Xu Hướng 10/2023 # Tìm Hiểu Về Công Cụ Facebook Business Page Analytics # Top 12 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tìm Hiểu Về Công Cụ Facebook Business Page Analytics # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Công Cụ Facebook Business Page Analytics được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sử dụng Facebook Business Page Analytics

Về cơ bản, mọi Facebook Business Page đều sở hữu tab Insights ở đầu màn hình, tab này sẽ cung cấp bộ dữ liệu khác nhau được thu thập từ những người dùng đã tương tác với doanh nghiệp của bạn trên Facebook.

Overview sẽ là phần đầu tiên hiển thị khi bạn nhấp vào tab Insights. Overview sẽ hiển thị nhanh các dữ liệu có giá trị như Lượt xem trang, Lượt thích, Recommendation và mức độ tương tác. Mặt khác, Facebook còn cung cấp một tùy chọn để bạn có thể xuất dữ liệu Page, bài đăng hoặc Video cụ thể trong một phạm vi ngày tùy chỉnh. Bạn có thể xuất báo cáo này dưới dạng tệp .csv hoặc Excel.

Phần Promotion sẽ hiển thị mức ngân sách mà bạn chi tiêu vào content trên Page để tăng mức độ hiển thị. Đồng thời, Promotion còn hiển thị các báo cáo chi tiết, số tiền đã chi tiêu và số lượng người đã tiếp cận…

Phần Followers không chỉ hiển thị số lượng người theo dõi hiện tại mà còn hiển thị dữ liệu người theo dõi ròng (số người theo dõi mới trừ đi số người hủy theo dõi) cũng như những thời điểm mà bạn nhận được người theo dõi mới. Bạn có thể xem dữ liệu này theo tuần, tháng, quý hoặc phạm vi ngày tùy chỉnh.

Tương tự như Followers, tab Likes cũng sẽ hiển thị tổng số lượt thích cho đến nay cũng như lượt thích ròng và thời điểm mà người dùng đã nhấn Like trang Facebook của bạn. Bạn có thể theo dõi dữ liệu hiện tại hoặc so sánh dữ liệu với tuần trước, tháng, quý hoặc phạm vi ngày tùy chỉnh.

Tab Reach sẽ hiển thị số lượng người đã xem và tương tác với trang của bạn. Kết quả này được đo lường thông qua các bài Post, Recommendation, lượt Like và lượt Share. Biểu đồ Post và Total Reach cho thấy tác động của bạn đến paid content và organic content.

Ngoài ra, bạn cũng có thể theo dõi được sự biến động của Recommendation, Like, Comment và Share trong một khoảng thời gian tùy chỉnh và xem mọi người có ẩn hoặc báo cáo nội dung của bạn là spam hay không.

Page Views and Page Previews

Ở phần này, bạn có thể theo dõi tổng số lượt xem Page. Ngoài ra, bạn cũng có thể xác định được nội dung nào trên Page được xem nhiều nhất, đồng thời, có thể tìm hiểu thông tin nhân khẩu học về lượng khách truy cập gần đây của mình.

Facebook cũng có thể theo dõi những lần nhấp chuột quan trọng được thực hiện bởi người dùng trên trang, bao gồm các nhấp chuột vào số điện thoại của doanh nghiệp, trang Web bên ngoài hoặc thậm chí là chỉ đường. Các biểu đồ bổ sung trên trang cũng sẽ hiển thị bảng phân tích theo độ tuổi và giới tính, quốc gia, xuất xứ và thiết bị được sử dụng để nhấp vào các liên kết đó.

Sử dụng Page Analytics cho nhiều trang trong Facebook Business Manager

Ở chế độ mặc định, bạn có thể theo dõi dữ liệu từ một khoảng thời gian định trước bao gồm tất cả những người tương tác với các Page đó. Tuy nhiên, bạn cũng có thể yêu cầu Facebook hiển thị dữ liệu dựa vào phạm vi ngày tùy chỉnh và phân khúc người dùng. Mặt khác, bạn có thể tạo ra các bộ lọc tùy chỉnh này bằng cách nhấp vào các tùy chọn thả xuống khác nhau có sẵn ở vị trí đầu trang.

Phần Overview sẽ cung cấp tổng quan chung về các số liệu khác nhau có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất của mỗi Page, chẳng hạn như: dữ liệu về số lượng người dùng mới và duy nhất, hoạt động tổng thể và mức độ tương tác. Ngoài ra, còn có các chỉ số khác như Reactions, Comment, Share cũng như số lượng tin nhắn mà bạn gửi tới người dùng.

