Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp Kinh Doanh Vàng Bạc được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vàng bạc đã sớm trở thành các trang sức có giá trị trên toàn thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng. Chính vì thế, sau khi giải phóng và xây dựng đất nước, Nhà nước ta đã sớm ban hành Thông tư về việc kinh doanh vàng bạc, cụ thể là Thông tư Số 75-NH/TT ngày 5 tháng 6 năm 1989 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn thi hành các Quyết định cho phép các đơn vị kinh tế quốc doanh, tập thể, hộ kinh doanh cá thể kinh doanh vàng bạc đá quý. Sau nhiều năm phát triển, vào năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Thành lập doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc cần phải đáp ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, có đăng ký sản xuất vàng bạc đá quý, trang sức mỹ nghệ trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh.
Có địa điểm buôn bán riêng, cụ thể, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc thiết yếu phải có để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ.
1. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh vàng.
Tuy nhiên, để có thể thành lập doanh nghiệp kinh doanh mua bán vàng miếng thì điều kiện để được cấp Giấy phép kinh doanh thì rất là khó và đòi hỏi rất cao so với các ngành, nghề khác. Cụ thể là, doanh nghiệp phải được Ngân hàng nhà nước xem xét và cấp Giấy chứng nhận kinh doanh được phép mua, bán vàng miếng hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ khi đáp ứng đầy đủ tất cả các điều kiện sau:
– Là doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật
– Chủ doanh nghiệp phải có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở lên thì mới được thành lập doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc
– Phải có kinh nghiệm trong các lĩnh vực kinh doanh, mua bán vàng từ 02 năm trở lên như làm nhân viên kinh doanh hay quản lý bán vàng từ 02 năm trở lên thì mới được tự mình thành lập doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc.
– Số tiền thuế đã nộp từ hoạt động kinh doanh mua bán vàng trong hai năm liên tiếp gần nhất phải đạt tối thiểu từ 500 triệu trở lên, phải có xác nhận của cơ quan thuế.
– Doanh nghiệp kinh doanh mua bán vàng miếng phải có chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại Việt Nam từ 05 năm.
2. Hồ sơ xin cấp giấy phép
Sau khi đáp ứng đủ các điều kiện trên, doanh nghiệp kinh doanh vàng miếng sẽ lập hồ sơ để xin Giấy phép hoạt động kinh doanh vàng, bao gồm:
– Đơn đề nghị cấp Giấy phép mua bán vàng miếng gửi lên Ngân hàng nhà nước; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký hoạt động kinh doanh vàng; Giấy chứng nhận hoạt động của các chi nhánh tại địa bàn và các tỉnh, thành phố (nếu có); Xác nhận của cơ quan thuể về số thuế của doanh nghiệp kinh doanh vàng miếng đã đáp ứng đúng nhu cầu theo pháp luật quy định trong 02 năm liền kề trước đó.
Sau khi nộp lên Ngân hàng nhà nước, trong thời hạn 30 ngày làm việc sẽ cấp Giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp nếu hồ sơ đầy đủ hoặc từ chối, yêu cầu bổ sung có ghi lí do.
Thủ Tục Hủy Hóa Đơn Khi Giải Thể Doanh Nghiệp
– Căn cứ vào điểm a, khoản 1 điều 21 thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 31/03/2014
Điều 21. Xử lý hóa đơn trong các trường hợp không tiếp tục sử dụng
Tổ chức, hộ, cá nhân thông báo với cơ quan thuế hóa đơn không tiếp tục sử dụng trong các trường hợp sau:
a) Tổ chức, hộ, cá nhân được cơ quan thuế chấp thuận ngưng sử dụng mã số thuế (còn gọi là đóng mã số thuế) phải dừng việc sử dụng các loại hóa đơn đã thông báo phát hành còn chưa sử dụng.
– Căn cứ vào điểm b, khoản 2 điều 29 thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 31/03/2014
b) Tổ chức, hộ, cá nhân có hóa đơn không tiếp tục sử dụng phải thực hiện hủy hóa đơn. Thời hạn hủy hóa đơn chậm nhất là ba mươi (30) ngày, kể từ ngày thông báo với cơ quan thuế. Trường hợp cơ quan thuế đã thông báo hóa đơn hết giá trị sử dụng (trừ trường hợp thông báo do thực hiện biện pháp cưỡng chế nợ thuế), tổ chức, hộ, cá nhân phải hủy hóa đơn, thời hạn hủy hóa đơn chậm nhất là mười (10) ngày kể từ ngày cơ quan thuế thông báo hết giá trị sử dụng hoặc từ ngày tìm lại được hóa đơn đã mất.
