Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Đồng Tiền Chung Euro (Châu Âu) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đồng Euro là gì?Đối với thị trường thế giới Euro là đồng tiền có giá trị hơn so với đồng đô la Mỹ. Euro không chỉ là đồng tiền đứng thứ hai thế giới về mua bán ngoại tệ mà còn là đồng tiền dự trữ đối với nhiều nước trên thế giới. Ngày 01/01/2002, đồng Euro được chính thức phát hành, cùng một lúc đã có khoảng 10 tỉ tờ tiền giấy và một lượng lớn khoảng 50 tỉ tiền xu được đưa vào lưu thông trong nhiều nước châu Âu. Sự kiện này được đánh giá là bước chuyển đổi tiền tệ lớn nhất trong lịch sử.
Đồng tiền Euro có hai loại: tiền giấy và tiền xu với các loại mệnh giá khác nhau. Đối với tiền giấy, có tất cả 7 loại mệnh giá cụ thể là: 5 Euro, 10 Euro, 20 Euro, 50 Euro, 100 Euro, 200 Euro, 500 Euro. Bảy loại mệnh giá được in với bảy loại màu sắc riêng biệt để giúp thêm cho việc nhận diện. Kích thước của các đồng tiền cũng khác nhau và tăng dần tương ứng với giá trị đồng tiền. Những đặc trưng chung cho tất cả các loại tiền giấy Euro là: tên của đồng tiền được viết theo cả hệ chữ cái latinh (Euro) và hệ chữ cái Hylạp (EYPW); những chữ cái đầu của Ngân hàng trung ương châu Âu được viết theo năm ngôn ngữ khác nhau – BCE, ECB, EZB, EKT, EKP bao gồm trong đó tất cả 11 ngôn ngữ chính thức của các quốc gia trong Cộng đồng châu Âu; ký hiệu thể hiện bản quyền đã được đăng kí; chữ kí của ông Wilem F.Duisenberg, Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu và cuối cùng là cờ của Liên minh châu Âu. Đồng Euro xu được đưa vào lưu thông có 8 loại mệnh giá khác nhau: 1, 2, 5, 10, 20 và 50 cent và 1 Euro, 2 Euro. Một Euro tương đương với 100 cent.
Euro là đồng tiền chính thức của 17 trong số 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). Một số nước trong EU như Anh, Thụy Điển, Đan Mạch tiếp tục lưu hành và sử dụng đồng tiền riêng do lo ngại sử dụng đồng Euro sẽ làm giảm bớt chủ quyền. Bên cạnh các thành viên chính thức, một số quốc gia hay địa phận khác cũng đã tự quyết định chọn Euro làm tiền tệ chuẩn (không có quyết định của EU) như Montenegro, Andorra, Kosovo. Các thành viên không chính thức này đã từ bỏ tiền tệ riêng hay từ bỏ một trong số những tiền tệ trước đây và thay vào đó là dùng Euro, do đó các thành viên này không còn độc quyền tiền tệ nhưng lại không có ảnh hưởng đến chính sách lãi suất của ECB.
Theo dõi tình trạng kinh tế của từng nước trong khu vực đồng Euro là không hề đơn giản, song trên thực tế chỉ cần the dõi tình trạng kinh tế của các nước lớn như Pháp, Đức và Italia là đủ vì các nước này chiếm 2/3 tổng GDP của EU. Ngoài ra cũng cần theo dõi cả các báo cáo của Cục thống kế Liên minh châu Âu (Eurostat), nhất là các số liệu về cán cân thương mại, GDP, lạm phát và tâm lí tiêu dùng. Ngoài ra, cũng nên theo dõi các số liệu riêng của Pháp và Đức để đánh giá về tình hình kinh tế của Liên minh châu Âu.
Điều gì tác động đến đồng Euro
Các chỉ số kinh tế quan trọng tác động đến đồng Euro là GDP, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, lạm phát, sản lượng công nghiệp, chỉ số mức độ tin cậy của người tiêu dùng và doanh nghiệp trong Eurozon. Như đã đề cập ở trên, khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến đồng Euro cần phải tính đến các số liệu riêng của Đức và Pháp. Các thương nhân cũng cần ghi nhớ rằng các nước châu Âu khác có thể không tham gia khu vực này song cũng là các đối tác thương mại của các nước Eurozon. Nói cách khác, các số liệu của các nước như Anh, Thụy Sĩ và Nga cũng rất quan trọng vì chúng có ảnh hưởng đáng kể đối với đồng Euro.
ECB thực thi chính sách tiền tệ duy nhất tại tất các các nước khu vực Eurozon, trong khi đó quyền hạn của ngân hàng này đối với chính sách tài khóa không quá rộng. Hậu quả của những hạn chế này chính là các cuộc khủng hoảng kéo dài tại Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha – là những nước được vay tiền với lãi xuất thấp. Với tỉ lệ trợ cấp như vậy (lãi xuất thấp hơn tại chính các nước vay nợ) đã thôi thúc các nước này tăng chi phí. Trong trường hợp này, tình hình kinh tế có thể sẽ khác nhau tùy thuộc vào mỗi nước.