Có rất nhiều thông tin có sẵn thông qua FBM Analytics, nhưng bạn có thể tập trung vào các chỉ số quan trọng bằng cách tạo trang tổng quan tùy chỉnh. Mặt khác, bạn cần phải đặt tên cho trang tổng quan trước khi chọn các điểm dữ liệu để theo dõi.

Phần Active users sẽ tập trung vào tương tác của người dùng trên Page, tổng hợp số lượng người dùng duy nhất và lọc dữ liệu dựa trên thiết bị được sử dụng, nhà cung cấp dịch vụ di động và thậm chí cả kích thước của màn hình. Ngoài ra, dữ liệu nhân khẩu học cơ bản (tuổi và giới tính) cũng được hiển thị ở đây.

Ở phần này, bạn có thể theo dõi tỷ lệ chuyển đổi và thời gian hoàn thành của người dùng qua nhiều hành động trên một trang. Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn tạo một kênh bao gồm tất cả khách truy cập vào cùng 1 trang, nhưng tốt nhất là hãy tạo một kênh theo dõi các phân đoạn người dùng cụ thể.

Với tập dữ liệu Retention, bạn có thể theo dõi hành vi của người dùng và theo dõi liệu có bất kỳ thay đổi hoặc cập nhật mới nào diễn ra đối với dịch vụ của bạn hay không. Với dữ liệu có sẵn này, bạn có thể đưa ra quyết định sáng suốt để mang lại nhiều khách hàng trung thành hơn.

Nhóm Monitoring Cohorts có thể giúp bạn nâng cao hoặc thay đổi hành trình của khách hàng thông qua kênh. Bằng cách theo dõi nhóm cụ thể này, bạn có thể theo dõi những hành động nào khác mà họ thực hiện trên trang của bạn.

Bạn có thể sử dụng chỉ số này để xem tóm tắt chi tiết về cách những người cụ thể tương tác với Page. Ngoài ra, bạn có thể chọn tối đa 3 điểm dữ liệu để theo dõi trong một bảng Breakdowns. Tương tự như Cohorts, bạn cần phải tạo từng Breakdowns, nhưng cũng có thể chỉnh sửa và xóa bỏ.

Bạn có thể sử dụng dữ liệu Journey để theo dõi các sự kiện chuyển đổi cụ thể. Facebook đo lường dữ liệu trong 30 ngày và có thể mất vài giờ để biên dịch. Sau khi hoàn tất, bạn có thể xem nhiều chỉ số như tổng số sự kiện chuyển đổi và không chuyển đổi, số phiên trong mỗi hành trình và phần trăm hành trình được chuyển đổi.

Nội dung này tập trung vào phân tích phần trăm hoạt động của người dùng qua các hành động khác nhau, chẳng hạn như Reaction sau bài đăng hoặc tin nhắn đã gửi. Bạn có thể chọn một hành động cụ thể để theo dõi trong menu thả xuống. Tuy nhiên, bạn chỉ có thể xem dữ liệu cho một hành động tại một thời điểm nào đó mà thôi.

Facebook đã tạo chỉ số này để giúp bạn theo dõi hành động của khách hàng trên nhiều nền tảng và thiết bị. Dữ liệu thu thập được sau đó sẽ hiển thị dưới dạng biểu đồ Venn. Bằng cách tạo cơ hội tương tác tại một khu vực sơ đồ được người dùng yêu thích, bạn có thể khuyến khích họ dành nhiều thời gian hơn trên trang của mình.

Tại đây, bạn có thể thấy doanh thu đạt được từ những người đã sử dụng dịch vụ sau khi họ xem trang của bạn. Bạn có thể theo dõi giá trị này đối với tất cả khách hàng trên toàn bộ cơ sở khách hàng của mình, nhưng cũng có thể tạo phân đoạn để xem giá trị của khách hàng dựa trên các tiêu chí như giới tính hoặc độ tuổi.

Nội dung này bao gồm các dữ liệu tương tự với section People trong Page Insights. Những dữ liệu này giúp bạn hiểu rõ khách hàng của mình hơn để có thể sáng tạo nội dung phục vụ cho những người trong một nhóm nhân khẩu học cụ thể.

Facebook Business Page Analytics là một công cụ khá quan trọng, giúp bạn quản lý trang Facebook doanh nghiệp hiệu quả hơn. Đồng thời, thông qua các số liệu cụ thể, bạn cũng có thể đưa ra những giải pháp để cải thiện các chiến lược Marketing, cũng như cung cấp nhiều nội dung giá trị hơn để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Tìm Hiểu Về Steps Recorder, Công Cụ Quay Phim Màn Hình Máy Tính

Steps Recorder là một keylogger kết hợp, chụp ảnh, quay phim màn hình, và công cụ chú thích cho Windows. Tìm hiểu về Steps Recorder, Steps Recorder sẽ giúp bạn ghi lại các tài liệu, các hành động trên máy tính nhanh chóng và dễ dàng nhằm mục đích khắc phục các sự cố.

