Bạn đang xem bài viết Tại Sao Khi Nhỏ Oxy Già Lại Sủi Bọt Khí? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguồn: http://hotro7.forumvi.com/t6561-ly-giai-hien-tuong-sui-bot-cua-oxy-gia#6727
Oxy già là gì?
Là một hóa chất có công thức hóa học là H2O2 và được gọi dưới một vài cái tên phổ biến khác như Hydrogen peroxide.
Tại sao nước Oxy già lại sủi bọt?
Chắc hẳn ở đây chẳng còn ai không biết đặc trưng của Oxy già là hiệu ứng sủi bọt mà nó diễn ra trong quá trình phản ứng. Vậy lý do tại sao oxy già sủi bọt, đội quân lèo nhèo đấy đến từ đâu?
Bản chất Oxy già H2O2 tồn tại dưới dạng liên kết yếu giữa phân tử H2O và O2 dễ dàng bị phân hủy giải phóng khí Oxy chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng sùi bọt mà bạn vẫn thấy.
Bạn sẽ ngưng sử dụng Oxy già sau khi biết điều này
Một lọ Oxy già 3% luôn được cất trữ trong tủ y tế mỗi gia đình. Mát lạnh và xót là cảm giác khi nhỏ loại nước này vô vết thương để sát khuẩn. Nhiều người nghĩ rằng phải đau như vậy mới hiệu quả, vi khuẩn mới bị tiêu diệt và tránh nhiễm trùng.
Sự thật có phải như vậy không?
Đúng là như thế, quá trình Oxy hóa của Oxy già sẽ tiêu diệt vi khuẩn cùng với đó nó cũng nhắm đến enzyme catalase có mặt trong mọi tế bào. Vì vậy, vi khuẩn ra đi và những tế bào khỏe mạnh cũng ra đi.
Tác hại và nguy hiểm khi dùng Oxy già
Như ở trên đã nói việc tiêu diệt cả những tế bào khỏe mạnh sẽ làm vết thương lâu lành hơn, thậm chí là không lành được và để lại sẹo nếu cứ tiếp tục theo cách này.
Nguy hiểm hơn, một lượng nhỏ Oxy có thể xâm nhập vào mạch máu, khi đạt một tỷ lệ nhất định sẽ làm tắc nghẽn dòng máu, bị tim mạch, đột quỵ. Theo ghi nhận trên thế giới năm 1994 đã có trường hợp tử vong do sử dụng nước Oxy già khử trùng vết thương quá nhiều.
Vậy đối với những vết thương nhỏ phải làm thế nào để tránh nhiễm trùng. Rất đơn giản, các chuyên gia khuyên bạn chỉ cần rửa nhẹ nhàng dưới dòng nước sạch, nước muối sinh lý hay xà phòng.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc mỡ để giúp vết thương được giữ ẩm, chúng sẽ chóng lành hơn. Một vài loại thuốc mỡ chứa kháng sinh cũng được dùng để sát trùng khá tốt.
Hanteco đơn vị cung cấp hóa chất Oxy già cùng các loại hóa chất xử lý nước bể bơi khác . Mọi chi tiết hãy liên hệ trực tiếp tới hotline 0972.003.001 để nhận tư vấn MIỄN PHÍ hoặc đến địa chỉ 17b6 ngõ 332 Hoàng Công Chất – Bắc Từ Liêm Hà Nội.
Lý Giải Hiện Tượng Sủi Bọt Của Oxy Già
Nguồn: http://hanteco.vn/tai-sao-oxy-gia-sui-bot.html
Tại sao nước Oxy già lại sủi bọt?
Chắc hẳn ở đây chẳng còn ai không biết đặc trưng của Oxy già là hiệu ứng sủi bọt mà nó diễn ra trong quá trình phản ứng. Vậy lý do tại sao oxy già sủi bọt, đội quân lèo nhèo đấy đến từ đâu?
Bản chất Oxy già H2O2 tồn tại dưới dạng liên kết yếu giữa phân tử H2O và O2 dễ dàng bị phân hủy giải phóng khí Oxy chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng sùi bọt mà bạn vẫn thấy.
Bạn sẽ ngưng sử dụng Oxy già sau khi biết điều này
Một lọ Oxy già 3% luôn được cất trữ trong tủ y tế mỗi gia đình. Mát lạnh và xót là cảm giác khi nhỏ loại nước này vô vết thương để sát khuẩn. Nhiều người nghĩ rằng phải đau như vậy mới hiệu quả, vi khuẩn mới bị tiêu diệt và tránh nhiễm trùng.
