Bạn đang xem bài viết Tết Xưa Và Nay Có Sự Khác Nhau Lớn Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đốt pháo trong tết xưa và nay có gì khác?
“Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ, cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh” đã trở thành nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam mỗi dịp Tết đến xuân về. Nếu như Tết xưa nhà nhà có tràng pháo giấy treo trước cửa để đốt; thì ngày nay pháo hoa được thay thế trong đêm giao thừa. Pháo hoa sẽ được bắn ở các địa điểm lớn; người dân háo hức đi chơi sớm, tìm những địa điểm đẹp nhất để ngắm pháo hoa.
Dọn nhà đón tết có gì khác nhau giữa Tết xưa và nay?
Người Việt ta luôn quan niệm rằng, mọi thứ trước Tết phải thật hoàn hảo và sạch sẽ; có vậy thì một năm mới mọi điều mới tốt đẹp và hạnh phúc được. Nhờ đó mà phong tục dọn nhà đón Tết của người Việt ta ra đời; đây cũng là một trong những tục lệ tốt đẹp mà nhiều thế hệ vẫn gìn giữ được tới ngày nay.
Thời điểm dọn dẹp nhà thường sẽ vào những ngày cuối cùng của năm; mọi người trong gia đình cùng nhau tụ tập phân chia mỗi người một việc; cùng nhau dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để đón năm mới. Đây cũng là dịp giúp mọi người trong gia đình gắn kết và hạnh phúc qua các công việc bình dị hằng ngày.
Tuy nhiên, ngày nay ở các khu vực thành phố, đô thị, không ít gia đình thường chọn các dịch vụ dọn dẹp nhà cửa thay vì tự mình “chỉnh trang” cho ngôi nhà của mình như trước.
Bánh chưng ngày Tết
Tết xưa cả gia đình thường quây quần gói bánh chưng, hàn thuyên đủ thứ bên bếp lửa hồng chờ bánh chín. Gói bánh chưng ngày Tết đã trở thành một nét văn hóa đẹp truyền thống của người Việt Nam.
Nhưng ngày nay thì khác, nhiều người vì bận công việc, nhà cửa nên không còn nhiều thời gian để cùng nhau gói bánh chưng như trước nữa. Hơn nữa, các cơ sở làm bánh chưng, các siêu thị lớn nhỏ ngày nay đều có bán bánh chưng, vừa đẹp lại vừa tiện nên nhiều gia đình đã chọn lựa mua bánh chưng thay vì tự gói như Tết xưa.
Du xuân
Đầu xuân năm mới, mọi người thường lựa chọn các địa điểm tâm linh cho chuyến xuất hành đầu năm của mình như đi lễ tại các đền, chùa với mong muốn một năm mới được thuận hòa, may mắn và ngập tràn những điều hạnh phúc.
Tuy nhiên, đó là phong tục của tết xưa; với tết của thời nay, giới trẻ lại lựa chọn chuyến du xuân của mình tới các vùng đất mới; để khám phá những văn hóa hay có những trải nghiệm mới và dịp đầu năm. Thậm chí, nhiều gia đình hiện nay, còn lựa chọn đi du lịch thay vì ở nhà đón tết như trước; đây cũng là một cách đón Tết khá mới lạ và thú vị.
Quà biếu Tết xưa và nay
Những món quà đậm chất truyền thống với mứt dừa, rượu quê, bánh chưng… đã và đang trở thành điều xa lạ với nhiều người Việt; đặc biệt là những người sống tại thành phố. Hình ảnh lũ trẻ ríu rít nhau cùng gia đình tay cầm bánh chưng tay cầm gói mứt sang thăm nhà họ hàng dường như đã không còn nhiều nữa.
Ngày nay, nhiều người thường chọn những món quà tết đắt tiền và sang trọng như bia ngoại; rượu ngoại; bánh mứt ngoại… Người ta cho rằng quà càng sang, càng độc đáo và cầu kỳ sẽ càng thể hiện được “tâm ý” của người biếu quà.
Lời kết
Có thể bạn sẽ quan tâm:
THAM KHẢO THÔNG TIN ĐẦU TƯ TẠI ĐÂY NHÉ!
Họ và tên
Số điện thoại
Nội dung câu hỏi của bạn
Đám Cưới Xưa Và Nay Khác Biệt Nhau Như Thế Nào?
