chu,…

Vật liệu chế tạo khay bằng nhựa nha khoa chuyên dụng không gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của bệnh nhân. Người bệnh không còn lo ngại đến các vấn đề tác dụng phụ hay những triệu chứng không mong muốn xuất hiện.

Khay niềng có khối lượng rất nhẹ, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng.

Một ưu điểm nổi bật của phương pháp niềng răng này so với các kiểu chỉnh nha truyền thống khác chính là việc khay niềng tác động rất ít lên má và nướu của bệnh nhân, không gây cảm giác khó chịu.

Công dụng của phương pháp vô cùng hiệu quả, bạn có thể cảm nhận ngay tình trạng răng miệng được cải thiện đáng kể trong những tuần điều trị đầu tiên.

Bệnh nhân không phải tốn nhiều thời gian để tái khám thường xuyên như những phương pháp chỉnh nha khác chỉ khoảng 3 tháng/lần để nha sĩ theo dõi tình trạng thay đổi của răng và điều chỉnh lại cho hợp lý.

Niềng răng vô hình bao nhiêu tiền?

So với những phương pháp niềng răng truyền thống khác, dịch vụ này có mức giá cao hơn rất nhiều bởi tính thẩm mỹ và những ưu điểm vượt trội mà phương pháp này mang tới cho người điều trị.

Hiện nay, tại Nha khoa Hoàng Bảo dịch vụ niềng răng vô hình được điều trị bằng loại khay invisalign. Sau khi đã thăm khám và xác định bạn hoàn toàn phù hợp với phương pháp chỉnh nha này, các bác sĩ sẽ tiến hành lấy dấu mẫu hàm và thực hiện chế tác khay nhựa phù hợp với bạn và đưa ra mức chi phí của toàn bộ quy trình chỉnh nha vô hình bằng khay invisalign đến khách hàng.

Niềng răng vô hình là phương pháp chỉnh nha hiện đại bậc nhất hiện nay, mang đến cho khách hàng chất lượng điều trị tốt nhất với những ưu điểm vượt trội so với các phương pháp truyền thống khác. Đây chắc chắn là một sự lựa chọn bạn nên quan tâm khi có nhu cầu chỉnh nha làm đẹp cho bản thân.

Để tham khảo các thông tin chi tiết về phương pháp niềng răng này mời các bạn truy cập https://nhakhoahoangbao.vn/.

Nội Thất Gỗ Plywood Có Tốt Không? Tại Sao Đang Được Ưa Chuộng?

Trong các loại gỗ công nghiệp thì Plywood là vật liệu trước đây ít được ứng dụng trong nội thất nhất, có chỉ được dùng làm tấm lót, làm cốt pha khi xây nhà … là do công nghệ vật liệu trước đây chưa phát triển. Ngày nay với công nghệ mới Plywood đang dần lấy lại vị thế của mình với ứng dụng rộng rãi trong nội thất từ Mặt bàn, tủ kệ, giường ngủ… tất cả những gì các loại gỗ khác có thể làm nội thất được thì Plywood cũng có thể làm được, đặc biệt là với công nghệ phủ venner, laminate thì với đặc điểm cứng và bền của Plywood cộng thêm bề mặt đẹp của veneer và laminate thì Plywood đang là sự lựa chọn tuyệt vời.

Gỗ công nghiệp Plywood (gỗ dán) là sự sáng tạo của ngành gỗ kỹ thuật, gỗ Plywood này làm từ nhiều lớp gỗ lạng xắp xếp vuông góc liên tục lẫn nhau theo hướng vân gỗ của mỗi lớp. Các lớp này dán với nhau bằng keo Phenol hay Formaldehyde dưới tác dụng của nhiệt và lực ép. Chúng là sự sáng tạo của ngành ký thuật ra đời từ những năm 1980 tại NewYork và đến đầu những năm 1990 chúng ta đã thấy sự xuất hiện của loại ván ép này tại các nhà máy trực thuộc các công ty quốc doanh tại Việt Nam.

Gỗ Plywood (ván ép) được tạo ra từ nhiều lớp ván mỏng có cùng kích thước xếp chồng lên nhau một cách liên tục theo hướng của đường vân gỗ. Các lớp này được dán lại với nhau bằng keo Phenol hay Formaldehyde, sau đó được ép bằng máy ép thủy lực tạo ra ván gỗ plywood hay còn gọi là ván ép.