Sự thật có phải như vậy không?
Đúng là như thế, quá trình Oxy hóa của Oxy già sẽ tiêu diệt vi khuẩn cùng với đó nó cũng nhắm đến enzyme catalase có mặt trong mọi tế bào. Vì vậy, vi khuẩn ra đi và những tế bào khỏe mạnh cũng ra đi.
Tác hại và nguy hiểm khi dùng Oxy già
Như ở trên đã nói việc tiêu diệt cả những tế bào khỏe mạnh sẽ làm vết thương lâu lành hơn, thậm chí là không lành được và để lại sẹo nếu cứ tiếp tục theo cách này.
Nguy hiểm hơn, một lượng nhỏ Oxy có thể xâm nhập vào mạch máu, khi đạt một tỷ lệ nhất định sẽ làm tắc nghẽn dòng máu, bị tim mạch, đột quỵ. Theo ghi nhận trên thế giới năm 1994 đã có trường hợp tử vong do sử dụng nước Oxy già khử trùng vết thương quá nhiều.
Vậy đối với những vết thương nhỏ phải làm thế nào để tránh nhiễm trùng. Rất đơn giản, các chuyên gia khuyên bạn chỉ cần rửa nhẹ nhàng dưới dòng nước sạch, nước muối sinh lý hay xà phòng.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc mỡ để giúp vết thương được giữ ẩm, chúng sẽ chóng lành hơn. Một vài loại thuốc mỡ chứa kháng sinh cũng được dùng để sát trùng khá tốt.
Hanteco đơn vị cung cấp hóa chất Oxy già cùng các loại hóa chất xử lý nước bể bơi khác . Mọi chi tiết hãy liên hệ trực tiếp tới hotline 0972.003.001 để nhận tư vấn MIỄN PHÍ hoặc đến địa chỉ 17b6 ngõ 332 Hoàng Công Chất – Bắc Từ Liêm Hà Nội.
Tại Sao Khi Đi Tiểu Lại Buốt
Tiểu buốt là chứng bệnh thường gặp ở nam giới, bệnh trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người và có cảm giác sợ không dám đi tiểu. Chính vì có cảm giác đau buốt nên người bệnh thường nhịn đi tiểu, đó là nguyên nhân dẫn tới những chứng bệnh nguy hiểm có ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của cánh mày râu. Vậy tại sao khi đi tiểu lại buốt ?
Theo các chuyên gia phòng khám nam khoa Thái Hà, tiểu buốt là hiện tượng đường niệu đạo bị đau buốt khi tiểu. Hiện tượng tiểu buốt được chia thành 3 mức độ khác nhau: đau buốt âm ỉ, đau buốt thất thường và đau buốt dữ dội.
Tại sao khi đi tiểu lại buốt
Nam giới khi bị tiểu buốt thường có biểu hiện đau buốt và tức vùng bụng dưới kèm theo triệu chứng ngứa nóng rát ở niệu đạo khi đi tiểu. Tiểu sót, bí tiểu thậm chí đang đi tiểu thì phải dừng lại vì đau buốt. Đi tiểu nhỏ giọt vì buốt, khi tiểu xong vẫn có cảm giác đau buốt ở niệu đạo.
Tại sao khi đi tiểu lại buốt ?
Tiểu buốt ở nam giới do ống dẫn tiểu ở nam giới dài hơn nhiều so với nữ giới nên dễ bị nhiễm trùng nhất là khi quan hệ tình dục gây cảm giác đau rát, thậm chí có mủ khi đi tiểu. Hoặc do mắc bệnh tuyến tiền liệt hoặc ung thư cũng là nguyên nhân gây tiểu buốt.
Đi tiểu buốt do yếu tố bệnh lý
Viêm niệu đạo: nếu bị tiểu buốt do viêm niệu đạo thì người bệnh có cảm giác đau buốt và nóng rát, thậm chí chảy mủ khi đi tiểu gây cảm giác mệt mỏi và khó chịu cho người bệnh.
Viêm bàng quang: Tiểu buốt do viêm bàng quang người bệnh thường đi tiểu nhiều lần nhưng số lượng rất ít kèm theo hiện tượng tiểu rắt gây cảm giác khó chịu ở xương mu.
