Xu Hướng 10/2023 # Tìm Hiểu Câu Hỏi Trách Nhiệm Hình Sự Của Pháp Nhân Thương Mại # Top 14 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tìm Hiểu Câu Hỏi Trách Nhiệm Hình Sự Của Pháp Nhân Thương Mại # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Câu Hỏi Trách Nhiệm Hình Sự Của Pháp Nhân Thương Mại được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tìm hiểu câu hỏi trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại, và thủ tục truy cứu trách nhiệm của pháp nhân thương mai, Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu Bộ luật Hình sự của bạn đọc nói chung, của cán bộ làm công tác pháp luật, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật và các sinh viên theo học ngành luật

– Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của bạn đọc nói chung, của cán bộ làm công tác pháp luật, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật và các sinh viên theo học ngành luật nói riêng,

– Đáng chú ý, một bổ sung quan trọng của Bộ luật Hình sự mới là quy định về của pháp nhân thương mại. Việc bổ sung này là cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đấy tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới. Đồng thời còn tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại.

– Nhà xuất bản Nhà xuất bản Thế Giới cho xuất bản cuốn sách:

Pháp nhân thương mại trong luật hình sự 2023

– Ngày 27-11-2023 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII đã thông qua Bộ luật Hình sự mới thay thế cho Bộ luật Hình sự 1999, được sửa đổi bổ sung năm 2009. Gần đây nhất tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2023 (sau đây viết là Bộ luật Hình sự mới ).

– Bộ luật Hình sự năm 1999 sau hơn 17 năm thi hành đã có những tác động tích cực đối với công tác phòng, chống tội phạm, bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền công dân.

Xem trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại 1999

– Tuy nhiên, quá trình thi hành Bộ luật Hình sự năm 1999, tình hình tội phạm nhìn chung vẫn diễn biến phức tạp với những phương thức, thủ đoạn tinh vi. Số lượng tội phạm có xu hướng gia tăng nhất là trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, bảo vệ môi trường … điều này đã làm cho Bộ luật Hình sự năm 1999 trở nên bất cập, không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.

– Bộ luật Hình sự mới đã bổ sung nhiều quy định mới nhằm thể chế hóa các quan điểm lớn của Đảng, quy định của Hiến pháp 2013 về phòng chống tội phạm, về đổi mới và hoàn thiện chính sách hình sự, đáp ứng kịp thời và có hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới.

TRUNG TÂM SÁCH LUẬT VIỆT

Tìm Hiểu Về Trách Nhiệm Hình Sự Của Pháp Nhân Phần I

Trách nhiệm hình sự của pháp nhân- Một quy định hoàn toàn mới của Bộ luật Hình sự 2023.(Phần 1)

Trong các Bộ luật hình sự trước đây thì trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra với cá nhân, còn với pháp nhân thì chế tài nặng nhất mới chỉ dừng lại ở xử lý vi phạm hành chính.

1.Trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra đối với pháp nhân thương mại :

Điều 2 Bộ luật hình sự năm 2023 quy định: “Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự”.

“Pháp nhân thương mại”; Điều 75 Bộ luật Dân sự 2023 quy định pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.

Như vậy, chỉ có doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác mới là chủ thể có thể là chủ thể của tội phạm.

2. Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi đáp ứng đủ các điều kiện sau :

Thứ nhất, hành vi phạm tội thực hiện nhân danh pháp nhân. Pháp nhân thực hiện hành vi của mình thông qua các cá nhân đại diện của pháp nhân. Các cá nhân này thực hiện hành vi nhân danh pháp nhân và vì lợi ích kinh tế cho pháp nhân đó.

Thứ hai, hành vi thực hiện vì lợi ích của pháp nhân. Hành vi phạm tội phải hướng tới mục đích là lợi ích kinh tế, lợi nhuận của pháp nhân.

Thứ ba, hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại.

Thứ tư, hành vi vi phạm chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS. Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS.

Trách Nhiệm Hình Sự Là Gì?

– TNHS là một dạng của trách nhiệm pháp lý, vì thế nó mang những đặc điểm chung của trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm hình sự được quy định trong bộ luật hình sự.