NỘI DUNG CHÍNH

1. Gỗ Plywood là gì?1.1. Lịch sử hình thành và phát triển gỗ Plywood1.2. Thành phần cấu tạo của Plywood1.3. Tính chất, đặc điểm 1.4. Quy trình sản xuất gỗ Plywood 2. Ưu nhược điểm gỗ Plywood, Plywood có tốt không?2.2. Nhược điểm 2.3. Các loại phủ bề mặt Plywood 3. Nội thất ưa chuộng gỗ Plywood 3.1. Bàn làm việc gỗ Plywood 3.2. Tủ kệ gỗ Plywood 3.3. Giường ngủ gỗ Plywood3.4. Bàn văn phòng gỗ Plywood3.5. Kệ sách gỗ Plywood

1. Gỗ Plywood là gì?

Gỗ Plywood là một loại gỗ công nghiệp, được sản xuất bằng cách dán xếp chồng nhiều lát gỗ tự nhiên mỏng và ép chúng lại bằng máy móc, tạo thành ván ép thành phẩm có kích thước như yêu cầu.

Câu hỏi đặt ra, lát gỗ tự nhiên đó là gì: Chúng được gọi là veneer, trong tiếng Anh gọi là lớp gỗ tốt ở bề mặt. Các lớp veneer có hai đặc điểm là chúng được làm từ gỗ tự nhiên 100%, và rất mỏng (chỉ mỏng như tờ giấy bìa). Như vậy gỗ Plywood là tập hợp nhiều lớp veneer xếp chồng lên nhau, được dán và ép nhiệt lại bằng máy móc.

Ván lạng chuẩn bị làm Plywood Gỗ Plywoood hoàn thành

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển gỗ Plywood

Ván gỗ dán được coi là loại gỗ công nghiệp đầu tiên được phát minh. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết xuất hiện đầu tiên của gỗ dán trong các lăng mộ của Pharaon tại Ai Cập vào khoảng 3500 năm trước Công Nguyên. Khoảng một ngàn năm trước, người Trung Hoa đã biết bào mỏng gỗ và dán chúng lại với nhau để ứng dụng trong nội thất. Người Anh và người Pháp xưa kia cũng được ghi nhận rằng cơ bản đã ứng dụng dạng gỗ dán vào thế kỷ 17 và thế kỷ 18. Vào năm 1797, Samuel Bentham – một kỹ sư máy và kỹ sư đóng tàu nổi tiếng người Anh đã đăng ký bản quyền sáng chế đối với một số loại máy lạng mỏng gỗ. Trong đăng ký sáng chế của mình, ông đã mô tả một khái niệm về việc dán các lớp gỗ lạng mỏng lại với nhau để tạo thành một tấm gỗ dày hơn – đây được coi là sự mô tả đầu tiên về khái niệm gỗ dán chúng ta sử dụng ngày nay.

Lịch sử hình thành và phát triển gỗ Plywood

Khoảng 50 năm sau, Immanuel Nobel – cha đẻ của nhà khoa học nổi tiếng Alfred Nobelđã nhận ra rằng, khi liên kết các lớp gỗ tự nhiên mỏng lại với nhau, sẽ tạo thành một tấm vật liệu với độ bền đáng kinh ngạc. Vào năm 1905, tấm ván dán đầu tiên được triển lãm tại Hội chợ Lewis & Clark ở Phần Lan. Vào năm 1928, các tấm ván dán với kích thước tiêu chuẩn 4 feet x 8 feet (1,2m x 2,4m) đầu tiên được giới thiệu tại Mỹ là một loại vật liệu xây dựng.

1.2. Thành phần cấu tạo của Plywood

Cấu tạo của ván dán (ván Plywood) được chia làm ba thành phần: Phần ruột (hay lõi): gồm nhiều lớp gỗ lạng mỏng có độ dày khoảng 1mm. Phần bề mặt: là lớp gỗ tự nhiên. Phần keo: các loại keo thường được sử dụng cho ván dán là keo Urea Formaldehyde (UF) và keo Phenol Formaldehyde (PF). Nguyên liệu để sản xuất ván dán thường là các loại gỗ như thông, bạch dương, trám, keo, bạch đàn, vân vân.