Lưu ý: Steps Recorder đôi khi còn được gọi là Problem Steps Recorder hay PSR.

Tìm hiểu về Steps Recorder, công cụ quay phim màn hình máy tính

Sử dụng Steps Recorder để làm gì?

Steps Recorder là công cụ khắc phục sự cố và là công cụ hỗ trợ được sử dụng để ghi lại các hành động mà người dùng thực hiện trên máy tính của họ. Sau khi quay phim màn hình máy tính, các thông tin có thể được gửi đến bất kỳ người hoặc nhóm nào để hỗ trợ trong việc khắc phục các sự cố.

Nếu không có Steps Recorder, người dùng sẽ phải giải thích chi tiết mỗi bước họ đang thực hiện để nhân rộng vấn đề mà họ đang gặp phải. Cách tốt nhất để làm điều này là tự viết ra những gì họ đang làm và chụp màn hình của mỗi cửa sổ mà họ nhìn thấy.

Tuy nhiên, với Steps Recorder, tất cả điều này được thực hiện tự động khi người dùng đang sử dụng máy tính của họ. Điều này có nghĩa là người dùng không phải lo lắng về bất cứ điều gì ngoại trừ việc mở và dừng Steps Recorder và gửi kết quả.

Lưu ý quan trọng: Steps Recorder là chương trình mà người dùng sẽ phải thao tác bằng tay để mở và dừng chương trình lại. PSR không chạy ngầm trên nền background và không thu thập hoặc gửi bất kỳ thông tin nào đến bất cứ người dùng khác tự động.

Steps Recorder có sẵn

Steps Recorder chỉ có trên Windows 10, Windows 8 (bao gồm cả Windows 8.1), Windows 7 và Windows Server 2008.

Chương trình không có sẵn trên các phiên bản Windows Vista, Windows XP hoặc các phiên bản Windows trước Windows 7.

psr

Steps Recorder không có sẵn shortcut trên Start Menu trên hệ điều hành Windows 7.

Tên, vị trí và phiên bản của tất cả các chương trình được truy cập cũng như được bao gồm trong quá trình ghi.

Sau khi PSR hoàn tất quá trình ghi, bạn có thể gửi file đã tạo cho một người hoặc một nhóm nào đó để hỗ trợ giải quyết sự cố đang xảy ra.

Lưu ý: Bản ghi được thực hiện bởi PSR ở định dạng MHTML, và người dùng có thể xem được bản ghi trên Internet Explorer 5 hoặc các phiên bản mới hơn trên bất kỳ hệ điều hành Windows nào. Để mở file, trước tiên bạn mở Internet Explorer sau đó sử dụng phím tắt Ctrl + O để mở bản ghi.

https://thuthuat.taimienphi.vn/tim-hieu-ve-steps-recorder-cong-cu-ghi-lai-hanh-dong-tren-may-tinh-24624n.aspx Hiện nay người dùng không chỉ muốn quay video màn hình rồi để đó, mà họ còn muốn vừa quay và vừa phát trực tiếp lên các mạng xã hội như Facebook, Youtube … Một trong những phần mềm hỗ trợ đắc lực công việc này đó là Open Broadcaster hay OBS. Sử dụng Open Broadcaster để live stream trên Facebook hoặc Youtube là cách mà các game thủ hiện nay sử dụng để phát trực tiếp thao tác chơi game của mình, nếu chưa biết cách cài Open Broadcaster (OBS) và sử dụng, mời bạn tham khảo cách cài Open Broadcaster để quay, phát video trực tiếp trên máy tính của mình.

Tìm Hiểu Thêm Về Facebook Ads?

Bạn đã từng cảm thấy mơ hồ trước những số liệu Facebook cung cấp trong Facebook Insights?

Trong lĩnh vực marketing, chúng ta biết rằng cái gì có thể đo lường đều có thể được quản lí (và cải thiện). Vậy, dù công việc có khó khăn là thế, chúng ta vẫn cần phải đo lường hiệu quả trang Facebook của mình.

Cần đo lường số liệu nào trên trang Facebook?

Có 6 số liệu chính bạn cần theo dõi để hiểu được hiệu quả trang Facebook của mình như thế nào, vì sao bạn cần tới chúng và tìm chúng ở đâu:

1 Fan Reach

2 Organic Reach

3 Engagement

4 People Talking About This (hay Storyteller)

6 Negative Feedback

1 – Fan Reach

Xem số liệu fan reach này ở đâu?