Mặc dù giá trị của đồng Euro phụ thuộc vào phúc lợi kinh tế của các nước khu vực Eurozon, song các thương nhân cũng cần ghi nhớ rằng đồng Euro được xem như là một sự thay thế cho đồng đô la Mỹ. Trước khi tại châu Âu xảy ra khủng hoảng kéo dài, đồng Euro đã thay thế cho “xanh” và duy trì vị trí này trong giai đoạn đồng đô la Mỹ bị suy yếu. Nhưng các nhà đầu tư vẫn coi đồng đô la Mỹ như một “thiên đường an toàn” trong thời kỳ bất ổn kinh tế, trong khi chủ quyền của các nước thành viên khu vực Eurozon tiếp tục phức tạp bởi tốc độ phản ứng của các nước này đối với các sự kiện kinh tế bất lợi trên thế giới.
Đồng Euro độc đáo ở điểm nào?
ECB là ngân hàng điều phối, quyết định chính sách tiền tệ đối với tất cả các nước khu vực Eurozon. Thực tế là ECB phải đưa ra quyết định giống nhau đối với tất cả các nước, mặc dù mỗi nước có điều kiện kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, khó khăn phát sinh không chỉ vì các yếu tố kinh tế mà còn vì tâm lí. Ví dụ, người Đức thường nhạy cảm hơn với lạm phát so với người Ý. Do đó, hai nước này thường xảy ra các cuộc tranh luận vì ưu tiên đối với chỉ số này: một bên muốn ổn định hơn, trong khi bên kia khẳng định chính sách có ý nghĩa hơn tăng trưởng kinh tế.
Ưu và nhược điểm
Những người sáng lập Eurozo đã không tính đến các thủ tục đặc biệt đối với các nước muốn rời khỏi khu vực đồng Euro, nhưng các cuộc khủng hoảng nợ công hiện nay đã và đang đặt ra vấn đề này. Ví dụ, nước muốn rút khỏi Eurozon có thể là Hy Lạp, vì việc quay trở lại sử dụng đồng nội tệ có thể giúp nước này đánh giá lại các khoản nợ và qua đó giảm bớt gánh nặng nợ nần. Mặt khác, Đức cũng có thể nêu vấn đề liệu nước này được lợi gì khi trợ cấp cho các đối tác yếu hơn trong khu vực Eurozon? Và khi đó có thể Đức cũng sẽ rút khỏi khu vực này để bảo vệ nền kinh tế của mình.
Tin đồn về các sự kiện giả định tương tự như trên đã không ít lần khiến việc định giá đồng Euro bị chao đảo; tương lai rút khỏi (hoặc loại bỏ) khỏi khu vực Eurozon các nước yếu hơn được coi như một yếu tố tích cực (tất nhiên cũng có yếu tố tiêu cực vì có thể gây nên tình trạng hỗn loạn, bất ổn). Đồng thời, tin đồn việc việc Đức rút khỏi Eurozon cũng làm giảm đáng kể giá trị của đồng Euro. Ở mức độ thấp hơn, những tin đồn về việc kết nạp thêm các nước vào khu vực đồng tiền chung châu Âu cũng làm nâng mức định giá đồng Euro. Tuy nhiên, ảnh hưởng của tin đồn loại này không đáng kể bởi vì các nước nằm ngoài khu vực Eurozon không phải là các nước lớn và có tầm ảnh hưởng để có thể tạo ra những thay đổi lớn khi gia nhập Eurozon.
Có nên thay thế đồng Euro?
Khi đồng Euro mới xuất hiện, nhiều người hi vọng rằng nó sẽ thay thế đồng đô la Mỹ, chiếm vị trí thống lĩnh trên thị trường tiền tệ thế giới. Tất nhiên, xác xuất này đến nay vẫn còn, bởi vì khu vực đồng tiền chung châu Âu vẫn còn rất mạnh như một hình thái kinh tế, nhưng xác xuất này không chắc chắn và mối lo ngại về nợ công chính là điểm yếu của đồng tiền này.
Kết luận
Trong thập niên đầu thế kỉ XXI đồng Euro vẫn giữ được vị trí thống lĩnh của mình với tính chất là đồng tiền quốc tế, tuy nhiên khủng hoảng nợ công đã khiến phải đặt ra câu hỏi về việc duy trì đồng tiền này và loại bỏ một số nước đang tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu. Rõ ràng là một số nước tham gia khu vực này, đã nhận trách nhiệm khi chấp nhận các cam kết chung song không thể thực hiện được. Việc hỗ trợ cho các nước này từ các nước khác có thể tạo nên tình trạng căng thẳng cho nền kinh tế của các nước đó và làm suy yếu cơ sở của khu vực đồng tiền chung châu Âu.
Mặc dù sự giảm giá đồng Euro là ít khả năng xảy ra, song các thương nhân nên tính đến sự bất ổn của đồng tiền này và tính trước khả năng một số nước có thể rút khỏi Eurozon. Nhưng nếu như Euro tiến hành một đợt “tổng vệ sinh” và khắc phục tất cả các điểm yếu của nó thì đồng Euro sẽ có cơ hội thay thế đồng đô la Mỹ với tính chất là đồng tiền dự trữ ngoại tệ.