Ván lạng để làm gỗ Plywood Cấu tạo thành phần gỗ Plywood

1.3. Tính chất, đặc điểm

Tỷ trọng trung bình của ván dán là 600 – 700 kg/m3. Khổ gỗ dán thông dụng: 1220 x 2440 mm; 1160 x 2440 mm; 1000 x 2000 mm. Độ dày ván dán thông dụng: 3, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 15, 18, 20, 25 (mm). Các lớp của một tấm ván dán luôn luôn là số lẻ (3, 5, 7, 9…) để cho tấm ván có một lớp lõi ở giữa, nhằm tạo ra hướng vân giống nhau ở hai lớp phía ngoài lớp lõi. Từ đó, các lớp gỗ này kiềm chế lẫn nhau không bị cong vênh hoặc nứt gãy. Kết quả là các lớp mỏng ở hai phía lớp lõi bị lớp lõi giữ chặt không thể tự do giãn nở. Chính vì cách sắp xếp các lớp gỗ như vậy mà ván dán không bị cong vênh và co ngót trong điều kiện thông thường.

1.4. Quy trính sản xuất gỗ Plywood

Có hai công đoạn chính là tạo veneer và ép nhiệt.

Cây gỗ tự nhiên sẽ được “gọt” lát thành những lớp gỗ mỏng như tờ giấy, gọi là veneer;

Veneer sẽ được sấy khô và phân loại, trước khi dán keo;

Chúng sẽ được xếp chồng lên nhau đạt độ dày yêu cầu, sau đó sẽ được ép nhiệt bằng máy.

Video quy trình sản xuất gỗ Plywood

2. Ưu nhược điểm gỗ Plywood, Plywood có tốt không?

2.1. Ưu điểm

Khả năng chịu lực tốt , ít bị biến dạng , cong vênh mối mọt, Khả năng kháng ẩm tốt , sử dụng trong những môi trường có độ ẩm cao.

Khả năng bám dính , bám vít tốt tốt.

Giảm thời gian xử lý nguội , như trà nhám và sơn phủ PU vì đã được trà nhám mịn bề mặt.

Giá cả : cạnh tranh so với các sản phẩm như :gỗ ghép hay MDF.

2.2. Nhược điểm

Nếu không được xử lý tẩm sấy đạt các tiêu chuẩn thì ván dễ bị cong vênh, bề mặt gồ ghề, không bằng phẳng , dễ bị tách lớp khi ở môi trường có độ ẩm cao.

Khả năng : kháng mối mọt thấp khi xử lý không tốt trước khi ép ván.

Màu sắc tự nhiên : không đồng đều như ván công nghiệm MDF hay MFC.

2.3. Các loại phủ bề mặt Plywood

Plywood phủ veneer gỗ góc chó

Laminate: Bề mặt gỗ công nghiệp Laminate là bề mặt nhựa tổng hợp, có độ dày nhiều hơn Melamine rất nhiều, độ dày của laminate là 0.5-1mm tùy từng loại (có thể phần biệt laminate và Melamine qua độ dày), tuy nhiên laminate thông thường vẫn sử dụng có độ dày là 0.7 hoặc 0.8mm

Laminate rất đa dạng về máu sắc và vân

Melamin: Melamine thực chất bề mặt là một lớp giấy trang trí ( Decorative Paper) được phủ keo Melamine, có độ dày rất mỏng ước chừng 0.4 – 1 rem.