– Truyền thống:
+ Để tiến đến được hôn nhân, cô dâu chú rể phải được sự đồng ý của gia đình hai bên, đôi khi phải căn cứ theo hoàn cảnh hai nhà, cả hai gia đình đều phải phù hợp, “môn đăng hộ đối” thì đôi uyên ương mới được chúc phúc.
+ Trong ý thức của người Việt Nam, lễ cưới giống như lời tuyên bố với tất cả mọi người về hôn ước của đôi uyên ương. Đây là dịp báo hỷ, là dịp để mọi người tiệc tùng, liên hoan, chia vui cùng cô dâu chú rể và hai nhà. Thậm chí, nhiều vị cao tuổi còn coi lễ thành hôn có giá trị lớn hơn cả giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Vì vậy lễ cưới có ý nghĩa rất thiêng liêng.
– Hiện đại:
+ Quan niệm về tầm quan trọng của lễ cưới trong xã hội hiện đại vẫn được bảo tồn và gìn giữ. Nhưng hiện nay, đôi uyên ương đã có nhiều quyền quyết định hạnh phúc của mình hơn, họ có quyền tìm hiểu và quyết định đến với nhau bằng đám cưới.. Lễ cưới không còn phụ thuộc nhiều vào việc gia đình hai bên có “môn đăng hộ đối” hay không nữa.
Hình ảnh trang trí đám cưới hiện đại được tổ chức tại nhà hàng (ảnh: Dream Wedding)
2. Nghi thức cưới hỏi – Truyền thống:
Nghi lễ cưới hỏi trong xã hội truyền thống có phần rườm rà, nhiều thủ tục hơn. Các thủ tục xưa thường bao gồm:
+ Mai mối để đôi bạn trẻ tìm hiểu nhau
+ Lễ cheo: lễ này có thể tiến hành trước nhiều ngày, hoặc sau lễ cưới một ngày. Lễ cheo là nhà trai phải có lễ vật hoặc tiền bạc đem đến cho làng hoặc xóm của cô dâu để cộng đồng làng xóm tiếp nhận thành viên mới.
+ Chạm ngõ
+ Ăn hỏi
+ Báo hỷ, chia trầu cau
+ Nạp tài: nhà trai đem sinh lễ gồm trầu cau, gạo nếp, thịt lợn, quần áo, đồ trang sức sang nhà gái. Lễ này có ý nghĩa nhà trai góp chi phí cỗ bàn và cho nhà gái biết họ đã chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ cho cô dâu mới về nhà chồng.
+ Xin dâu
+ Đón dâu
+ Lại mặt: chú rể đem lễ vật về lễ tổ tiên ở nhà gái.
– Hiện đại:
+ Một số tục lệ trong đám cưới xưa đã được lược bớt để phù hợp với đời sống hiện đại. Hiện nay chỉ còn giữ lại 5 lễ chính là dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu, đón dâu, lại mặt. Lễ cưới sẽ được tổ chức tại nhà của cô dâu, chú rể hoặc tại các nhà hàng. Nếu tổ chức tại nhà hàng, cô dâu chú rể sẽ có các nghi lễ như rót rượu mời bố mẹ, cắt bánh cưới, trao nhẫn và mời khách dùng tiệc.
+ Những biểu tượng truyền thống vẫn được lưu giữ trong đám cưới hiện đại. Ảnh: Thái Trung – Pi Stuido.
3. Trang phục: – Truyền thống:
+ Trước kia cô dâu thường mặc áo mớ ba, bên trong là áo có màu rực rỡ như hồng, xanh, vàng… bên ngoài phủ áo the thâm. Đến thời gian sau này, cô dâu thường mặc áo dài trắng hoặc váy trắng dài đơn giản. Chú rể sẽ mặc trang phục quần âu, áo sơ mi.
– Hiện đại:
+ Trong lễ ăn hỏi, cô dâu thường mặc áo dài truyền thống, áo thường có màu tươi tắn, cũng có thể thêu hoa văn, họa tiết rồng phượng. Trong đám cưới ngày nay, cô dâu chú rể mặc trang phục theo kiểu phương Tây. Cô dâu diện váy cưới trắng, chú rể mặc vest. Các loại trang phục cưới này cũng đa dạng hơn theo thời gian.