Theo chúng tôi
Tìm Hiểu Về Đồng Tiền Chung Châu Âu Euro
Đồng tiền chung châu Âu EURO
Đồng tiền chung châu Âu, trong tiếng Anh được gọi là EURO, có mã ISO: EUR.
Một trong những yếu tố cần thiết để đồng tiền của một quốc gia nào đó được các nước khác sử dụng như đồng tiền chung của quốc tế là quốc gia đó phải chiếm tỉ trọng lớn trong thương mại mậu dịch quốc tế chẳng hạn như đồng USD của Mỹ. Nếu chỉ riêng nước Đức, Anh hoặc Pháp thì kinh tế không thể nào sánh được với Mỹ và Nhật.
Do đó, các quốc gia châu Âu đã hợp tác hình thành một Liên Minh Châu Âu với 15 nước bao gồm: Anh, Ailen, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Italia, Lucxambua, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, và Thụy Điển. Từ đó, lên minh châu Âu này tạo ra tỉ trọng mậu dịch đáng kể để có thể so sánh với Mỹ và Nhật. Bên cạnh đó, sự hình thành Liên Minh Châu Âu còn tạo ra thị trường thống nhất giữa các quốc gia thành viên.
Tuy nhiên, một thị trường thống nhất vẫn không thể dễ dàng đem lại lợi ích đầy đủ cho người dân khi mà chi phí giao dịch tương đối cao do phải chuyển đổi từ loại tiền của nước này sang loại tiền của nước khác. Tình trạng bấp bênh này là hệ quả của sự bất ổn về tỉ giá. Để xoá bỏ những trở ngại này, Liên Minh Châu Âu đã quyết định sử dụng chung một loại tiền.
Đó là lí do mà các quốc gia thuộc Liên Minh Châu Âu đi đến quyết định tạo lập đồng tiền chung châu Âu và gọi tên nó là đồng EURO. – Giá ngoại tệ.
Sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu EURO mang lại lợi ích gì?Đồng tiền chung châu Âu EURO chính thức ra đời vào ngày 01/01/1999 và được sử dụng trong các giao dịch ngân hàng ở 12 trong số 15 nước thành viên, ngoại trừ Anh, Đan Mạch và Thụy Điển là những quốc gia gia nhập sau.
Sau 3 năm chuẩn bị từ 1999 đến 2001, ngày 01/01/2002 Ngân hàng Trung ương châu Âu đã phát hành đồng EURO loại tiền giấy và tiền xu ra lưu hành trong các nước thành viên. Ban đầu đồng EURO được lưu hành song song với nội tệ của các quốc gia thành viên trong một thời gian nhằm mục đích chờ chuyển đổi. Đến 01/03/2002 đồng EURO trở thành đồng tiền hợp pháp duy nhất trên toàn khu vực thuộc liên minh châu Âu.
Đồng EURO giúp cho việc giao thương giữa các công ty làm kinh doanh với các đối tác trong khu vực liên minh trở nên dễ dàng hơn bằng việc sử dụng đồng tiền chung.
Các công ty khác trên thế giới có thể giao dịch kinh doanh với hầu hết các nước trong Liên Minh Châu Âu bằng một loại tiền tệ chung là EURO. Do vậy, các giao dịch tài chính được đơn giản hóa, giá cả trở nên rõ ràng hơn và những rắc rối về chênh lệch tỷ giá giữa các nước thành viên đã biến mất.
Đồng EURO sẽ mở ra một thị trường tiền tệ mới giúp cho các nước thành viên dễ dàng thực hiện các nhu cầu vay vốn của mình.
Khi di chuyển trong khu vực sử dụng đồng EURO người ta chỉ cần đổi tiền một lần là có thể xài ở nhiều nước. Điều này sẽ giúp tiết kiệm rất nhiều về thời gian và tiền bạc do không phải đổi tiền nhiều lần khi di chuyển từ nước này sang nước khác trong phạm vi khu vực liên minh châu Âu.
Khi khách hàng đi mua sắm trong khu vực liên minh châu Âu, giá cả được niêm yết bằng một loại tiền duy nhất giúp người mua có thể so sánh một cách dễ dàng để có quyết định lựa chọn hàng hóa đúng đắn.
Tìm Hiểu Về Đồng Tiền Chung Euro ( Châu Âu )
Đối với thị trường thế giới Euro là đồng tiền có giá trị hơn so với đồng đô la Mỹ. Euro không chỉ là đồng tiền đứng thứ hai thế giới về mua bán ngoại tệ mà còn là đồng tiền dự trữ đối với nhiều nước trên thế giới. Ngày 01/01/2002, đồng Euro được chính thức phát hành, cùng một lúc đã có khoảng 10 tỉ tờ tiền giấy và một lượng lớn khoảng 50 tỉ tiền xu được đưa vào lưu thông trong nhiều nước châu Âu. Sự kiện này được đánh giá là bước chuyển đổi tiền tệ lớn nhất trong lịch sử.