Melamin màu sắc vân gỗ đa dạng như laminate

3. Nội thất gỗ Plywood

3.1 Bàn làm việc gỗ Plywood

Gỗ Plywood cứng hơn rất nhiều so với các loại gỗ công nghiệp khác, thậm chí là cứng hơn một số loại gỗ tự nhiên do cơ cấp ghép nhiều lớp cùng với công nghệ keo và ép thủy lực nên rất chắc chắn, làm mặt bàn là một lựa chọn tối ưu, nhất là khi kết hợp với bề mặt phủ Melamin hoặc phủ Veneer hay cao cấp hơn là phủ Laminate rất đẹp. Bên cạnh đó bàn làm việc gỗ Flywood có độ bền chắc rất lớn

Mặt bàn gỗ Plywood chân gỗ sồi Bàn và chân hoàn toàn gỗ Plywood cắt cnc của một DIY Mặt bàn Plywood dày 3cm Bàn gỗ Plywood chân sắt hộp Mặt bàn PLywood rất cứng nên có thể kết hợp với chân Hairpin

3.2. Tủ kệ gỗ Plywood

Bất cứ sản phẩm gì mà gỗ công nghiệp làm được thì Plywood cũng làm được, thậm chí là hơn gỗ công nghiệp ở mảng uốn cong, nhờ là cấu trúc từng lớp nên Plywood khi ép có thể tạo hình uốn cong được nên tạo hình trong thiết kế tủ kệ gỗ Plywood cũng rất đa dạng

Tủ trang trí Plywood uốn cong Kệ sách di động đơn giản gỗ Plywood Kệ tivi gỗ Plywood Tủ lưu trữ gố Plywoood

3.3. Giường ngủ gỗ Plywood

Không chỉ làm dát giường như trước đây ma còn làm toàn bộ giường rất đẹp, với cơ cấu ghép và độ cứng sẵn có nên việc kết hợp với máy móc CNC để tạo ra những chiếc giường ngủ lắp ráp là điều không hề khó.

Giường ngủ gỗ Plywood lắp ráp Mẫu giường đơn giản gỗ Plywood Gỗ Plywood kết hợp với khung chân sắt

3.4. Nội thất văn phòng Plywood

Là từng tấm ván gỗ ép lại nên bản thân vẫn là gỗ tự nhiên, với những văn phòng thiết kế không gian xanh thì bên cạnh các loại gỗ ghép thì Plywood là sự lựa chọn tối ưu hơn bởi độ bền, thẩm mỹ và độ cứng hơn các loại gỗ ghép ( gỗ cao su, gỗ thông, gỗ tràm ghép … ). Bàn làm việc mặt bàn gỗ Plywood rất chắc chắn.

Bàn họp gỗ Plywood Bàn làm việc gỗ Plywood Thiết kế văn phòng gỗ Plywood

3.5. Kệ sách gỗ Plywood

Các mẫu kệ sách hoàn toàn gỗ Plywood hoặc gỗ Plywood kết hợp với sắt đều rất đẹp mắt và bền bỉ

Kệ sách Plywood lắp ráp

Kệ sách Plywood DIY

Kết hợp với màu sơn trắng rất đẹp

KẾT LUẬN

Các Dòng Gốm Sứ Nhật Bản Phổ Biến Được Ưa Chuộng

Nói đến gốm sứ Nhật Bản ai ai cũng biết đó là vùng đất của những người đam mê gốm. Hiện nay có nhiều quan điểm về các dòng gốm sứ Nhật Bản, một trong số trường phái chia theo lịch sử phát triển một số trường phái chia theo cấu tạo, màu sắc

Theo quan điểm của chúng tôi gốm Nhật được chia theo màu sắc hoa văn để người đọc có thể lịch chọn 1 cách dễ dàng và phù hợp hơn cho người dùng

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm lịch sử gốm Nhật có thể tham khảo link bên dưới

Các dòng gốm sứ Nhật Bản phổ biến

Tokoname là một loại gốm với màu sắc chủ đạo là màu đỏ lấy từ đất set với hàm lượng sắt cao. dòng gốm này có thể tráng men hoặc không tùy vào mẫu mã thiết kế

Các màu sắc khác nhau được tạo ra bởi tro và các loại đất set khác nhau. Tuy nhiên, màu đỏ vẫn là chủ đạo

Tokoname là một phố thuộc tỉnh Aichi là trung tâm gốm cổ xưa của Nhật

Kutani là loại sứ với 5 màu chủ đạo: đỏ, lục, vàng, tím và xanh dương. Màu sắc luôn thể hiện với sự bóng sáng. Màu vàng và xanh lá hay được nhấn mạnh nhất

Kutani thuộc thành phố Tarai của Nhật

Mashico là loại đồ đá tráng men với thiết kế đơn giản nhưng không kém phần thẩm mỹ

Do có lich sử lâu đời nên từ 1979 dòng gốm này được xem như là ngành công nghiệp truyền thống của Nhật

Gốm Mino có từ rất lâu đời kể từ năm 905, xuất phát từ thành phố Tajimi và Toki được xem như một trong những sản xuất gốm phổ biến của Nhật.