– TNHS là hậu quả tất yếu của của việc thực hiện tội phạm. Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình sự khi thực hiện tội phạm là nguyên tắc cơ bản của LHS nước ta nhằm đảm bảo công bằng và bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật. Một người đạt độ tuổi nhất định, có năng lực TNHS và có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi

– Bản chất của TNHS là sự lên án của nhà nước đối với hành vi phạm tội.

– TNHS được thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước, đặc biệt là hình phạt. Hình phạt là biện pháp nghiêm khắc nhất của nhà nước so với các biện pháp cưỡng chế khác. Người chịu TNHS phải bị tước bỏ, hạn chế các quyền và lợi ích hợp pháp về vật chất hoặc tinh thần và được đảm bảo thực hiện bằng bộ máy cưỡng chế của nhà nước

TNHS được thực hiện chủ yếu bằng hình phạt. Tuy nhiên, trong trường hợp nhất định, người phạm tội chịu TNHS không nhất thiết phải áp dụng vì các biện pháp khác cũng đủ để giúp họ cải tạo tốt, trở thành người có ích. Bên cạnh đó, người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu có tình tiết giảm nhẹ, được khoan hồng, qua đó thể hiện tính nhân đạo của nhà nước.

Từ các đặc điểm trên, có thể rút ra khái niệm của TNHS như sau:

Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm mà cá nhân người phạm tội phải chịu gánh chịu trước nhà nước về hành vi phạm tội của mình và được thực hiện bằng hình phạt và các biện pháp cưỡng chế khác theo quy định của BLHS

2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự

Cơ sở của TNHS được quy định tại điều 2 của BLHS: “

Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự.

Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự.”

Việc quy định tại điều 2 có ý nghĩa rất lớn, bởi theo đó thì chỉ khi nào người thực hiện hành vi chứa đựng đầy đủ các dấu hiệu của một Cấu thành tội phạm cụ thể mới phải chịu TNHS. Quy định như vậy giúp đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

– Về mặt khách quan: Một người chỉ phải chịu TNHS khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Hành vi là cách cư xử của con người ra thế giới khách quan được thể hiện bằng hành động hoặc không hành động TNHS chỉ phát sinh khi có hành vi phạm tội. Hành vi đó có thể gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho xã hội.

– Về mặt chủ quan: Cơ sở của TNHS dựa tren yếu tố “lỗi” của người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Lỗi được dựa trên quan điểm chủ quan của người phạm tội.

– Về mặt khách thể: khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội phải xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ. Đây là dấu hiệu bắt buộc để xác định có cấu thành tội phạm hay không. Ngoài ra có các dấu hiệu không bắt buộc như: đối tượng của tội phạm, người bị hại.

– Về chủ thể: chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS, tức là khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. Người đó phải đủ độ tuổi chịu TNHS quy định tại điều 12 của BLHS.

Ngoài ra, BLHS mới cũng quy định Pháp nhân thương mại cũng là chủ thể của tội phạm.

Tìm Hiểu Luật An Ninh Mạng: Trách Nhiệm Của Cơ Quan, Tổ Chức, Cá Nhân

“Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân” là quy định tại khoản 2, Điều 3 Luật An ninh mạng (ANM). Vậy trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy định như thế nào trong Luật ANM? Chương VI, Luật ANM quy định chi tiết việc này, cụ thể:

Điều 36 quy định trách nhiệm của Bộ Công an: Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an ninh mạng và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây, trừ nội dung thuộc trách nhiệm của Bộ Quốc phòng và Ban Cơ yếu Chính phủ: Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật về an ninh mạng;

Xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương an bảo vệ an ninh mạng; phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và phòng, chống tội phạm mạng; bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng; xây dựng cơ chế xác thực thông tin đăng ký tài khoản số;

Tổ chức diễn tập phòng, chống tấn công mạng; diễn tập ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng.

Điều 37 quy định Bộ Quốc phòng chị trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an ninh mạng trong phạm vi quản lý và có nhiệm vụ, quyền hạn: Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thảm quyền ban hành và hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật về an ninh mạng trong phạm vi quản lý; xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương án bản vệ an nin mạng trong phạm vi quản lý;

Phòng ngừa, đấu tranh với các hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia trong phạm vi quản lý; phối hợp với Bộ Công an tổ chức diễn tập, phòng chống tấn công mạng, diễn tập ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, triển khai thực hiện công tác bảo vệ an ninh mạng; kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng trong phạm vi quản lý.

