Xu Hướng 10/2023 # Tải File Excel Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Định Mức # Top 11 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tải File Excel Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Định Mức # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tải File Excel Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Định Mức được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tải file excel tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức – Bạn đang tìm kiếm một bảng tính giá thành sản phẩm theo định mức?? Hôm nay, mình sẽ chia sẻ với các bạn file excel tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức chi tiết, hỗ trợ các bạn tính giá thành sản phẩm theo định mức siêu đơn giản, tạo được các mẫu biểu bảng tính giá thành sản phẩm,…

Phương pháp tính giá thành theo định mức thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ các điều kiện sau:

Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào ổn định.

Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên.

Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có trật tự, ngăn nắp hơn.

Điểm nổi bật của phương pháp tính giá thành theo định mức là thực hiện được việc kiểm tra thường xuyên, kịp thời và kết quả thực hiện các định mức kinh tế – kỹ thuật, luôn phát hiện kịp thời, chuẩn xác những khoản chi phí vượt định mức ngay từ trước và trong khi kiểm tra để có thể đề ra các biện pháp kịp thời các khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

Các bạn đang xem bài viết: Tải file excel tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

1. Xác định chi phí nhân công định mức:

Chi phí nhân công trong kỳ gồm 2 phần: đơn giá nhân công kế hoạch và số giờ công kế hoạch để sản xuất 1 sản phẩm.

Chi phí nhân công kế hoạch được xác định = Số sp nhập kho x số giờ công để sản xuất 1sp x đơn giá giờ công kế hoạch.

2. Xác định chi phí nguyên vật liệu định mức:

Chi phí nguyên vật liệu định mức được xác định bằng công thức:

Lượng NVL định mức = SP nhập kho x tiêu hao hợp lý cho 1 sp x đơn giá kế hoạch của nguyên vật liệu

Bảng tính chi phí nguyên vật liệu tiêu hao theo phương pháp định mức

3. Tổng hợp chi phí và giá thành sản phẩm:

Chi phí được tổng hợp và tính giá thành sản phẩm gồm: Chi phí nhân công + Chi phí NVL

Tải file excel tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức, bảng tính giá thành sản phẩm theo định mức, file excel tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức, tính giá thành sản phẩm theo định mức, mẫu biểu bảng tính giá thành sản phẩm

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành mà có sự phân biệt kế giữa phương pháp kế toán chi phí và phương pháp tính giá thành sản phẩm . Về cơ bản phương pháp tính giá thành bao gồm những phương pháp sau:

– Phương pháp tỷ lệ (định mức)

– Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

– Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Định Mức

Căn cứ theo thông tư 200/2014/TT-BTC quy định về 4 phương pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm:

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ: Tại đây

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn: Tại đây

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số: Tại đây

­- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức: Tại đây

Phương pháp định mức là phương pháp dùng để tính toán giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định, đã xây dựng và quản lý được định mức; trình độ tổ chức và tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế toán viên tương đối vững.

Các doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện sau: hoc ke toan thuc hanh

– Thứ nhất, doanh nghiệp đã đi vào sản xuất theo quy trình công nghệ và sản phẩm ổn định.

– Thứ hai, quy định mứ kinh tế kỹ thuật hợp lý, chế độ quản lý rõ ràng. Khóa học kế toán cho người mới bắt đầu

– Thứ tư, đảm bảo thường xuyên kiểm tra các định mức kỹ thuật kinh tế nhằm hạn chế các chi phí vượt định mức tránh xảy ra những sai sót không đáng có trong công tác tính giá thành sản phẩm.

2. Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

Để được áp dụng một cách chính xác và hiểu quả, các kế toán cần căn cứ theo định mức kinh tế kỹ thuật theo quy định pháp luật hiện nay và dự tính mức chi phí sản xuất chung để xác định giá thành định mức. Khi đã xác định giá thành, cần tổ chức tập hợp nhằm hạch toán chi phí sản xuất thực tế trong phạm vi định mức được cấp phép và số chi phí sản xuất chênh lệch ngoài định mức và tìm ra các biện pháp xử lý nếu vi phạm. học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất hà nội

Nếu thay đổi mức định mức hiện doanh nghiệp đang sử dụng các kế toán cần tính toán lại các giá thành định mức và chênh lệch chi phí sản xuất của các sản phẩm dở dang sao cho phù hợp. Thông thường có 3 lý do làm thay đổi định mức: Học kế toán ở đâu tốt

Doanh nghiệp trang bị các thiết bị sản xuất hiện đại;

Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân;

Cải thiện tổ chức quản lý sản xuất.