Viêm tuyến tiền liệt: với triệu chứng tiểu nhiều lần, nhưng nước tiểu không chảy thành dòng và có cảm giác đau buốt mỗi khi đi tiểu kèm theo đau vùng bụng dưới.
Viêm thận – viêm bể thận cấp: do nhiễm khuẩn ngược dòng từ bàng quang lên hoặc từ dòng máu gây ra hiện tượng tiểu buốt.
Tiểu buốt do nguyên nhân khác
Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục, tắm rửa bằng nước không sạch khiến vi khuẩn xâm nhập và gây ra hiện tượng tiểu buốt.
Uống quá ít nước, thói quen nhịn tiểu hoặc ăn nhiều đồ cay nóng khiến nước tiểu ứ đọng và có mùi kèm theo triệu chứng tiểu buốt.
Khi bị tiểu buốt cần phải làm gì ?
Khi có triệu chứng tiểu buốt người bệnh không nên sử dụng bất kì loại thuốc nào trước khi khám bệnh mà cần đi khám để được xác định bệnh và xét nghiệm nước tiểu chẩn đoán bệnh. Trong trường hợp bị sốt trên 40 độ C cần nằm viện để được theo dõi và điều trị.
Để phòng tránh bệnh tiểu buốt cần giữ vệ sinh sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn, uống nhiều nước, có chế độ dinh dưỡng hợp lý ăn nhiều rau xanh và hoa quả giúp lợi tiểu. Vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi quan hệ tình dục, tăng cường tập luyện thể thao để tăng cường sức đề kháng, giữ cho tinh thần luôn thoái mái, tránh căng thẳng stress là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh tiểu buốt.
Nếu bạn có thắc mắc gì cần được giải đáp hãy gọi tới đường dây nóng 0365115116 hoặc tới địa chỉ 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn trực tiếp. Ngoài ra, bạn có thể đăng kí khám bệnh online miễn phí để được hưởng các ưu đãi mới nhất của phòng khám.
Tư vấn online miễn phí là cách nhanh nhất mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu. Hãy nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Tại Sao Lại Bị Chuột Rút Khi Ngủ?
Chuột rút ở chân thường ảnh hưởng đến cơ bắp chân – kéo dài ở phía sau mỗi chân từ mắt cá đến đầu gối. Tuy nhiên, chúng cũng có thể ảnh hưởng đến các cơ ở phía trước của mỗi đùi (cơ tứ đầu) và mặt sau của mỗi đùi (gân kheo).
Chuột rút ở chân xảy ra cả khi thức hoặc ngủ. Trong hầu hết các trường hợp, cơ bắp tự dãn ra trong vòng chưa đầy 10 phút, nhưng cảm giác đau nhức có thể kéo dài đến ngày hôm sau. Tình trạng chuột rút này nếu xuất hiện thường xuyên vào ban đêm sẽ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn.
Chuột rút chân khi ngủ phổ biến hơn ở phụ nữ và người lớn tuổi.
Nguyên nhân bị chuột rút khi ngủ rất đa dạng.
Nguyên nhân gây ra chuột rút chân khi ngủ
Hiện nay nguyên nhân gây ra chuột rút chân khi ngủ vẫn chưa được tìm ra. Trong hầu hết các trường hợp, chuột rút chân về đêm là vô căn, có nghĩa là nguyên nhân chính xác của chúng không được xác định. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng có những yếu tố làm tăng nguy cơ gặp tình trạng này của bạn.
Các yếu tố khác có thể góp phần vào chứng chuột rút khi ngủ bao gồm:
Lối sống ít vận động: Cơ bắp cần được kéo dãn thường xuyên để có thể hoạt động đúng. Ngồi trong thời gian dài có thể khiến cơ bắp chân dễ bị chuột rút hơn.
Sử dụng cơ bắp quá mức: Tập thể dục quá nhiều có thể cơ bắp làm việc quá sức, dẫn đến chuột rút cơ bắp.
Tư thế ngồi không đúng: Ngồi với hai chân bắt chéo hoặc nhón chân trong thời gian dài cũng ảnh hưởng đến cơ bắp chân, dẫn đến chuột rút.
Đứng quá lâu: Nghiên cứu cho thấy, những người đứng trong thời gian dài tại nơi làm việc có nhiều khả năng gặp phải chứng chuột rút khi ngủ.