Trách nhiệm của: Ban Cơ quan yếu Chính phủ được quy định tại Điều 39; của Bộ, ngành, UBND quy định tại Điều 40; của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên không gian mạng quy định tại Điều 41; của cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định Điều 42.

Để xây dựng không gian mạng lành mạnh, Nhà nước và công dân có nghĩa vụ và trách nhiệm trong giới hạn của mình. Việc mỗi công dân nhận thức đầy đủ những việc mình được và không được làm trên không gian theo quy định của Luật ANM cũng là cách để xây dựng không gian mạng lành mạnh. Đó là không được thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 8, Luật ANM. Bên cạnh đó, theo quy định của luật này, công dân có quyền được tham gia, thừa hưởng các chính sách của Nhà nước về an ninh mạng như: Nghiên cứu, phát triển an ninh mạng; nâng cao năng lực tự chủ về an ninh mạng; giáo dục, bồi dưỡng kiến thức về an ninh mạng.

Đồng thời, được trao công cụ để bảo vệ quyền lợi của mình với các quy định tại Điều 16 (xử lý thông tin vi phạm pháp luật), Điều 17 (bảo vệ người dân trước các hoạt động gián điệm mạng, bảo vệ bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trên không gian mạng), Điều 18 (bảo vệ người dân khỏi các hoạt động tội phạm mạng), Điều 19 (trao công cụ để bảo vệ người dân khỏi hoạt động tấn công mạng).

Trách Nhiệm Trong Quản Lý!

Responsibility là chịu trách nhiệm THỰC HIỆN công việc, và có thể có nhiều người cùng chịu trách nhiệm thực hiện một công việc với nhau (ví dụ cùng nhau xây một bức tường).

Responsibility là chịu trách nhiệm THỰC HIỆN công việc, và có thể có nhiều người cùng chịu trách nhiệm thực hiện một công việc với nhau (ví dụ cùng nhau xây một bức tường).

Responsibility là chịu trách nhiệm THỰC HIỆN công việc, và có thể có nhiều người cùng chịu trách nhiệm thực hiện một công việc với nhau (ví dụ cùng nhau xây một bức tường).

Còn Accountability là chịu trách nhiệm GIẢI TRÌNH, tức chịu trách nhiệm quyết định và chịu trách nhiệm giải trình về KẾT QUẢ cuối cùng của công việc (trước cấp trên, trước BGĐ, HĐQT…).

Còn Accountability là chịu trách nhiệm GIẢI TRÌNH, tức chịu trách nhiệm quyết định và chịu trách nhiệm giải trình về KẾT QUẢ cuối cùng của công việc (trước cấp trên, trước BGĐ, HĐQT…).

Còn Accountability là chịu trách nhiệm GIẢI TRÌNH, tức chịu trách nhiệm quyết định và chịu trách nhiệm giải trình về KẾT QUẢ cuối cùng của công việc (trước cấp trên, trước BGĐ, HĐQT…).

Cần lưu ý, Accountability thì chỉ MỘT NGƯỜI DUY NHẤT CHỊU TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH, còn Responsibility thì có thể NHIỀU NGƯỜI cùng chịu trách nhiệm THỰC HIỆN.

Cần lưu ý, Accountability thì chỉ MỘT NGƯỜI DUY NHẤT CHỊU TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH, còn Responsibility thì có thể NHIỀU NGƯỜI cùng chịu trách nhiệm THỰC HIỆN.

Cần lưu ý, Accountability thì chỉ MỘT NGƯỜI DUY NHẤT CHỊU TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH, còn Responsibility thì có thể NHIỀU NGƯỜI cùng chịu trách nhiệm THỰC HIỆN.

Accountability không có nghĩa là bạn tự giác thực hiện công việc gì đó. Nó có nghĩa bạn là người duy nhất phải chịu trách nhiệm cuối cùng, và phải “giải trình” về KẾT QUẢ cuối cùng của công việc được cấp trên giao cho bạn, mặc dù bạn có thể phân công lại cho nhiều người khác cùng chịu trách nhiệm thực hiện.