Công thức tính:

Lưu ý về mức chênh lệch định mức:

Phát sinh so với chi phí sản xuất định mức.

Trường hợp chênh lệch định mức do thay đôitr định mức dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.

Việc tập hợp chi phí chênh lệch định mức của từng khoản mục được sử dụng bằng các phương pháp khác nhau.

Riêng trường hợp chi phí NVL trực tiếp nên áp dụng phương pháp kiểm kê, chứng từ báo động, cắt vật liệu. Việc chênh lệch tiết kiệm NVL trực tiếp có thể căn cứ vào phiếu báo vật liệu còn lại, phiếu nhập vật liệu thừa trong sản xuất để tạp hợp.

Để sản xuất ra sản phẩm là thùng đựng rác, cần có 3 nguyên vật liệu bao gồm A, B, C. Căn cứ để xác định giá thành định mức là mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính chi phí định mức.

(Đơn vị tính: 1.000đ).

Chi phí trực tiếp theo định mức tiêu hao cho ra 1 sản phẩm Thùng đựng rác là

= (4 x 10) + (5 x 15) + ( 3 x 9) = 142.000 đồng.

(Đơn vị tính: 1.000đ)

Hệ số phân bổ chi phí SXC định mức: 38.000 / 9.500 = 4

Chi phí SXC định mức tính cho từng sản phẩm:

Giày: 100 x 4 = 400

Dép: 50 x 4 = 200

Mong bài viết của gia đình kế toán sẽ có ích cho bạn đọc!

kóa học xuất nhập khẩu ở hà nội

Tìm Hiểu Phương Pháp Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Định Mức

Phương pháp tính giá thành theo định mức thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ các điều kiện sau:

– Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào ổn định

– Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên

– Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có trật tự, ngăn nắp hơn.

– Điểm nổi bật của phương pháp tính giá thành theo định mức là thực hiện việc kiểm tra thường xuyên, kịp thời và kết quả thực hiện các định mức kinh tế – kỹ thuật luôn phát hiện kịp thời, chuẩn xác những khoản chi phí vượt định mức ngay từ trước và trong khi kiểm tra để có thể đề ra các biện pháp kịp thời các khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

Đơn vị đủ điều kiện có thể áp dụng phương pháp tính giá thành theo định mức

– Căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm

– Tổ chức hạch toán riêng số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch ngoài định mức. Luôn tập hợp và thường xuyên phân tích những khoản chênh lệch đó để đề ra các biện pháp xử lý

– Khi có thay đổi định mức cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang (nếu có)

Áp dụng công thức tính toán sau:

Giá thành định mức của sản phẩm

Dựa trên các tính toán đã được duyệt, bao gồm chi phí NVL trực tiếp (TT200 – TK 621, TT133 – TK 1541), chi phí nhân công trực tiếp (TK 622, TK 1542), chi phí sản xuất chung (TK 627, TK 1547)

Ví dụ: NVL trực tiếp phải căn cứ vào định mức tiêu hao NNL trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính chi phí định mức. Để sản xuất ra sản phẩm là chậu nhựa, các vật liệu cần có như sau (ĐVT: 1000đ)

Vậy chi phí NVL trực tiếp theo định mức cho 1 sản phẩm chậu nhựa là:

(5 x 15) + (2 x 10) + (3 x 8) = 119

Việc xác định thay đổi định mức

Việc thay đổi định mức thường được áp dụng từ đầu tháng, do đó chi phí sản xuất trong tháng phải được tổ chức hạch toán dựa trên cơ sở giá thành định mức mới nhưng nếu đầu tháng không có sản phẩm dở dang thì những sản phẩm dở dang này được tính toán theo giá thành định mức cũ, kế toán cần phải tính lại sản phẩm dở dang đầu tháng theo giá thành định mức mới và tách riêng số chênh lệch do thay đổi định mức của số sản phẩm này, để khi tính giá thành thực tế phải cộng (hoặc trừ) số chênh lệch này đảm bảo cho giá thành thực tế phản ánh được trung thực, hợp lý.

Sử dụng phần mềm quản lý chúng tôi giúp đưa ra quyết định bán đúng đắn Hiệu quả – Tiện lợi – Tiết kiệm chỉ với 8k/ngày

Chênh lệch định mức

Ý nghĩa: Là chênh lệch giữa chi phí sản xuất thực tế phát sinh so với chi phí sản xuất định mức.