Co rút gân: Các gân, kết nối cơ và xương, sẽ ngắn lại tự nhiên theo thời gian. Điều này có thể dẫn đến chuột rút trong cơ bắp.
Chuột rút chân vào ban đêm thường không phải là dấu hiệu dẫn đến một tình trạng y tế nghiêm trọng. Tuy nhiên, chúng thường liên kết với các tình trạng sức khoẻ sau:
Mang thai
Vấn đề về cấu trúc cơ thể, chẳng hạn như bàn chân phẳng hoặc hẹp cột sống
Rối loạn thần kinh, chẳng hạn như bệnh thần kinh vận động hoặc bệnh thần kinh ngoại biên
Rối loạn thoái hóa thần kinh, như bệnh Parkinson
Rối loạn cơ xương khớp, chẳng hạn như viêm xương khớp
Các tình trạng về gan, thận và tuyến giáp
Rối loạn chuyển hóa, chẳng hạn như bệnh tiểu đường
Tình trạng về tim mạch, chẳng hạn như bệnh tim hoặc bệnh mạch máu ngoại biên
Ảnh hưởng của thuốc, chẳng hạn như statin và thuốc lợi tiểu
Cách chữa chuột rút bắp chân có thể dễ dàng thực hiện tại nhà.
Điều trị chuột rút khi ngủ
Mặc dù chuột rút ở chân vào ban đêm có thể rất đau đớn, nhưng chúng thường không nghiêm trọng. Hầu hết những người gặp tình trạng này đều không cần điều trị y tế.
Bạn có thể thử những biện pháp sau đây ở nhà để cố gắng giảm bớt tình trạng chuột rút:
Massage chân: Massage các cơ bị ảnh hưởng có thể giúp cơ thể bạn thư giãn. Sử dụng một hoặc cả hai tay và nhẹ nhàng xoa bóp và nới lỏng cơ bắp.
Duỗi cơ: Nếu chuột rút ở bắp chân, hãy thử duỗi thẳng chân. Co duỗi chân của bạn, nâng lên ngang tầm mắt và để các ngón chân hướng về phía bạn.
Đi bằng gót chân: Điều này sẽ kích hoạt các cơ đối diện với bắp chân, cho phép chúng thư giãn.
Chườm nóng: Nhiệt có thể làm dịu cảm giác chuột rút cơ bắp. Chườm một chiếc khăn nóng, chai nước nóng hoặc miếng sưởi cho khu vực bị chuột rút. Tắm nước ấm cũng có thể giúp ích.
Uống nước dưa chua: Một số bằng chứng cho thấy rằng uống một lượng nhỏ nước dưa chua có thể làm giảm tình trạng chuột rút cơ bắp.
Uống thuốc giảm đau không kê đơn nếu chân bị đau sau đó: Các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như ibuprofen (Advil, Motrin) và naproxen (Aleve) có thể giúp giảm đau sau khi bị chuột rút. Acetaminophen (Tylenol) cũng có thể hoạt động hiệu quả như hai loại thuốc trên.
Làm thế nào để ngăn chặn chuột rút chân vào ban đêm
Những lời khuyên sau đây có thể giúp bạn tránh bị chuột rút ở chân khi ngủ:
Uống nhiều nước: Chất lỏng cho phép các cơ hoạt động bình thường. Bạn có thể cần điều chỉnh lượng chất lỏng bạn uống dựa trên các yếu tố như thời tiết, tuổi tác, mức độ hoạt động và loại thuốc đang sử dụng.
Kéo dãn chân: Kéo dãn bắp chân và gân trước khi ngủ có thể làm giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của chứng chuột rút khi ngủ.
Đạp xe đạp trên không: Một vài phút tập thể dục với tư thế đạp xe dễ dàng giúp nới lỏng cơ bắp chân trước khi bạn đi ngủ.
Thay đổi tư thế ngủ: Bạn nên tránh ngủ với những tư thế mà bàn chân hướng xuống dưới. Hãy thử nằm ngửa với một cái gối phía sau đầu gối của bạn.
Chọn giày dép phù hợp: Giày dép thiết kế kém có thể làm nghiêm trọng thêm các vấn đề với dây thần kinh và cơ bắp ở chân, đặc biệt nếu bạn có bàn chân bẹt.
Cách xử trí khi bị chuột rút
Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Khi Nhỏ Oxy Già Lại Sủi Bọt Khí? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!