 

 

Bí quyết LÀM THUÊ mà như LÀM CHỦ và TỰ TRẢ LƯƠNG CHO MÌNH

 

 

CEO hay quản lý nào chủ động thường sẽ nhận lương và các chế độ khác cao hơn và được săn đón nhiều hơn là những người thụ động ngồi chờ phân công, giao việc và than trách sao không ai quan tâm đến mình.

 

Hãy tự chọn trả cho mình mức lương cao khủng bằng sự khác biệt vượt trội. Hãy chủ động lập kế hoạch và xông vào công việc ngay, thay vì thụ động ngồi chờ người khác nghĩ ra công việc rồi mang đến “dâng tận miệng” cho mình! Bí quyết LÀM THUÊ MÀ LÀM CHỦ và TỰ TRẢ LƯƠNG CHO MÌNH là ở chỗ đó. Bạn thấy sao?

 

* Các ông bà chủ có thích trong đội ngũ của mình có những người chủ động vậy không? Là CEO hay quản lý, bạn thích suốt ngày chỉ đạo, giao việc cho NV thụ động hay thích họ chủ động tìm việc để làm và đề xuất với bạn các giải pháp?

 

Không phải công ty trả lương cho chúng ta, cũng không phải khách hàng trả lương cho chúng ta, mà chính chúng ta mới là người trả lương cho chúng ta.

 

Chúng ta (dù là chủ doanh nghiệp, CEO hay nhân viên) không cần phải tính toán chi li tôi làm ra được bao nhiêu, chủ hay khách hàng trả tôi bao nhiêu. Chỉ cần nhận thức được mình đem lại cho người khác giá trị cao thì sẽ nhận được lại giá trị cao. Nếu đem lại giá trị thấp thì sẽ nhận lại giá trị thấp.

 

Chỉ cần ý thức được vậy, khắc sẽ nỗ lực để tự trả thu nhập cho mình và có quyền định đoạt mức thu nhập xứng đáng cho mình, không ở nơi này thì ở nơi khác.

 

Tri thức hay sản phẩm dịch vụ đều là hàng hóa của mình, mình bán giá cao hay thấp là do mình cả. Nếu muốn bán giá cao (để nhận về thu nhập cao), hãy làm cho hàng hóa của mình có giá trị cao và chuyển giao giá trị cao cho khách hàng (sao cho họ cảm nhận giá trị cao). Cần hiểu rằng công ty cũng là khách hàng nếu ta là người bán chất xám, kỹ năng, tay nghề cho công ty.

 

Vì vậy, suy cho cùng, chính ta tự trả lương cho chúng ta, chứ không ai khác cả!

 

 

Tìm Hiểu Ngành Kinh Doanh Thương Mại

Cập nhật: 15/04/2023

Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh thương mại cung cấp cho sinh viên những kiến thức về hoạt động kinh doanh, bán hàng, nghiên cứu thị trường, hoạt động chiêu thị, PR, marketing, lập kế hoạch kinh doanh, nghiệp vụ bán hàng, phân tích tài chính… Trang bị những kiến thức từ nền tảng đến chuyên sâu qua một số môn học như: quản trị học, quản trị tài chính, marketing, nghiệp vụ ngoại thương, kinh tế đối ngoại, các kiến thức về luật thương mại, luật vận tải và bảo hiểm…

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại có khả năng làm việc và thành công trong công tác quản lý, các hoạt động thương mại tại các đơn vị sản xuất kinh doanh, các công ty thương mại, các công ty xuất nhập khẩu, các văn phòng đại diện, các công ty đa quốc gia, các đơn vị dịch vụ, đại lý vận tải tàu biển, hàng không, bảo hiểm, ngân hàng… Những sinh viên tốt,nghiệp loại giỏi có thể được tuyển chọn để làm công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng.

Tư vấn, tìm hiểu ngành kinh doanh thương mại 2. Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh thương mại

Theo Đại học Kinh tế TP. HCM

3. Các khối thi vào ngành Kinh doanh thương mại

– Mã ngành Kinh doanh thương mại: 7340121

– Các tổ hợp môn xét tuyển ngành Kinh doanh thương mại:

A00 (Toán, Lý, Hóa)

A01 (Toán, Lý, Anh)

D01 (Toán, Văn, Anh)

C04 (Toán, Văn, Địa)

Điểm chuẩn của ngành học Kinh doanh thương mại của các trường Đại học những năm gần đây dao động từ 15 – 20 điểm, tùy thuộc vào khối thi và kết quả xét tuyển THPT Quốc gia năm 2023.