Trong giao diện thống kê của Facebook thực tế không có sẵn thông số này mà chỉ có trong tập tin Excel lúc bạn trích xuất dữ liệu (Export Data) và tải về.

Để xem được dữ liệu về fan reach, trước hết bạn cần trích xuất dữ liệu thành tập tin Excel.

Chọn định dạng cho tập tin, chuỗi thời gian và chọn “post level data”.

Fan reach chính là cột “Lifetime Post reach by people who like your Page” trong tập tin Excel.

Vì sao số liệu fan reach lại quan trọng

Fan reach của mỗi bài post có lẽ là số liệu quan trọng nhất cần theo dõi. Nó giúp đo lường độ hấp dẫn của nội dung của bạn đối với fan và đánh giá chất lượng fan của Page như thế nào.

Thường các fan mà bạn có được từ các cuộc thi (hay tệ hơn là có từ việc mua “fan”) sẽ có xu hướng giấu đi, ẩn đi (hide) nội dung từ Page của bạn khỏi news feed của họ (có thể họ tham gia Page vì mục đích khác). Nếu họ không trực tiếp làm thế thì do sự thiếu quan tâm của họ tới nội dung của bạn (kéo theo đó là thiếu tương tác) mà Facebook cũng sẽ thôi không hiển thị nội dung của bạn lên News Feed của người dùng nữa. Điều này thuộc về thuật toán EdgeRank tính toán ra.

Fan reach là số liệu đo lường sức khỏe trang Facebook của bạn, Chất lượng của fan càng cao và nội dung của bạn càng thú vị thì càng có nhiều fan (và cả fan tiềm năng) bạn reach tới.

2 – Organic Reach

Organic reach là số người, kể cả là fan và không phải là fan, có thấy bài post của bạn. Tương tự như fan reach, organic reach chỉ tính lượt xem không phải từ một hành động của bạn của fan (hành động đó được tính trong viral reach).

Điểm khác biệt thực sự so với fan reach là organic reach bao gồm cả lượt view của những người không phải là fan của Page nhưng họ trực tiếp truy cập vào Page của bạn hoặc thấy nội dung của Page thông qua widget (ví dụ như Like Box gắn trên website/blog của bạn).

Xem số liệu organic reach này ở đâu?

Không như fan reach cần phải tải về tập tin Excel để xem, bạn vẫn có thể kiểm tra số liệu này ngay trên Facebook. Nhưng lưu ý rằng organic reach có thể khác xa so với số liệu fan reach.

Khác biệt giữa Fan Reach và Organic Reach

Như bạn có thể thấy, organic reach có thể không phản ánh chính xác lượng fan reach. Vậy trước khi sử dụng organic reach thay vì fan reach, bạn hãy kiểm tra lại liệu có sự khác biệt quá lớn giữa hai số liệu hay không.

Vì sao số liệu organic reach lại quan trọng

Organic reach có thể thay thế số liệu fan reach trong đo lường, nhưng chỉ khi sự khác biệt xét về trung bình giữa hai số liệu là không quá lớn dựa trên số fan của Page.

Số liệu organic reach có thể giúp bạn tìm ra cách cải thiện sự xuất hiện tự nhiên cho nội dung của Page. Lấy ví dụ, khi organic reach và fan reach suýt xoát bằng nhau thì thường điều đó có nghĩa người dùng không thể thấy được nội dung của bạn một khi họ chưa là fan của bạn.

Nguyên nhân có thể là do bạn chưa truyền thông đúng cách fan page trên các kênh marketing khác. Nếu bạn có website, blog và newsletter mà không thấy được sự khác biệt tương đối nào giữa organic reach và fan reach thì có thể ẩn ý rằng bạn không hấp dẫn được thêm đối tượng mới nào (mà chưa phải là fan) cho nội dung của mình.

3 – Engagement

Đây là số liệu quan trọng thứ hai, chỉ sau số liệu về reach. Reach cho bạn biết có bao nhiêu người có thể đã thấy nội dung của bạn; engagement là số người có tương tác với nội dung của bạn.

Xem số liệu engagement này ở đâu?

Trong Facebook Insights, bên phải cột số liệu Reach bạn sẽ tìm thấy số liệu về engagement cho mỗi bài viết.

Sự khác biệt giữa fan reach và organic reach có thể thay đổi rất lớn giữa Page này so với Page khác.

Vì sao số liệu engagement lại quan trọng

Và vì không phải chỉ cần những updates của mình được xem bởi càng nhiều người càng tốt, mà cái bạn cần là đảm bảo nội dung đó gây được sự thích thú nào đó nơi đối tượng mục tiêu. Số liệu engagement là số liệu duy nhất đo được sự thích thú này.