Trình tự thủ tục hủy hóa đơn:
Lập Bảng kiểm kê hóa đơn cần hủy.
Thành lập Hội đồng hủy hóa đơn. Hội đồng hủy hóa đơn phải có đại diện lãnh đạo, đại diện bộ phận kế toán của tổ chức.
Hộ, cá nhân kinh doanh không phải thành lập Hội đồng khi hủy hóa đơn.
Các thành viên Hội đồng hủy hóa đơn phải ký vào biên bản hủy hóa đơn và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai sót.
Hồ sơ hủy hóa đơn gồm:
Quyết định thành lập Hội đồng hủy hóa đơn, trừ trường hợp hộ, cá nhân kinh doanh;
Bảng kiểm kê hóa đơn cần hủy ghi chi tiết: tên hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, số lượng hóa đơn hủy( từ số …đến số…hoặc kê chi tiết từng số hóa đơn nếu số hó đơn cần hủy không liên tục);
Biên bản hủy hóa đơn;
Thông báo kết quả hủy hóa đơn phải có nội dung: loại, ký hiệu, số lượng hóa đơn hủy từ số…đến số, lý do hủy, ngày giờ hủy, phương pháp hủy
Hố sơ hủy hóa đơn được lưu tại tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh sử dụng hóa đơn.
Riêng thông báo kết quả hủy hóa đơn được lập thành 2 bản, một bản lưu, một bản gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất không quá 5 ngày kể từ ngày thực hiện hủy hóa đơn.
Email: dkdn.luatachau@gmail.com
Sđt: 0968.565.479
Trân trọng!
Thủ Tục Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Nội Thất
I/ Thủ tục mở cửa hàng kinh doanh nội thất chi tiết
Khi muốn mở cửa hàng nội thất thì việc đăng ký kinh doanh cần tiến hành ngay từ đầu, trước khi chính thức đi vào hoạt động kinh doanh. Cụ thể, trong trường hợp này, bạn có thể áp dụng phương thức đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể. Theo Điều 52 Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký hộ kinh doanh cá thể – đây cũng là thủ tục mở cửa hàng kinh doanh nội thất thì bạn sẽ cần chuẩn bị những thủ tục sau:
– Cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ kinh doanh gửi Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể đến cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi mở cửa hàng kinh doanh nội thất. Nội dung Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh bao gồm các thông tin: Ngành, nghề kinh doanh; Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh; Số vốn kinh doanh; và các thông tin cá nhân như Họ, tên, địa chỉ cư trú, số và ngày cấp Giấy chứng minh nhân dân.
– Kèm theo Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh phải có bản sao công chứng chứng minh nhân dân của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh cá thể.
II/ Quy định về việc mở cửa hàng kinh doanh nội thất
Bạn muốn kinh doanh đồ nội thất thì thủ tục mở cửa hàng kinh doanh nội thất bạn chắc chắn phải thực hiện đúng với quy định thành lập hộ kinh doanh cá thể. Theo Điều 212 – Hiệu lực thi hành Luật doanh nghiệp 2014 quy định: Hộ kinh doanh sử dụng thường xuyên nhiều hơn 10 lao động phải đăng ký thành lập công ty hoạt động theo quy định của Luật này.
Theo Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định về về hộ kinh doanh cá thể như sau:
– Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân phải là các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hoặc có thể là một hộ gia đình làm chủ
– Hộ kinh doanh cá thể chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới 10 lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
– Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối, những người bán hàng rong, quà vặt, kinh doanh lưu động, buôn chuyến, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện theo đúng quy định
– Chủ hộ kinh doanh sẽ là đối tượng duy nhất có quyền hưởng mọi lợi nhuận và chịu mọi nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước.