Đồng tiền Euro có hai loại: tiền giấy và tiền xu với các loại mệnh giá khác nhau. Đối với tiền giấy, có tất cả 7 loại mệnh giá cụ thể là: 5 Euro, 10 Euro, 20 Euro, 50 Euro, 100 Euro, 200 Euro, 500 Euro. Bảy loại mệnh giá được in với bảy loại màu sắc riêng biệt để giúp thêm cho việc nhận diện. Kích thước của các đồng tiền cũng khác nhau và tăng dần tương ứng với giá trị đồng tiền. Những đặc trưng chung cho tất cả các loại tiền giấy Euro là: tên của đồng tiền được viết theo cả hệ chữ cái latinh (Euro) và hệ chữ cái Hylạp (EYPW); những chữ cái đầu của Ngân hàng trung ương châu Âu được viết theo năm ngôn ngữ khác nhau – BCE, ECB, EZB, EKT, EKP bao gồm trong đó tất cả 11 ngôn ngữ chính thức của các quốc gia trong Cộng đồng châu Âu; ký hiệu thể hiện bản quyền đã được đăng kí; chữ kí của ông Wilem F.Duisenberg, Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu và cuối cùng là cờ của Liên minh châu Âu. Đồng Euro xu được đưa vào lưu thông có 8 loại mệnh giá khác nhau: 1, 2, 5, 10, 20 và 50 cent và 1 Euro, 2 Euro. Một Euro tương đương với 100 cent.
Euro là đồng tiền chính thức của 17 trong số 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). Một số nước trong EU như Anh, Thụy Điển, Đan Mạch tiếp tục lưu hành và sử dụng đồng tiền riêng do lo ngại sử dụng đồng Euro sẽ làm giảm bớt chủ quyền. Bên cạnh các thành viên chính thức, một số quốc gia hay địa phận khác cũng đã tự quyết định chọn Euro làm tiền tệ chuẩn (không có quyết định của EU) như Montenegro, Andorra, Kosovo. Các thành viên không chính thức này đã từ bỏ tiền tệ riêng hay từ bỏ một trong số những tiền tệ trước đây và thay vào đó là dùng Euro, do đó các thành viên này không còn độc quyền tiền tệ nhưng lại không có ảnh hưởng đến chính sách lãi suất của ECB.
Theo dõi tình trạng kinh tế của từng nước trong khu vực đồng Euro là không hề đơn giản, song trên thực tế chỉ cần the dõi tình trạng kinh tế của các nước lớn như Pháp, Đức và Italia là đủ vì các nước này chiếm 2/3 tổng GDP của EU. Ngoài ra cũng cần theo dõi cả các báo cáo của Cục thống kế Liên minh châu Âu (Eurostat), nhất là các số liệu về cán cân thương mại, GDP, lạm phát và tâm lí tiêu dùng. Ngoài ra, cũng nên theo dõi các số liệu riêng của Pháp và Đức để đánh giá về tình hình kinh tế của Liên minh châu Âu.
Điều gì tác động đến đồng EuroCác chỉ số kinh tế quan trọng tác động đến đồng Euro là GDP, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, lạm phát, sản lượng công nghiệp, chỉ số mức độ tin cậy của người tiêu dùng và doanh nghiệp trong Eurozon. Như đã đề cập ở trên, khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến đồng Euro cần phải tính đến các số liệu riêng của Đức và Pháp. Các thương nhân cũng cần ghi nhớ rằng các nước châu Âu khác có thể không tham gia khu vực này song cũng là các đối tác thương mại của các nước Eurozon. Nói cách khác, các số liệu của các nước như Anh, Thụy Sĩ và Nga cũng rất quan trọng vì chúng có ảnh hưởng đáng kể đối với đồng Euro.
ECB thực thi chính sách tiền tệ duy nhất tại tất các các nước khu vực Eurozon, trong khi đó quyền hạn của ngân hàng này đối với chính sách tài khóa không quá rộng. Hậu quả của những hạn chế này chính là các cuộc khủng hoảng kéo dài tại Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha – là những nước được vay tiền với lãi xuất thấp. Với tỉ lệ trợ cấp như vậy (lãi xuất thấp hơn tại chính các nước vay nợ) đã thôi thúc các nước này tăng chi phí. Trong trường hợp này, tình hình kinh tế có thể sẽ khác nhau tùy thuộc vào mỗi nước.
Mặc dù giá trị của đồng Euro phụ thuộc vào phúc lợi kinh tế của các nước khu vực Eurozon, song các thương nhân cũng cần ghi nhớ rằng đồng Euro được xem như là một sự thay thế cho đồng đô la Mỹ. Trước khi tại châu Âu xảy ra khủng hoảng kéo dài, đồng Euro đã thay thế cho “xanh” và duy trì vị trí này trong giai đoạn đồng đô la Mỹ bị suy yếu. Nhưng các nhà đầu tư vẫn coi đồng đô la Mỹ như một “thiên đường an toàn” trong thời kỳ bất ổn kinh tế, trong khi chủ quyền của các nước thành viên khu vực Eurozon tiếp tục phức tạp bởi tốc độ phản ứng của các nước này đối với các sự kiện kinh tế bất lợi trên thế giới.
Đồng Euro độc đáo ở điểm nào?ECB là ngân hàng điều phối, quyết định chính sách tiền tệ đối với tất cả các nước khu vực Eurozon. Thực tế là ECB phải đưa ra quyết định giống nhau đối với tất cả các nước, mặc dù mỗi nước có điều kiện kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, khó khăn phát sinh không chỉ vì các yếu tố kinh tế mà còn vì tâm lí. Ví dụ, người Đức thường nhạy cảm hơn với lạm phát so với người Ý. Do đó, hai nước này thường xảy ra các cuộc tranh luận vì ưu tiên đối với chỉ số này: một bên muốn ổn định hơn, trong khi bên kia khẳng định chính sách có ý nghĩa hơn tăng trưởng kinh tế.