Một lưu ý rằng khi đo lường, bạn đừng chỉ nhìn vào những con số trong Insights. Nó rất là “thô”. Để thực sự hiểu được số liệu đó và có được sự so sánh giữa các nội dung, bạn phải nhìn vào số người tương tác so với số người mà bài post reach tới.

Cách duy nhất để so sánh mức tương tác giữa các nội dung là tính ra phần trăm. Cách tính này cho bạn một con số có thể dùng được trong đo lường hiệu quả của mỗi bài post của bạn.

Nếu chỉ dựa vào những con số engaged users đơn thuần, bạn sẽ không bao giờ biết được hiệu quả tương tác có được của một bài post cụ thể là do chất lượng của nội dung hay chỉ đơn giản là do được hiển thị ra với nhiều người. Công thức trên giúp bạn hiểu được kết quả của mình với một con số phần trăm cụ thể để có thể so sánh được giữa các bài post với nhau.

Tính ra tỉ lệ phần trăm cho mỗi bài post giúp bạn so sánh được hiệu quả giữa các bài post với nhau.

4 – People Talking About This (hay còn gọi là Storytellers)

Dữ liệu “People Talking About This” trong Facebook Insights đôi khi còn được gọi là “Storytellers”, là một trong những số liệu của Facebook mà không có nhiều người hiểu hết được.

Số liệu này một phần nằm trong số liệu engagement, nghĩa là số “người nói” về bài post được bao gồm vào trong số người “tương tác (engage)” với bài post đó.

Khác biệt giữa PTAT so với số liệu engagement ở trên là PTAT thể hiện rõ số fan của bạn đã có hành động nào đó để thể hiện tương tác trên Page và tương tác đó hiện ra trên News Feed của bạn của fan này.

Xem số liệu People Talking About This này ở đâu

Ngay trong Insights, bạn sẽ thấy bên cạnh cột Engaged Users và Reach là cột “People Talking About This”.

Vì sao số liệu “People Talking About This” lại quan trọng

PTAT thể hiện tính “viral” của nội dung. Một trong những động lực khiến bạn tạo Facebook fanpage có thể là để liên kết với bạn bè của các fan hiện hữu một cách miễn phí! Số liệu “People Talking About This” là số liệu tốt nhất cho bạn biết có bao nhiêu nhiêu người sẵn lòng giới thiệu bạn với bạn bè của họ.

Thay đổi trong thuật toán gần đây của Facebook đã chú trọng hơn đến tương tác của người dùng trên Page và vì thế Facebook là một cách hữu hiệu để đưa nội dung viral được đi xa hơn.

Tới đây bạn đã biết được có bao nhiêu người có thể đã thấy được nội dung của bạn (số liệu về reach) và hay hơn nữa là biết được có bao nhiêu trong số họ cảm thấy thú vị để tương tác với nội dung (engaged users) như đã nói ở trên.

6 – Negative Feedback

Negative feedback (feedback “xấu”, phản hồi “xấu”) là hành động “xấu” do fan thể hiện với một nội dung nào đó của bạn. Đó có thể cho ẩn đi một bài post, ẩn hết mọi bài post đến từ Page của bạn, unlike Page hay thậm chí tệ hơn nữa khi họ report bạn là spam.

Nói đơn giản thì negative feedback đếm số người thực sự không thích nội dung đến từ bạn hoặc những gì xuất hiện trên newsfeed của họ.

Xem số liệu negative feedback này ở đâu

Trong trường hợp bạn muốn xem tường tận hơn số liệu này thì có thể tải về dữ liệu này dưới dạng tập tin Excel như làm với số liệu fan reach nói trên.

Vì sao số liệu negative feedback lại quan trọng

Trong đo lường nếu biết tận dụng bạn có thể biến những bất lợi trở thành lợi thế cho mình, Với Facebook, negative feedback là chỉ số đo lường sức khỏe Page của bạn. Nếu bài post nhận được nhiều negative feedback sẽ mất đi cơ hội được hiện thị ra với nhiều người hơn và Page có negative feedback trung bình ở mức cao sẽ mất dần đi khả năng reach của mình.

Thế nên, nếu bạn muốn làm Facebook marketing hiệu quả thì cần có cái nhìn kĩ hơn vào negative feedback và giữ nó càng thấp càng tốt.

Thông thường tỉ lệ negative feedback nằm ở mức 0,1%.

Đọc dữ liệu negative feedback cũng như engagement dưới dạng phần trăm.