– Nếu hộ kinh doanh cá thể do 1 hộ gia đình làm chủ thì hộ gia đình này phải cử 1 người làm đại diện. Người đại diện này sẽ thay mặt hộ thực hiện quyền và nghĩa vụ của cả hộ kinh doanh. Nhưng người đại diện không chịu trách nhiệm thay cho các thành viên khac trong gia đình. Lợi nhuận, rủi ro sẽ chia cho các thành viên theo tỉ lệ số vốn góp, công sức và thỏa thuận của các thành viên.
III/ Một số lưu ý quan trọng khi kinh doanh cửa hàng nội thất
Khi mở cửa hàng, bên cạnh thủ tục đăng ký kinh doanh, bạn cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
– Lưu ý về tên cửa hàng: Là một cửa hàng thì tất nhiên phải có tên của mình. Việc này giúp bạn tạo dựng thương hiệu cho riêng cửa hàng nội thất của mình. Ngoài ra, cửa hàng phải có tên đúng quy định mới có thể đăng ký kinh doanh. Do đó, bạn cần hết sức lưu ý: Tên cửa hàng cần có đủ cấu trúc (gồm loại hình + tên riêng), có thể sử dụng tên viết tắt hoặc tên tiếng anh. Không được sử dụng các từ ngữ, ký hiệu thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục để đặt tên cửa hàng. Tên cửa hàng nội thất không được trùng lặp với cửa hàng khác đã đăng ký kinh doanh trước đó, tối thiểu trong phạm vi cấp huyện.
– Lưu ý về việc thuê cửa hàng làm địa điểm kinh doanh: Một trong những điều kiện mở phòng nội thất mà bạn cần đáp ứng đó là việc chuẩn bị địa điểm kinh doanh. Bạn cần chuẩn bị mặt bằng để mở cửa hàng, nếu bạn không có sẵn cửa hàng hoặc mặt bằng thì cần tiến hành thuê cửa hàng để làm địa điểm kinh doanh. Hơn nữa, hãy trang trí cửa hàng nội thất phù hợp, tiện dụng nhất. Bạn nên chọn vị trí mặt tiền, gần đường lớn, gần trung tâm hay khu vực đông dân cư. Bởi vì vị trí cửa hàng ảnh hưởng rất lớn đến công việc kinh doanh cũng như khả năng buôn bán của cửa hàng. Do đó, bạn cần cân nhắc ký lưỡng khi thuê.
– Lưu ý về vốn – Mở cửa hàng nội thất cần bao nhiêu vốn?: Cần bao nhiêu vốn để mở cửa hàng là một trong những băn khoăn hàng đầu của mọi người. Bởi vì, ai cũng muốn biết là chi phí mở cửa hàng nội thất cụ thể cần bao nhiêu để chuẩn bị đầy đủ, tránh trường hợp bị thiếu hụt vốn khi mở cửa kinh doanh. Tuy nhiên, thực tế lại rất khó để đưa ra một con số chính xác cho bạn, bởi mức vốn này sẽ tùy thuộc vào khả năng từng người, điều kiện sẵn có và quy mô cửa hàng. Ví dụ như cửa hàng có quy mô nhỏ, số vốn sẽ ít hơn khi mở cửa hàng quy mô lớn. Nếu bạn có sẵn cửa hàng mà không cần thuê thì số vốn cũng khác với khi phải đi thuê cửa hàng. Hiện nay, theo mức giá thị trường hiện tại, để mở cửa hàng, bạn thường sẽ cần khoảng từ 200 cho đến 700 triệu tùy vào khả năng tính toán cũng như kinh nghiệm mở cửa hàng nội thất của từng người.
– Lưu ý về việc lập kế hoạch kinh doanh: Để đảm bảo cửa hàng kinh doanh thuận lợi, bạn không thể bỏ qua việc lập kế hoạch kinh doanh. Bởi có rất nhiều cửa hàng nội thất khác nhau, nếu muốn thu hút khách hàng, bạn phải có kế hoạch cụ thể. H iện nay, thị trường nội thất khá đa dạng, sự cạnh tranh rất cao. Do đó, nếu muốn cửa hàng của mình kinh doanh thuận lợi thì bạn luôn cần tung ra những chính sách khuyến mãi, ưu đãi thường xuyên.