Những người sáng lập Eurozo đã không tính đến các thủ tục đặc biệt đối với các nước muốn rời khỏi khu vực đồng Euro, nhưng các cuộc khủng hoảng nợ công hiện nay đã và đang đặt ra vấn đề này. Ví dụ, nước muốn rút khỏi Eurozon có thể là Hy Lạp, vì việc quay trở lại sử dụng đồng nội tệ có thể giúp nước này đánh giá lại các khoản nợ và qua đó giảm bớt gánh nặng nợ nần. Mặt khác, Đức cũng có thể nêu vấn đề liệu nước này được lợi gì khi trợ cấp cho các đối tác yếu hơn trong khu vực Eurozon? Và khi đó có thể Đức cũng sẽ rút khỏi khu vực này để bảo vệ nền kinh tế của mình.
Tin đồn về các sự kiện giả định tương tự như trên đã không ít lần khiến việc định giá đồng Euro bị chao đảo; tương lai rút khỏi (hoặc loại bỏ) khỏi khu vực Eurozon các nước yếu hơn được coi như một yếu tố tích cực (tất nhiên cũng có yếu tố tiêu cực vì có thể gây nên tình trạng hỗn loạn, bất ổn). Đồng thời, tin đồn việc việc Đức rút khỏi Eurozon cũng làm giảm đáng kể giá trị của đồng Euro. Ở mức độ thấp hơn, những tin đồn về việc kết nạp thêm các nước vào khu vực đồng tiền chung châu Âu cũng làm nâng mức định giá đồng Euro. Tuy nhiên, ảnh hưởng của tin đồn loại này không đáng kể bởi vì các nước nằm ngoài khu vực Eurozon không phải là các nước lớn và có tầm ảnh hưởng để có thể tạo ra những thay đổi lớn khi gia nhập Eurozon.
Có nên thay thế đồng Euro?Khi đồng Euro mới xuất hiện, nhiều người hi vọng rằng nó sẽ thay thế đồng đô la Mỹ, chiếm vị trí thống lĩnh trên thị trường tiền tệ thế giới. Tất nhiên, xác xuất này đến nay vẫn còn, bởi vì khu vực đồng tiền chung châu Âu vẫn còn rất mạnh như một hình thái kinh tế, nhưng xác xuất này không chắc chắn và mối lo ngại về nợ công chính là điểm yếu của đồng tiền này.
Trong thập niên đầu thế kỉ XXI đồng Euro vẫn giữ được vị trí thống lĩnh của mình với tính chất là đồng tiền quốc tế, tuy nhiên khủng hoảng nợ công đã khiến phải đặt ra câu hỏi về việc duy trì đồng tiền này và loại bỏ một số nước đang tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu. Rõ ràng là một số nước tham gia khu vực này, đã nhận trách nhiệm khi chấp nhận các cam kết chung song không thể thực hiện được. Việc hỗ trợ cho các nước này từ các nước khác có thể tạo nên tình trạng căng thẳng cho nền kinh tế của các nước đó và làm suy yếu cơ sở của khu vực đồng tiền chung châu Âu.
Mặc dù sự giảm giá đồng Euro là ít khả năng xảy ra, song các thương nhân nên tính đến sự bất ổn của đồng tiền này và tính trước khả năng một số nước có thể rút khỏi Eurozon. Nhưng nếu như Euro tiến hành một đợt “tổng vệ sinh” và khắc phục tất cả các điểm yếu của nó thì đồng Euro sẽ có cơ hội thay thế đồng đô la Mỹ với tính chất là đồng tiền dự trữ ngoại tệ.
Tìm Hiểu Về Nguyên Tắc Chung Trong Hầu Đồng
Ba giá Mẫu
Tuyệt đối không được mở khăn. Không được dùng khăn phủ diện màu vàng. Không mặc áo Mẫu nếu mặc thì phải có áo bản mệnh ở trong.
Áo bản mệnh và khăn phủ diệnLà cái gốc cơ bản cao nhất trong hầu đồng chính vì vậy bắt buộc phải có. Hiện nay có một số đối tượng mặc áo mẫu để hầu mẫu còn áo bản mệnh được cúng lễ khai chứng đàng hoàng thì vứt đi đâu, áo mẫu ai chứng mà hầu. Một số kẻ còn ngông cuồng hơn, khác người hơn là dùng khăn phủ diện màu vàng. Chúng ta phải biết rằng khăn vàng chắc là bóng Phật về chứng để hầu mẫu vì mẫu là bồ tát, trong khi đó Phật lại không ngự đồng thì về chứng ở đâu. Đối với đạo mẫu phải được đạo trưởng pháp sư dẫn thỉnh thay quyền Phật thánh loan giá chứng lễ.