Ban đầu, để làm quen với các số liệu, lời khuyên cho bạn là nên tự tay tính ra các con số. Một khi đã quen thuộc với cách tính và các con số mới dùng thêm các công cụ bên thứ ba để hỗ trợ cho công việc. Một vài công cụ miễn phí có thể giúp bạn như Page Analyzer và Simply Measured (bản miễn phí), hoặc trả thêm phí để có thể dùng các công cụ như Quintly, Pagelever, Wisemetrics.

Tìm Hiểu Về Khóa Học Seo Facebook

Facebook là một trong những mạng xã hội lớn nhất thế giới. Chúng thể hiện như một kênh truyền thông và marketing online hiệu quả nhất cho mọi người. Thực tế cho bạn biết ngày nay hầu hết mọi người thực hiện việc kinh doanh của mình trên mạng. Ngay cả trên facebook và bạn cần nắm vững kiến thức để có thực hiện được công việc của mình tốt hơn. Một khóa học SEO Facebook là một lựa chọn tốt nhất cho bạn lúc này.

SEO Facebook là gì?

Seo là tập hợp những phương pháp, nhằm tối ưu trang web, nâng cao thứ hạng của website đó trên công cụ tìm kiếm. Hiện nay trang tìm kiếm lớn và phổ biến nhất là google. Khi bạn biết SEO là gì thì dễ dàng cho bạn đoán được SEO Facebook là gì.

SEO Facebook là tập hợp những phương pháp nhằm tối ưu trang facebook, nâng cao thứ hạng của facebook. Như vậy người dùng dễ dàng tìm thấy kết quả của bạn trong top hiện thị của facebook.

Làm thế nào để SEO Facebook

Không phải cái gì cũng tự nhiên mà có, và không phải kiến thức nào bạn cũng nắm rõ và biết được. Vậy nên làm thế nào để SEO Facebook thì bạn cần phải học. Học để biết được công việc đó như thế nào, làm như thế nào, hay bắt đầu từ đâu.

Bạn có thể học bằng cách tìm tòi kiến thức trên mạng, học từ người quen, bàn bè…Nhưng cho dù bạn học theo phương pháp nào cũng cần phải biết được mình nên bắt đầu từ đâu. Vậy để giúp bạn có một kiến thức cơ bản thì nên chọn cho mình khóa học SEO facebook.

Đến với khóa học SEO Facebook bạn sẽ không phải lo lắng về việc học từ chỗ nào và định hướng cho công việc ra sao. NHững điều đó sẽ có mặt hết trong các bài giảng của khóa học.

Học SEO Facebook là học những gì?

Trong facebook bao gồm các vấn đề như: bài viết, Groups, Fanpage, Event Facebook, Note Facebook và Ads Facebook… Vậy SEO Facebook giúp những vấn đề đó được tối ưu nhờ vào việc phân tích các từ khóa để tối ưu chúng.

Học phân tích và nghiên cứu từ khóa

Bạn cần phải tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích từ khóa là một điều rất quan trọng trong SEO. Dù bạn đang thực hiện việc SEO website, Seo mạng xã hội hay Seo map, Seo gg+…. thì bạn cũng cần phải nghiên cứu từ khóa.

Trước khi tiến hành SEO facebook thì bạn cần phải tìm từ khóa để có thể thực hiện việc SEO dễ dàng hơn. Một trong những điều bạn cần biết khi SEO từ khóa

Nghiên cứu xu hướng tìm kiếm từ khóa trong lĩnh vực của bạn.

Phân tích và chọn từ khóa phù hợp nhất.

Chọn từ khóa chính, từ khóa phụ.

Lập bảng danh sách từ khóa, lên kế hoạch seo từ khóa của mình.

Khi bạn đã có trong tay từ khóa thì bạn hãy thực hiện công việc của mình.

Học Seo Fanpage

Tạo phù hợp lĩnh vực kinh doanh của bạn

Tối ưu Seo cho Fanpage bao gồm: Tối ưu tên Fanpage, tối ưu URL, tối ưu mô tả Fanpage và thông tin đầy đủ về fanpage.

Tạo dựng bài viết với nội dung thu hút để post lên fanpage.

Học Seo facebook

Seo bài viết: Cần viết bài viết chuẩn SEO là một điều quan trọng trong việc SEO facebook. Bài viết cần chứa từ khóa trong bài, nội dung thu hút, hấp dẫn.

Seo Group, SEO Event Facebook

Group Facebook cũng được Google Index và chúng ta có thể SEO groups giúp SEO Facebook lên top. Còn Events Facebook được công khai tìm kiếm trên Google nên khi tìm kiếm trên Facebook cũng có xuất hiện. Vậy vấn đề này rất quan trọng trong việc SEO facebook.