– Lưu ý về các loại thuế phải đóng: Sau khi mở cửa hàng kinh doanh nội thất, bạn sẽ phải đóng những loại thuế suất như:
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế thu nhập cá nhân
+ Thuế môn bài
IV/ Tư vấn mở cửa hàng nội thất MIỄN PHÍ tại Nam Việt Luật
Để được tư vấn chi tiết hơn khi mở cửa hàng, bạn hãy liên hệ ngay đến Nam Việt Luật để được hỗ trợ.
– Hơn nữa, Nam Việt Luật sẽ thay mặt khách hàng làm thủ tục xin giấy phép kinh doanh cửa hàng, soạn thảo hồ sơ, nộp hồ sơ và lấy giấy phép trả khách hàng trong thời gian nhanh nhất có thể khi nhận được uỷ quyền.
– Với kinh nghiệm nhiều năm, giúp hàng ngàn khách hàng đăng ký kinh doanh, mở cửa hàng thành công, Nam Việt Luật sẽ là địa chỉ mà bạn có thể yên tâm tin tưởng. Chúng tôi cam kết luôn mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi đến đây.
Nếu còn thắc mắc nào cần tư vấn về thủ tục mở cửa hàng kinh doanh nội thất, vui lòng liên hệ đến Nam Việt Luật để được tư vấn chi tiết hơn!
Thuế Hộ Kinh Doanh Cá Thể Thuế Khoán Về Giá Trị Gia Tăng Thu Nhập Doanh Nghiệp Hóa Đơn Thành Lập Hộ Kinh Doanh
– Các cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình trước khi sản xuất, kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực pháp luật không cấm phải thực hiện đăng ký kinh doanh dưới các hình thức theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014. Hình thức đơn giản nhất là Hộ Kinh Doanh cá thể.
– Một số trường hợp không phải đăng ký kinh doanh theo quy định tại Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh, và Nghị định 39/2007/NĐ-CP về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh. Bao gồm các trường hợp:
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong; b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định; c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định; d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ; đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định; e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.
– Hộ kinh doanh hoạt động tại 1 địa điểm và sử dụng không quá 10 lao động.
– Cá nhân thuộc trường hợp phải đăng ký kinh doanh mà không thực hiện việc đăng ký thì bị xử phạt theo khoản 2 Điều 6 nghị định 185/2014/NĐ-CP, áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2014:
6. Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động kinh doanh mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định.
– Cá nhân, nhóm cá nhân kinh doanh có hay không có đăng ký kinh doanh đều có trách nhiệm kê khai nộp thuế theo quy định.
2. Thuế của hộ kinh doanh cá thể – Hộ kinh doanh cá thể chịu 3 loại thuế:
– Thuế môn bài;
– Thuế GTGT;
– Thuế TNCN.
Thứ nhất, thuế môn bài của hộ kinh doanh: Xác định Bậc thuế môn bài: Quy định tại văn bản số: 33/VBHN-BTC, gồm 6 bậc thuế như sau:
Trong đó, thu nhập của hộ kinh doanh được xác định bằng công thức sau: Thu nhập = doanh thu khoán x tỷ lệ ấn định. Tỷ lệ ấn định thuế được ban hành kèm theo thông tư 111/2013/TT-BTC như sau:
– Xác định số thuế môn bài phải nộp:
Cơ sở kinh doanh đang kinh doanh hoặc mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì nộp mức Môn bài cả năm, nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức thuế Môn bài cả năm. Cơ sở đang sản xuất kinh doanh nộp thuế Môn bài ngay tháng đầu của năm dương lịch; cơ sở mới ra kinh doanh nộp thuế Môn bài ngay trong tháng được cấp đăng ký thuế và cấp mã số thuế. Cơ sở kinh doanh có thực tế kinh doanh nhưng không kê khai đăng ký thuế, phải nộp mức thuế Môn bài cả năm không phân biệt thời điểm phát hiện là của 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm.
– Thời hạn khai nộp thuế môn bài (theo quy định của thông tư 156/2013/TT-BTC đã được sửa đổi bổ sung:
Về doanh thu khoán:
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, hộ kinh doanh thay đổi nhiều nội dung về chính sách thuế:
Về thuế suất: Ban hành kèm theo thông tư 92/2015/TT-BTC, tại phụ lục số 01
Thứ nhất, hộ kinh doanh chỉ thực hiện một phương pháp tính thuế: thuế khoán. Trước kia hộ kinh doanh có quyền đăng ký phương pháp kê khai.