Trang phục hiện đại cô dâu trong ngày cưới (ảnh: Dream Wedding)
4. Lễ vật trong mâm quả cưới hỏi: – Truyền thống:
Theo quan niệm truyền thống từ xưa đến nay thì lễ vật ăn hỏi bao gồm các vật phẩm hay đồ lễ như sau như sau:
+ Trầu cau
+ Rượu và thuốc lá
+ Bánh
+ Chè – Mứt sen
+ Trái cây
Ngoài các lễ vật ăn hỏi kể trên thì sính lễ ăn hỏi còn bao gồm có một số lễ vật ăn hỏi khác như lợn quay, bánh kem theo phong tục người miền trung và áo dài theo phong tục của miền nam. Mỗi lễ vật ăn hỏi này đều mang ý nghĩa khác nhau nhằm chúc cho các cặp đôi hạnh phúc, giàu sang.
Cũng có gia đình thay vì các thứ bánh trên, dùng xôi gấc và heo quay
+ Đối với mâm quả bánh, những gia đình xưa thường dùng bánh cặp nghĩa là gồm hai thứ bánh tượng trưng cho âm dương. Những cặp bánh thường dùng trong lễ ăn hỏi là bánh phu thê và bánh cốm – bánh phu thê tượng trưng cho Dương, bánh cốm tượng trưng cho Âm; hoặc bánh chưng và bánh dày – bánh chưng vuông là Âm, bánh dày tròn là Dương. Thường thường cùng kèm với bánh chưng và bánh dày thường có quả nem. Bánh cốm, bánh phu thê, bánh chưng, bánh dày và quả nem dùng trong lễ ăn hỏi đều được đựng trong hộp giấy màu đỏ hoặc bọc trong giấy đỏ, màu đỏ chỉ sự vui mừng.
– Hiện đại:
+ Ngày nay, lễ vật trong mâm quả cưới hỏi về cơ bản cũng không có gì thay đổi so với đám hỏi, cưới truyền thống dù có sự khác nhau nhất định giữa các miền, bao gồm: Trầu cau, rượu, thuốc lá, bánh ăn hỏi, chè, trái cây,… và có thể có thêm tiền dẫn cưới.
Mâm quả ngày cưới có đầy đủ các lễ vật
+ Đó là những lễ vật tối thiểu theo tục lệ cổ truyền. Tất nhiên, chất lượng và số lượng lễ vật có thể tăng thêm thì tùy thuộc vào năng lực kinh tế của từng gia đình. Theo phong tục Hà Nội truyền thống thường có lợn sữa quay, còn theo phong tục miền Nam có thể có một chiếc nhẫn, một dây chuyền hay bông hoa tai đính hôn. Tuy nhiên, số lượng lễ vật nhất thiết phải là số chẵn (bội số của 2, tượng trưng cho có đôi có lứa). Số mâm quả có thể là số lẻ (đối với miền Bắc) hoặc là số chẵn (đối với miền Trung và Nam).
Nguồn: sưu tầm
Tết Xưa Và Tết Nay Sự Khác Biệt Trong Lối Sống Mới
Tết xưa và Tết nay sự khác biệt trong lối sống mới . Nếu bạn thuộc thế hệ đầu 9X trở về trước, hẳn sẽ cảm nhận được sự khác biệt rất rõ rệt trong nếp sinh hoạt ngày Tết người dân Việt trong cuộc sống ngày càng hiện đại.
Tết xưa gói bánh chưng – Tết nay mua bánh chưng
Đi chợ sắm Tết – Lên mạng sắm Tết
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc mua sắm của mọi người cũng trở nên dễ dàng hơn. Nếu ngày xưa, bạn phải lên một cái list thật dài, sau đó hòa vào dòng người đông đúc để mua được món đồ như ý. Nhưng nay bạn có thể nằm ngay tại nhà và lựa chọn bất kỳ một món đồ nào, sau đó sẽ có người mang đến tận nhà cho bạn.
Đốt pháo đỏ – xem pháo bông
Đón giao thừa ở nhà – Đón giao thừa ngoài đường
Tết đoàn viên – Tết du xuân
Tết là thời điểm mọi người trong gia đình quây quần bên nhau, cùng nhau đi chúc Tết họ hàng và ở nhà mở cửa đón khách. Nhưng xu thế đang được hiện nay là đóng cửa, đưa gia đình đi du xuân.