5. Các trường đào tạo ngành Kinh doanh thương mại

Đại học Đà Nẵng

Đại học Kinh tế TP.HCM

Đại học Kinh tế – Tài chính

Đại Học Văn Lang

6. Cơ hội việc làm ngành Kinh doanh thương mại

Ngành Kinh doanh thương mại hiện nay đang là một ngành rất “hot” vì đa số đầu ra đều có việc làm ổn định và là ngành có nhiều triển vọng trong tương lai. Sinh viên ngành Kinh doanh thương mại khi ra trường sẽ có được các kỹ năng giải quyết nhanh vấn đề về thương mại, có khả năng độc lập cao. Nhanh nhạy trong việc nắm bắt và phân tích thông tin thị trường cũng như thực hiện quản lý, quản trị kinh doanh tốt. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại các vị trí sau đây:

Chuyên viên tổ chức các hoạt động Kinh doanh thương mại ở các doanh nghiệp, tổ chức, công ty;

Chuyên viên sales và xúc tiến các dịch vụ khách hàng;

Chuyên viên quản lý, quản trị hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hóa;

Nhân viên kinh doanh hàng không, tàu biển và các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng;

Nhân viên kinh doanh forwarder, logistics;

Nhân viên xuất nhập khẩu, quản lý kho hàng.

Ngành kinh doanh thương mại, ngành hot hiện nay

Quản lý bán hàng: Chịu trách nhiệm quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ, kinh doanh hay quản lý các hoạt động kinh danh của công ty.

Quản lý nhập xuất kho: Công việc cụ thể là chịu trách nhiệm quản lý quy trình xuất – nhập kho hàng,quản lý các sản phẩm tại kho, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu cho khách hàng.

Nhân viên kinh doanh: Đảm bảo các hoạt động kinh doanh của công ty, doanh nghiệp. Trực tiếp lên ý tưởng, mục tiêu và phương án định hướng kinh doanh cho công ty, doanh nghiệp.

7. Mức lương của ngành Kinh doanh thương mại

Đối với ngành Kinh doanh thương mại mức lương sẽ chia thành 3 cấp độ sau:

Sinh viên mới tốt nghiệp: Thuộc đối tượng chưa có kinh nghiệm trong công việc, cần có khoảng thời gian tiến hành đạo, học hỏi, nên mức lương cơ bản dao động từ 6 – 9 triệu đồng.

Đối với những người có kinh nghiệm làm việc, không cần qua đào tạo tại công ty, mức lương sẽ cao hơn và dao động trong khoảng 9 – 14 triệu.

Đối với các cá nhân có năng lực quản lý, quản trị giàu kinh nghiệm các công ty, doanh ngiệp có thể trả mức lương cao lên đến 20 – 25 triệu/tháng.

8. Những tố chất cần có để theo học ngành Kinh doanh thương mại

Nếu có những tố chất sau đây thì bạn phù hợp với ngành Kinh doanh thương mại:

Học khá tốt các môn tự nhiên;

Ham học hỏi, tìm hiểu thông tin về các lĩnh vực của đời sống như văn hóa, kinh tế, xã hội…;

Có kỹ năng giao tiếp, linh hoạt trong ứng xử và có khả năng nắm bắt tâm lý của người khác;

Tự tin, năng động, sáng tạo;

Có khả năng trình bày vấn đề và biết cách thuyết phục người khác;

Có khả năng ngoại ngữ, tin học;

Kiên trì, chăm chỉ và chịu được áp lực cao;

Ngành Kinh doanh thương mại không chỉ là một ngành học thú vị mà đây còn là một ngành nghề có nhiều triển vọng trong tương lai. Vậy, nếu bạn cảm thấy yêu thích ngành học này thì còn chần chừ gì mà không đăng ký xét tuyển vào các trường đại học phù hợp nhỉ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Câu Hỏi Trách Nhiệm Hình Sự Của Pháp Nhân Thương Mại trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!