Facebook Là Gì? Tìm Hiểu Về Mạng Xã Hội Facebook

Trong sự bùng nổ của Internet thì Facebook là một trong những cái tên có tầm ảnh hưởng và được nhắc đến nhiều nhất. Mạng xã hội lớn nhất hành tinh mang người dùng kết nối với nhau và Facebook là nơi chúng ta có thể tìm kiếm, kết bạn và làm được rất nhiều điều thú vị trên đó.

Facebook được sáng lập bởi Mark Zuckerberg vào năm 2004 tại trường Đại học Harvard với số lượng người dùng khá ít ỏi. Vào cuối năm 2012, mạng xã hội Facebook đạt hơn 1 tỷ người sử dụng và trở thành mạng xã hội lớn nhất thế giới tại thời điểm đó.

Facebook có mặt trên tất cả các nền tảng di động, PC và trên tất cả các hệ điều hành phổ biến như Android, iOS, Windows… giúp người dùng có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng Facebook mọi lúc mọi nơi. Đăng kí tài khoản trên Facebook khá dễ dàng và nhanh chóng, bạn chỉ cần cung cấp địa chỉ email, họ tên, ngày tháng năm sinh, số điện thoại (nếu có) và vài cú nhấp chuột là bạn đã có một tài khoản Facebook để đăng ảnh, status và kết bạn tán gẫu được rồi.

Ngày nay, Facebook vẫn chiếm vị trí dẫn đầu về lượng người dùng cũng như sự phổ biến trên toàn thế giới. Ngoài ứng dụng Facebook đơn thuần còn có Facebook Messenger – ứng dụng chat OTT cho phép người dùng nhắn tin, gọi điện tới các tài khoản Facebook khác và một số tính năng hữu ích khác.

Tìm Hiểu Cơ Bản Về Facebook Pixel

Một đoạn mã Pixel bao gồm:

Mã cơ sở: Là toàn bộ đoạn mã Pixel mà bạn đã tạo được ở trên.

Đơn giản hơn để bạn dễ hiểu, mã sự kiện tiêu chuẩn là đoạn mã giúp facebook ghi nhận lại các hành động của một người dùng bất kì khi đi vào trang web của bạn. Ví dụ: Mã sự kiện tiêu chuẩn ở trang đăng kí thành viên sẽ khác ở trang thanh toán đặt hàng.

Facebook cung cấp 9 loại mã sự kiện tiêu chuẩn:

Xem nội dung: fbq(‘track’, ‘ViewContent’);

Tìm kiếm: fbq(‘track’, ‘Search’);

Thêm vào giỏ hàng: fbq(‘track’, ‘AddToCart’);

Thêm vào danh sách yêu thích: fbq(‘track’, ‘AddToWishlist’);

Bắt đầu thanh toán: fbq(‘track’, ‘InitiateCheckout’);

Thêm thông tin thanh toán: fbq(‘track’, ‘AddPaymentInfo’);

Mua hàng: fbq(‘track’, ‘Purchase’, {value: ‘0.00’, currency: ‘USD’});

Khách hàng tiềm năng: fbq(‘track’, ‘Lead’);

Hoàn tất đăng kí: fbq(‘track’, ‘CompleteRegistration’);

Trước hết, bạn cần hiểu đúng về chuyển đổi. Chuyển đổi ở đây được hiểu là hành động cuối cùng mà bạn muốn người dùng hành động trong mục tiêu chiến dịch của bạn.

Website đã được gắn pixel facebook

Chọn “Tạo chuyển đổi tùy chỉnh” Phần “Quy tắc” là nơi bạn sẽ thiết lập nhưng đích đến của người dùng mà bạn cho rằng đó là chuyển đổi. * URL có (URL bao gồm): Lựa chọn từ khóa trong địa chỉ trang đích mà bạn coi sau khi người dùng truy cập vào trang đó là 1 chuyển đổi.

Khi thiết lập từ khóa cho URL Bao gồm, bạn nên chú ý nếu như trang web của bạn chứa nhiều đường link trang con có những từ khóa na ná nhau thì bạn cần nhớ và phân biệt rõ mình đang cấu hình chuyển đổi cho hành động nào?

Bạn sở hữu một trang bán điện thoại di động trực tuyến, cấu hình URL Bao gồm. Bạn rất dễ nhầm lẫn nếu như trang web của bạn chứa trang con như

Vậy điều gì sẽ xảy ra khi bạn chỉ thêm vào “URL Bao gồm” từ khóa “iphone” ?

* URL Tương đương: lựa chọn link chính xác của trang mà bạn muốn theo dõi

Với ví dụ trên của Topica, tôi sẽ copy nguyên đường dẫn http://topica.com.vn/thankyou vào phần URL tương đương để theo dõi các chuyển đổi mình mong muốn.

* Sự kiện: Đây là phần dành cho mã sự kiện tiêu chuẩn.