Các quanKhi các quan về phải đi mạng chéo, thắt khăn chữ phúc hoặc lên nét. Không được đi hia đội mũ vì đó giống như là đóng kịch diễn tuồng. Quan đệ nhất thuộc dòng di tu nên khi ngự đồng khai quang làm lễ. Quan đệ tứ dòng khâm sai cũng vậy. Khi có quan thày hầu chứng hai giá quan trên rồi thì đệ tử không được hầu nữa. Giá các quan ông hoàng cậu phải lễ vái tất cả. Mỗi lần lễ là biểu hiện dâng hương về mỗi phủ một lần. Khi tiến lùi để lễ thì lùi hai tiến ba. Mặt ngửng lên nhìn công đồng nhưng khi quỳ lễ phải cúi mặt nhắm mắt. Bốn lần lễ không được bỏ hương nếu chỉ lễ một lần phủ đệ nhất, ba phủ còn lại dùng khăn tầu hương thì khác nào có bát mà không có gạo có cốc mà không có nước đó là hành động bất kính. Sau đó dùng tay chống gối đứng lên ốm tha già thải đó là được miễn giảm chứ không phải lệ như thế.
Tất cả các hành động lễ ngự, làm việc hay khăn áo đều phải xin phép và chứng hươngChứng người phải phủ khăn tấu hương lên đầu sau đó khai quang lễ rồi vỗ vào hông voi ngựa ba lần. Các quan sẽ ngồi xếp vòng tròn hoặc vắt chân chữ ngũ, đeo hai mạng chéo, nét buộc chữ phúc hoặc khăn mỏ rìu. Các giá chầu bà và cô đều phải quỳ hành lễ và khai quang bằng quạt và hương chín. Một số giá như giá cô cả, về hiến hương không múa cờ thần cờ hội. Đầu xuân thì không đi cờ kiếm hay đi ngọn cờ hồng chỉ dùng cờ lệnh kiếm lệnh khi khai đền lập phủ. Đầu xuân cũng kiêng mặc đồ trắng kể cả giá bản đền là thoải đều phải mặc áo đỏ khăn đỏ thể hiện ngày vui đầu năm phù hợp với phong tục truyền thống Việt Nam. Hiện nay do sự không hiểu biết và bảo thủ của các vị đồng bóng cứ khăng khăng cho mình là đúng nên đã đảo lộn hết trật tự khuôn phép.
Các giá Chầu và các giá CôCác điệu múa giá chầu giá cô phải hết sức nhẹ nhàng. Các chầu phải lên khăn củ ấu. Giá các chầu các cô về khai quang đứng quát hiến quạt hiến hương chứ không nghiêng ngả không múa. Các thứ đó không ăn được phải thả sông hoặc ngã ba đường. Thường thường về giải dịch là giá cô đôi hoặc cô sáu. Trong khi hầu đồng thì không nên trùm khăn buồm quá dài. Giá các ông hoàng đi hèo đi thơ. Giá ông chín không đeo kích cầm batoong trông như thầy bói mù dở mà ông là người nho sĩ tu Phật. Không bao giờ người ta đi dép hay đi guốc mộc trên sập hầu cả.
Tìm Hiểu Về Đồng Tiền Của Nước Nhật
Hôm nay tới chuyên mục cẩm nang du lịch Nhật Bản thì tour du lịch Nhật Bản sẽ cùng các du khách tìm hiểu về đồng tiền của nước Nhật.
Tiền xu (tiền cắc): được làm từ nhiều kim loại khác nhau như đồng, nhôm, vàng, đồng trắng, đồng xanh, niken…
Tìm hiểu về đồng tiền của nước Nhật: Đồng tiền này được chế tạo từ nhôm nên rất nhẹ. Có mệnh giá nhỏ tuy nhiên đôi khi đồng 1 xu cũng khá tiện lợi trong việc trả tiền lẻ tại bưu điện hay siêu thị. Bên dưới là đồng 5 yên làm từ đồng thau, mệnh giá lớn hơn nên cũng nặng và to hơn. Người Nhật thường bỏ 5 yên trong tháng lương đầu tiên của mình vào ví, tiếng Nhật đồng 5 yên đọc là “gô en”, trong tiếng Hán gần với từ “kết duyên”, vì vậy đây được coi là đồng xu may mắn…
Đồng xu 10 yên ở Nhật là từ đồng xanh, hay đồng đỏ. Còn đồng 50 yên trông khá giống với đồng xu 5 yên, tuy nhiên chúng lại được làm từ đồng trắng, nhờ vậy có thể sử dụng trong thời gian dài mà không lo hoen rỉ. Đối với người Nhật, đây cũng là đồng tiền được coi là may mắn. Đồng tiền mệnh giá 100 yên cũng giống như vậy, ngoài ra bên dưới nó còn có chữ hán 平成18年 tức là sản xuất năm 18 đời Nhật Hoàng Bình Thành, hay năm 2006. Đồng xu có mệnh giá lớn nhất là 500 yên, làm bằng niken. Ở một số thời điểm, khi Nhật rơi vào suy thoái, chỉ với 500 yên bạn đã có bữa ăn no nê, đến nay giờ thời kỳ đó không còn nhưng một số cửa hàng vẫn thực hiện chính sách này.