Nếu ngày xưa, trẻ con luôn mong được đến Tết để được ăn nhiều bánh kẹo, nhiều món ăn ngon thì dường như ngày nay đến Tết người ta rất sợ đồ ăn. Nào sợ tăng cân, nào nóng trong người,…
Bao nhiêu lì xì – Bao nhiêu tiền trong lì xì
Nếu lì xì ban đầu mang ý nghĩa như là lời chúc may mắn đến người nhận, thì lì xì hiện nay như là một gánh nặng, đây cũng là một trong những lý do khiến người ta sợ Tết.
Khai bút – Khai phím
Tết đến, người ta tặng nhau một câu đối đỏ như một lời chúc, nhưng ngày nay chỉ cần khai phím là bạn có thể gởi lời chúc của mình đến hàng loạt người.
Ngoài ra, Vietjet cũng thường xuyên cấp vé máy bay giá rẻ, vé máy bay khuyến mãi đến các địa điểm hấp dẫn trong và ngoài nước.
Ngaht – Nhatdvh
Vietjet khuyến mãi – VMB Nam Phương
27 Đường D1, P.25, Q. Bình Thạnh
(Gần chợ Văn Thánh – Điện Biên Phủ)
Sự Khác Nhau Của Lãnh Đạo Xưa Và Nay
Ở thời đại mà công nghệ đang dần làm chủ mọi lĩnh vực, là một nhà lãnh đạo cũng phải chuyển mình thích nghi với định hướng quản lý hiện đại với sự hỗ trợ từ các ứng dụng công nghệ. Sự khác nhau của nhà lãnh đạo xưa và nay chính là tư duy táo bạo, dám bước ra khỏi vùng an toàn để cập nhật những xu hướng mới nhất. Nếu không chắc chắn họ sẽ bị tụt lại phía sau trong thời đại cạnh tranh đầy khốc liệt.
1. Về phong cách lãnh đạo – Sự khác biệt giữa xưa và nay
Sử dụng phương thức lãnh đạo tiêu cực. Thường đặt ra những mục tiêu cùng thời hạn để thúc đẩy người khác thực hiện. Kết hợp giữa ra lệnh- chủ đạo – bảo thủ
2. Sự khách nhau giữa lãnh đạo xưa và nay về tiếp nhận đổi mới
Truyền thống: An phận với những vấn đề thực tại. Sợ thất bại nên không dám đột phá, thử nghiệm những cái mới. Theo một thống kê của công ty tư vấn quá lý toàn cầu của Mỹ – McKinsey. Có đến 65% lãnh đạo cảm thấy thiếu tự tin khi đề xuất những ý tưởng cải tiến
Lãnh đạo truyền thống: Trách nhiệm và vai trò quy về cho một nhóm hoặc người có chức vụ cụ thể. Điều này có nguy cơ làm nội bộ lục đục dẫn đến xung đột.
4. Sáng tạo và luôn đổi mới
Khi đề xuất một ý tưởng mới, họ cảm thấy bị áp lực và sợ thất bại.
Lãnh đạo thời đại:
Luôn đề xuát những ý tưởng mới mang tính đột phá, góp phần mang tính xây dựng cho tổ chức.
Truyền thống: Sử dụng cách quản lý truyền thống làm tốn thời gian và phức tạp. Bằng cách quản lý truyền thống, những nhà lãnh đạo không chỉ phân công công việc không hiểu quả mà còn khó kiểm soát.
HIện đại: Sử dụng phần mềm quản lý công việc nhân viên để dễ dàng phân bố công việc cho nhân viên hiệu quả. JobChat còn có tính năng đặt thời hạn công việc, tùy chỉnh gắn nhãn để sắp xếp công việc quan trọng để phân bố thời gian.
Phần mềm quản lý công việc JobChat
Để hoàn thành tốt công việc,bạn phải lên kế hoạch một cách cụ thể. Tuy nhiên việc này rất mất thời gian và không phải ai cũng có khả năng đó.
Vì vậy, sử dụng phần mềm quản lý công việc giúp bạn có khả năng thiết lập phân cấp nhiệm vụ cần hoàn thành một cách rõ ràng.
Lợi ích khi sử dụng phần mềm quản lý công việc JobChat
Nhờ có phần mềm quản lý công việc mà bạn có thể dễ dàng sắp xếp thứ tự ưu tiên và mức độ phụ thuộc với nhau của các nhiệm vụ công việc.
Công việc nhờ vậy mà diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn. Hơn nữa nhà lãnh đạo cũng dễ dàng kiểm soát được tiến độ công việc của nhân viên.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tết Xưa Và Nay Có Sự Khác Nhau Lớn Như Thế Nào? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!