Đây là một đá tráng men có màu đỏ hoặc xám là chủ yếu. Các hoa văn họa tiết được trình bày 1 cách đơn giản

Là dòng đá tráng men được làm từ 1 loại đất sét đặc biệt giúp cho trà gữa được nóng lâu hơn và lâu đổi màu sắc hơn

Các họa tiết thường được làm bằng men gỗ hoặc bụi tro

Hagi là thành phố thuộc tỉnh Yamaguchi của Nhật

Kiyomizu là loại gốm phổ biến của Kyoto. Dòng gốm này chịu ảnh hưởng từ văn hóa nước ngoài như Trung Quốc, Hàn Quốc, Hà Lan. Tuy nhiên, nó có biến thể riêng vì vậy mà vẫn tạo bản sắc riêng

Loại gốm này được sử dụng phổ biến trong trà đạo Nhật Bản

Là loại đồ đá thô sơ có từ rất lâu đời trong ngành gốm Nhật, màu sắc chủ yếu làm từ tro một cách ngẫu nhiên. Dòng này thích hợp cho những người thích siêu tầm đồ cổ

Là dòng đồ đá không tráng men tiêu biểu của thành phố inbe, tỉnh Okayama. Màu sắc phần lớn được hình thành trong quá trình nung

Do không được tráng mem nên nó giữ được nét thô sơ của đất nung tạo nên bản sắc cổ điển

Arita là loại sứ Nhật Bản lâu đời nhất và có nguồn gốc từ thành phố Imari và thành phố Arita ở tỉnh Saga. Các màu ban đầu là màu xanh o trắng nhưng theo thời gian các kỹ thuật mới đã được phát triển thêm nhiều màu sắc như đỏ, vàng, xanh lá cây và thậm chí cả vàng và bạc. Trong khi các sản phẩm đại chúng từ khuôn mẫu có sẵn rộng rãi vẫn còn nhiều nghệ nhân tạo ra những miếng thủ công độc quyền

Đây có thể coi là một trong các dòng gốm sứ Nhật Bản được ưa chuông nhất hiện nay

Là loại gốm có xuất xứ từ tỉnh Ehime, thường có nhiều màu sắc. Men hầu hết được phủ bằng tay giúp tạo nên nét riêng cho sản phẩm

Xuất phát từ thành phố Okinawa với thiết kế mạnh mẽ phù hợp phong tục của người dân Okinawa. Ngoài các loại bát, đĩa và dụng cụ pha trà thông thường, một số sản phẩm của Tsuboya Ware là điển hình cho hải quan Okinawa như con chó sư tử thần thoại

Là một trong các dòng gốm sứ Nhật Bản có xuất xứ từ thành phố Yokkaichi ở tỉnh Mie. Chủ yếu các sản phẩm là tô lớn để đựng canh, màu sắc chủ yếu là nâu đỏ.

Ngày nay ngoài bát canh ra, các thơ gốm cũng làm thêm 1 số loại bình trà, ly tách rất thẩm mỹ

Trên là các dòng gốm sứ Nhật Bản tiêu biểu để mọi người có thể có 1 cái nhìn khái quát. Nếu có nhu cầu tìm hiểu thêm hoặc mua sản phẩm có thể liên hệ trược tiếp với chúng tôi qua facebook để được tư vấn

Các Phương Pháp Niềng Răng Hiện Nay

Với sự phát triển vượt bậc của nha khoa, điều trị chỉnh nha cho những trường hợp răng mọc bất thường không còn quá phức tạp và khó khăn, bệnh nhân có thể lựa chọn cho mình một phương pháp điều trị thích hợp với nhu cầu và điều kiện của mình. Các phương pháp niềng răng hiện nay bao gồm:

Kỹ thuật này được nhiều khách hàng lựa chọn bởi có giá thành rẻ, thực hiện đơn giản, áp dụng được cho hầu hết các trường hợp răng lệch lạc nghiêm trọng. Tuy nhiên, mắc cài kim loại lại không được đánh giá cao về yếu tố thẩm mỹ trong quá trình chỉnh nha, việc vệ sinh răng miệng khá khó khăn khiến bệnh nhân đôi khi gặp phiền toái.