Tìm hiểu về đồng tiền của nước Nhật: Tiền giấy của Nhật có các mệnh giá: 1000 yên, 2000 yên, 5000 yên và cao nhất là 10000 yên. Trong đó, ít phổ biến nhất là tờ 2000 yên, thường được du khách sưu tầm làm kỉ niệm vì được thiết kế rất đẹp. So với tiền Việt Nam thì kích thước tiền giấy Nhật to hơn một chút, vì vậy các bạn sang đây du lịch chú ý đựng tiền cho hợp lý nhất.
Ở Nhật có nhiều chỗ bán hàng tự động, đặc biệt là mua vé tàu. Khi dùng tiền giấy để giao dịch các bạn cần lưu ý tránh để tiền rách, vi máy tự động sẽ không nhận.
Tìm Hiểu Về Đồng Tiền Nhật Bản (Jpy)
TÌM HIỂU VỀ ĐỒNG TIỀN Nhật bản (jpy) NỘI DUNG 1.Thông tin chung về nước Nhật Bản Tên nước: Nhật Bản- Thủ đô: Tokyo – Vị trí địa lý: Nằm ở ngoài khơi phía đông lục địa Châu á. Từ kinh độ 122o 56E đến kinh độ 153o 59E, Từ vĩ độ 20,25 đến vĩ độ 45,33.- Diện tích: 378.000 km2, gồm 4 đảo chính Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku và khoảng 3.900 đảo nhỏ khác.- Dân số: 122 triệu (1/2001) chủ yếu là người Nhật Bản (trên 99%) có ít người Ainu (không quá 20 ngàn), ngoài ra có trên 64 vạn người Triều Tiên, trên 33,5 vạn người Hoa và 1,7 vạn người Việt Nam.- Khí hậu: ôn đới, bốn mùa phân định rõ ràng. Nhiệt độ trung bình từ 20-25 độ C.- Tôn giáo: Đạo Phật và Thần Đạo (Shinto) là 2 đạo chính ở Nhật Bản. 98% người Nhật tự coi là tín đồ của 2 đạo giáo này.- Ngôn ngữ: Tiếng Nhật Bản- Quốc khánh: Ngày 23/12 (ngày sinh của Vua Nhật Bản Akihito) 2.Lịch sử đồng tiền Nhật Bản Đồng yên (en) là đơn vị chính thức của tiền tệ vào năm 1871. Tên En được sử dụng bởi vì nó có nghĩa là tròn, trái ngược với hình dạng thuôn dài của tiền đúc trước đó. Một trăm đồng yên được gọi là sen, vì đơn vị này quá nhỏ nên ngày nay nó chỉ được đề cập trong thị trường tài chính. Ngân hàng Nhật Bản được thành lập vào năm 1882, ban hành các quy định về ngân hàng đầu tiên vào năm 1885. Ở các thời điểm khác nhau trong suốt chiều dài lịch sử của nó, đồng yên như phương tiện để đánh dấu tiêu chuẩn bạc, tiêu chuẩn vàng và đô la Mỹ. Từ năm 1949 đến 1971, 360 yên tương ứng với 1 đô la, sau đó được thay đổi là 308 yên bằng 1 đô la. Tỷ lệ này được thay đổi trong 2 năm nhưng sự mất cân bằng thương mại của Mỹ đã dẫn đến sự mất giá của đồng USD so với vàng. Năm 1973, Yên Nhật cùng với các đồng tiền lớn khác, chuyển đến một hệ thống trao đổi lãi suất thả nổi. Vào những năm 1980 và 90, đồng yên ngày càng được sử dụng trong các giao dịch tài chính quốc tế và tiếp tục lên cao ổn định so với đồng USD. Nó đạt đến một tỷ lệ cao điểm khoảng 80 yên so với 1 đô la vào năm 1994, giảm khoảng 108 yên vào năm 1999 và đã dao động quanh mức 110-120 yên trong vài năm qua. Trong những năm qua, đã có đề xuất chỉ tên đồng yên bằng cách làm cho nó bằng 100 yên hiện nay. Đề xuất mới nhất đến vào cuối năm 1999, là nỗi sợ hãi lớn rằng đồng đô la và đồng euro sẽ làm lu mờ đồng yên trừ khi nó bằng được một giá trị tương đương. Chính phủ Nhật Bản đã công bố trong tháng 10 năm 1999 kế hoạch phát hành đồng tiền 2.000 yên trong thời gian kỷ niệm hội nghị thượng đỉnh G8 được tổ chức tại Okinawa vào năm sau. Những ban hành mới được dự kiến sẽ cung cấp một động lực để nền kinh tế Nhật Bản phát triển ấn tượng. Năm 2002, một thiết kế trên các đồng tiền được ngân hàng công bố, với những người mới xuất hiện trên các đồng tiền 1.000 yên và 5.000 yên. Các thiết kế mới được xuất hiện vào ngày 1 tháng 11 năm 2004. 3.Tiền tệ Nhật Bản Mã ISO 4217 : JPY Hiện tại Yên gồm cả hình thức tiền kim loại(6 loại) lẫn tiền giấy (4 loai). Các loại tiền kim loại gồm đồng 1 yên, đồng 5 yên, đồng 10 yên, đồng 50 yên, đồng 100 yên và đồng 500 yên. Các loại tiền giấy gồm tờ 1000 yên, tờ 2000 yên, tờ 5000 yên và tờ 10.000 yên. Trong đó tờ 2000 yên được phát hành năm 2000 với số lượng rất ít nên chúng ta ít thấy xuất hiện trong các giao dịch bình thường. 