Xóa, chỉnh sửa tên, mô tả và giá trị chuyển đổi của chuyển đổi tùy chỉnh. Tuy nhiên, bạn không được phép chỉnh sửa quy tắc của chuyển đổi tùy chỉnh.

Trước đây bạn không thể xóa chuyển đổi tùy chỉnh, cũng như chỉ được phép tạo tối đa 20 chuyển đổi tùy chỉnh trên 1 tài khoản.

4. TẠO ĐỐI TƯỢNG TÙY CHỈNH

Đây là sức mạnh thứ 2 của Pixel Facebook. Sau khi gắn đoạn mã này vào website, đoạn mã này sẽ đọc cookie trình duyệt của người dùng khi truy cập vào website của bạn và lưu lại toàn bộ thông tin Facebook của người dùng đ, tạo thành tệp đối tượng tùy chỉnh để bạn chạy chiến dịch tiếp thị lại sau này.

Bạn cần hiểu kĩ thế này. Khi bạn sở hữu một website bán hàng thì mọi hoạt động truyền thông của bạn sẽ đẩy một lượng truy cập không nhỏ về website của bạn. Có những trường hợp như sau xảy ra:

Ở Phần Lưu lượng truy cập trang web: Menu thả cho bạn biết bạn có thể chọn tệp này lưu những người như sau:

Bất kì ai truy cập trang web của bạn: Cứ ai truy cập vào website của bạn bất kể là trang chủ hay trang con là sẽ bị lưu lại thông tin.

Những người truy cập các trang cụ thể:

Tương tự như ở phần “Chuyển đổi tùy chỉnh”, bạn có thể chọn “URL Có” chứa từ khóa nào đó hoặc “URL tương đương” là địa chỉ trang con chính xác trên website của bạn mà bạn muốn lưu lại dữ liệu những người đã từng viếng thăm.

Những người đã truy cập các trang web cụ thể chứ không phải người khác:

Tính năng này tương tự như tính năng Người truy cập vào các trang web cụ thể, tuy nhiên bạn có thể loại trừ những người truy cập vào các trang web cụ thể khác nữa. Đơn giản thế này cho bạn dễ hiểu, bạn sở hữu website chứa rất nhiều trang con khác nhau. Bạn muốn lưu tệp của những người đã truy cập vào trang này, chứ ko lưu những người đã truy cập cả 2 trang.

* Lưu lượng truy cập trang web: Chọn: “Những người đã truy cập các trang web cụ thể chứ không phải người khác”

Sở dĩ tôi làm như trên vì tôi không muốn người gầy nhìn thấy thực phảm dành cho người béo và ngược lại. Như vậy tệp đối tượng của tôi mới chất lượng.

Những người đã truy cập trong một khoảng thời gian nhất định:

Bao gồm những người đã truy cập trang web của bạn trong tối đa 180 ngày vừa qua nhưng chưa quay trở lại.

Ví dụ: Tôi có trang web bán quần áo nam. Tôi sẽ tạo danh sách đối tượng và chạy chiến dịch tiếp thị lại những người đã truy cập website của tôi khoảng 30 ngày trở lên mà chưa quay trở lại. Vì tôi cho rằng chu kì mua quần áo của mọi người có thể là 1 tháng 1 lần.

Phần này là hình thức kết hợp các phương pháp lấy lượng truy cập đề cập ở trên.

Tôi có một trang web bán thời trang nữ bao gồm Váy, Áo sơ mi, Kính và đồ phượt cho nữ Tôi chỉ muốn tạo tệp những người đã truy cập trang bán sản phẩm Váy và Kính, nhưng không muốn trong tệp có cả những người đã truy cập trang bán đồ Phượt thì tôi chọn như sau:

3. Thời gian lưu trữ đối tượng:

Việc lưu giữ thông tin người dùng trong 30 ngày là mặc định, tuy nhiên bạn có thể thay đổi số ngày lưu giữ để phù hợp với ngành của bạn hơn với tối đa là 180 ngày. Ví dụ với 30 ngày lưu giữ, nếu sang ngày thứ 31, thì dữ liệu ngày thứ 1 sẽ bị xóa đi, ngày 32 thì dữ liệu ngày thứ 2 bị xóa đi.

5. QUẢNG CÁO ĐẾN NHÓM ĐỐI TƯỢNG TÙY CHỈNH TỪ WEBSITE

Ở Phần đối tượng tùy chỉnh, bạn chọn đúng tệp đối tượng mà bạn đã lưu ở trước đó

Tùy chỉnh loại hình ngân sách, các cài đặt khác như bình thường.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Công Cụ Facebook Business Page Analytics trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!