Khi gắn mắc cài lên răng, bác sĩ sẽ buộc dây cung vào mắc cài của từng răng bằng thun hoặc bằng chỉ thép. Mắc cài là điểm chịu lực từ dây cung và tác động lực đó giúp di chuyển răng. Bác sĩ sẽ có sự tính toán hợp lý về lực kéo của dây cung quá trình chỉnh nha nhịp nhàng, không gây đau đớn mà vẫn đem lại sự thoải mái cho bệnh nhân.

So với kỹ thuật truyền thống, niềng răng mắc cài tự động được đánh giá hiện đại hơn nhờ sự kết hợp của mắc cài và dây cung hiện đại mang lại kết quả tốt hơn đáng tin cậy hơn tiết kiệm thời gian hơn. Kỹ thuật này sử dụng nắp trượt trên phần cánh mắc cài như là một nắp đậy để giữ chắc dây cung vào khe mắc cài.

Với những khách hàng e ngại các mắc cài lộ liễu trong quá trình chỉnh nha thì niềng răng mắc cài sứ là giải pháp hữu hiệu.

Kỹ thuật này vẫn sử dụng các mắc cài để tạo lự kéo lên răng nhưng thay vì mắc cài kim loại truyền thống thì bác sĩ lại thay vào đó bằng các mắc sứ chất liệu sứ. Chúng có tính chất trong suốt, có màu sắc trùng với màu răng tự nhiên nên người ngoài rất khó nhận ra là bạn đang đeo mắc cài.Mắc cài làm bằng sứ vẫn đạt độ cứng chắc, độ bền và hiệu quả chỉnh nha không thua kém các mắc cài kim loại truyền thống.

Hay còn được gọi là niềng răng mặt trong. Thay vì gắn trực tiếp mắc cài lên mặt trước của răng thì chúng lại được bác sĩ gắn vào mặt trong của răng, nơi tiếp xúc với lưỡi. Vì vậy kỹ thuật này đạt hiệu quả thẩm mỹ trong giai đoạn chỉnh nha. Tuy nhiên, mắc cài tiếp xúc với lưỡi khiến bệnh nhân cảm giác vướng víu, chật chội khi mới đeo mắc cài, việc vệ sinh răng miệng cũng gặp nhiều khó khăn. Nếu bệnh nhân không quan tâm vệ sinh răng miệng tốt trong giai đoạn này thì nguy cơ mắc bệnh răng miệng, hôi miệng cao hơn người bình thường.

Kỹ thuật này yêu cầu bác sĩ thực hiện phải có tay nghề và chuyên môn cao thì mới đem lại hiệu quả chỉnh nha cao và an toàn cho bệnh nhân.

Kỹ thuật này còn có những tên gọi khác như: niềng răng trong suốt, niềng răng tháo lắp, đây là phương pháp chỉnh nha hiện đại hiện nay.

Khí cụ có vai trò tác động lực kéo dịch chuyển răng là các khay niềng trong suốt. Chúng được chế tác bằng nhựa nha khoa an tòan với cơ thể, mẫu khay dựa trên những thông tin răng hàm của từng bệnh nhân. Vì vậy, mỗi bệnh nhân sẽ có một bộ khay niềng riêng, được đánh dấu thứ tự tương ứng với các giai đoạn dịch chuyển của răng. Kỹ thuật này mang những hiệu quả vượt trội như:

Khay niềng răng trong suốt thẩm mỹ cao.

Dễ dàng tháo lắp nên bệnh nhân có thể tự sử dụng ở nhà.

Hiệu quả chỉnh nha cao.

Chú thích: (*): Mỗi người sẽ cho ra một kết quả khác nhau tùy vào cơ địa và kết cấu răng của từng người.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Phương Pháp Niềng Răng Vô Hình Đang Được Ưa Chuộng trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!