4.Các loại tiền lưu thông hiện nay của Nhật Bản 4.1Tiền xu Nhật Bản Tiền kim loại có tất cả 6 mệnh giá gồm đồng 1 yên, 5 yên, 10 yên, 50 yên, 100 yên và 500 yên. Đồng 1 yên có trọng lượng 1 gram, đường kính 20mm, dày 1,2mm, được đúc bằng chất liệu nhôm nguyên chất 100%. Đồng 1 yên có giá trị thấp nhất trong các đơn vị tiền tệ Nhật Bản. Đồng 5 yên và 50 yên được thiết kế có lỗ tròn ở giữa. Hình thức trang trí này nhằm tiết kiệm nguyên liệu cũng như tạo sự khác biệt so với các loại tiền xu khác. Đồng 500 yên có giá trị cao nhất trong 6 loại tiền xu của Nhật Bản. Đồng 500 yên được đúc với công nghệ chống giả mạo. Khi nghiêng bề mặt của đồng tiền, chúng ta có thể nhìn rõ chữ số 500 yên in chìm bên trong hai con số 0. Đồng xu 1 Yen được làm từ nhôm nên rất nhẹ Đồng 5 Yen được làm từ đồng vàng (đồng thau). Nó có kích thước to hơn và cũng nặng hơn đồng 1 Yên Đồng xu 10 Yen được làm từ đồng xanh (đồng đỏ). Đồng xu có hình dáng giống với đồng 5 Yen là đồng 50 Yen được làm bằng đồng trắng, không bị hoen rỉ, có thể sử dụng thời gian dài Đồng 100 Yen cũng được làm từ đồng trắng, không bị hoen rỉ. Đồng xu 500 Yen được làm từ niken 4.2Tiền giấy Tiền giấy Nhật Bản có tất cả 4 mệnh giá gồm 1.000, 2.000, 5.000 và 10.000 yên. Ngoại trừ tờ 2.000 yên, 3 loại bạc giấy còn lại được trang trí hình nhân vật nổi tiếng. Đây là loại tiền phổ biến thứ 3 được giao dịch tiền tệ trong thị trường ngoại hối sau đồng Đô la Mỹ và Euro. Nó cũng được sử dụng rộng rãi như 1 loại tiền tệ dự trữ sau đồng Đô la Mỹ, Euro và đồng bảng Anh 1000 Yen ( sen-en) – Mặt trước là chân dung nhà vi trùng học Noguchi Hideyo, người đã cống hiến cả cuộc đời sự nghiệp nghiên cứu bệnh sốt vàng da. -Mặt sau: Hình ảnh đỉnh núi Phú sĩ( biểu tượng của Nhật Bản) và hoa sakura 2000 Yen ( Nisen-en) -Mặt trước: không được trang trí bằng chân dung của nhân vật mà được thiết kế với họa tiết hình ảnh chiếc cổng Shureimon của thành cổ Shuri thuộc Vương quốc Lưu Cầu ngày xưa trên mặt trước. Công trình lịch sử của tỉnh Okinawa này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2000. -Mặt sau: là một bài văn và 1 bức chân dung của tác giả, Murasaki Shikibu. 5.000 Yen ( go-sen) -Mặt trước của nó là chân dung của nữ nhà văn và tiểu thuyết gia nổi tiếng thời Minh Trị Higuchi Ichiyo -Mặt sau: Cánh đồng ” Kakitsubbata Flowers” 10000 Yen( man-en) -Mặt trước: là chân dung nhà tư tưởng đồng thời là người sáng lập trường đại học Keio, đó là Mr Yukichi Fukuzawa( cuối thời Edo đầu thời Meji 1835-1901) -Mặt sau: Hình chim phượng hoàng ở đền thần Byodoin 5.Tỷ giá ngoại tệ tiền Nhật Bản ( JPY) Bảng thể hiện tỷ giá đồng Nhật Bản (1 JPY ) so với các nước: Quốc gia Đồng tiền Ký hiệu Tỷ giá So với Viet Nam Đồng VND 197.2553 1JPY Hong Kong Dollar HKD 0.0719 1JPY United States Dollar USD 0.0093 1JPY Europe Euro EUR 0.0073 1JPY Singapore Dollar SGD 0.0118 1JPY Great Britain Pound GBP 0.0058 1JPY Nguồn : Vd: 1JPY = 197.2553 VND 1JPY = 0.0093 USD TỶ GIÁ MUA-BÁN TẠI NGÂN HÀNG HSBC SO VỚI VND Cập nhật lúc 10/10/2014 05:00:00 Chiều Yen Nhật Bản (JPY) Mua Bán Tiền mặt Chuyển khoản Tiền mặt Chuyển khoản 191.95 193.87 200.32 200.32 SO VỚI USD Cập nhật lúc 10/10/2014 08:00:00 Sáng USD/JPY Mua Bán Tiền mặt Chuyển khoản 110.8106 109.7135 105.6831 Nguồn: hsbc.com.vn
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Đồng Tiền Chung Euro (Châu Âu) trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!