Thứ hai, thu nhập hộ kinh doanh từ 100 triệu đồng/năm trở xuống không chịu thuế GTGT, TNCN. Cơ quan thuế không cấp hóa đơn lẻ cho đối tượng này.
Thay đổi cách tính thuế đối với thuế thu nhập cá nhân của hộ kinh doanh:
Thuế TNCN HKD = Thuế suất thuế TNCN x Doanh thu khoán
Thuế GTGT HKD = Thuế suất thuế GTGT x Doanh thu khoán
Cơ quan thuế căn cứ tờ khai thuế HKD tại thời điểm đăng ký thuế ban đầu, hoặc trước khi hết năm tài chính của năm trước liền kề; Cơ sở dữ liệu ngành thuế, tư vấn thuế xã phường để xác định mức thuế khoán phù hợp với từng hộ kinh doanh và áp dụng ổn định trong vòng 1 năm. Trường hợp có thay đổi về quy mô, hoặc có chênh lệch mức khoản từ 50% trở lên so với thực tế, HKD cần kê khai để cơ quan thuế xác định lại mức khoán cho phù hợp.
DANH MỤC NGÀNH NGHỀ TÍNH THUẾ GTGT, THUẾ TNCN THEO TỶ LỆ % TRÊN DOANH THU ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KINH DOANH (Ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính)
– Dịch vụ lưu trú gồm: Hoạt động cung cấp cơ sở lưu trú ngắn hạn cho khách du lịch, khách vãng lai khác; hoạt động cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn cho sinh viên, công nhân và những đối tượng tương tự; hoạt động cung cấp cả cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống và/hoặc các phương tiện giải trí. Hoạt động lưu trú không bao gồm: Hoạt động cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn được coi như cơ sở thường trú như cho thuê căn hộ hàng tháng hoặc hàng năm được phân loại trong ngành bất động sản theo quy định của pháp luật về Hệ thống ngành kinh tế của Việt nam.
– Dịch vụ bưu chính, chuyển phát thư tín và bưu kiện;
– Dịch vụ môi giới, đấu giá và hoa hồng đại lý;
– Dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn tài chính, kế toán, kiểm toán; dịch vụ làm thủ tục hành chính thuế, hải quan;
– Dịch vụ xử lý dữ liệu, cho thuê cổng thông tin, thiết bị công nghệ thông tin, viễn thông;
– Dịch vụ hỗ trợ văn phòng và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác;
– Dịch vụ tắm hơi, massage, karaoke, vũ trường, bi-a, internet, game;
– Dịch vụ may đo, giặt là; Cắt tóc, làm đầu, gội đầu;
– Dịch vụ sửa chữa khác bao gồm: sửa chữa máy vi tính và các đồ dùng gia đình;
– Dịch vụ tư vấn, thiết kế, giám sát thi công xây dựng cơ bản;
– Các dịch vụ khác;
– Xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu (bao gồm cả lắp đặt máy móc, thiết bị công nghiệp).
– Cho thuê tài sản gồm:
+ Cho thuê nhà, đất, cửa hàng, nhà xưởng, kho bãi trừ dịch vụ lưu trú
+ Cho thuê phương tiện vận tải, máy móc thiết bị không kèm theo người điều khiển.
+ Cho thuê tài sản khác không kèm theo dịch vụ
– Sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm hàng hóa;
– Khai thác, chế biến khoáng sản;
– Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách;
– Dịch vụ kèm theo bán hàng hóa như dịch vụ đào tạo, bảo dưỡng, chuyển giao công nghệ kèm theo bán sản phẩm;
– Dịch vụ ăn uống;
– Dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác;
– Xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu (bao gồm cả lắp đặt máy móc, thiết bị công nghiệp).
Thuế khoán của hộ kinh doanh được thu theo tháng, hoặc quý bao gồm thuế GTGT và thuế TNCN. Hộ kinh doanh có thể nộp thuế trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc thuế xã phường tiến hành thu thuế theo ủy nhiệm của chi cụ thuế.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp Kinh Doanh Vàng Bạc trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!