Các trường hợp do chênh lệch định mức: chênh lệch do kết quả của việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư hoặc chênh lệch vượt chi, biểu hiện của việc lãng phí lao động, vật tư và tiền vốn, …. dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.

Do tính chất khoản mục chi phí khác nhau, đặc điểm phát sinh và sử dụng chi phí khác nhau nên việc tổ chức và tập hợp chi phí chênh lệch định mức của từng khoản mục cũng được sử dụng bằng các phương pháp khác nhau.

Đối với chi phí NVL trực tiếp nên áp dụng phương pháp kiểm kê, chứng từ báo động, cắt vật liệu. Việc chênh lệch tiết kiệm NVL trực tiếp có thể căn cứ vào phiếu báo vật liệu còn lại, phiếu nhập vật liệu thừa trong sản xuất để tập hợp.

Đối với chi phí nhân công trực tiếp, công thức tính chênh lệch được thực hiện như sau:

Chênh lệch định mức chi phí nhân công

=

Chi phí nhân công thực tế

Sản lượng thực tế trong tháng

x

Chi phí nhân công định mức

Chi phí sản xuất chung, chênh lệch định mức được tính như sau:

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức, kế toán cần tổ chức tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng kế toán chi phí, mỗi khoản mục chi phí đều phải tập hợp riêng chi phí phù hợp với định mức và chi phí chênh lệch định mức trong kỳ. Trường hợp nếu lớn có thể tính phân bổ cho thành phẩm và sản phẩm dở dang cùng gánh chịu theo tỷ lệ với các chi phí định mức, nếu chi phí chênh lệch định mức trong kỳ nhỏ có thể tính cho cả thành phẩm trong kỳ chịu, không phân bổ cho sản phẩm dở dang.

Cách Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Định Mức

Có thể nói giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh được kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Qua đó, giúp doanh nghiệp đánh giá được tính đúng đắn của các phương pháp kế toán cũng như tính hiệu quả của cách thức quản lý chi phí. Cùng bài viết đi tìm hiểu về một trong những phương pháp tính giá thành phổ biến, cụ thể là tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức.

Để tính giá thành sản phẩm thì có 4 phương pháp như sau:

Phương pháp định mức thường được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau. Và để áp dụng được phương pháp này thì doanh nghiệp phải có quy trình sản xuất ổn định, đã xây dựng và quản lý được định mức kinh tế kỹ thuật, đồng thời người làm kế toán phải có đủ năng lực và trình độ để đảm bảo tính chính xác trong quá trình hạch toán các chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Áp dụng phương pháp này thì kế toán phải đi tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại cũng như mức chênh lệch giữa thực tế phát sinh với định mức đã xây dựng. Từ đó kế toán sẽ tính ra chi phí đơn vị và tổng giá thành cho nhóm các sản phẩm cùng loại. Cụ thể, đầu tiên kế toán phải đi tính giá thành định mức của từng nhóm sản phẩm c ăn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật đã có sẵn, các dự toán chi phí và số lượng sản phẩm dự kiến hoàn thành.

Nếu sản phẩm do nhiều chi tiết tạo thành thì kế toán phải tính giá thành định mức của từng chi tiết, sau đó tổng cộng lại thành giá thành định mức của thành phẩm.

Nếu sản phẩm do nhiều giai đoạn chế biến liên tục tạo thành thì kế toán phải tính giá thành định mức của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn, sau đó tổng cộng lại thành giá thành của sản phẩm.

Bởi vì giá thành định mức được tính dựa trên cơ sở các định mức sẵn có, nghĩa là căn cứ vào số liệu của quá khứ, vì vậy chắc chắn sẽ có chênh lệch nhất định với thực tế phát sinh. Vì thế mà kế toán còn phải đi tính toán số chênh lệch khi có thay đổi định mức, nguyên nhân thay đổi có thể do thay đổi về nguồn nguyên liệu đầu vào hoặc thay đổi dự toán chi phí quản lý chung,…

Phương Pháp Tính Giá Thành Theo Tỷ Lệ (Định Mức)

Các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ phức tạp cần một phương pháp tính giá có công thức chung nhất.

Phương pháp tỷ lệ (định mức) a. Cách tính

– Đối tượng áp dụng là các loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau trong cùng một doanh nghiệp (có thể khác phân xưởng). – Phương pháp này sử dụng nhằm giảm bớt khối lượng hạch toán. – Kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. – Tỷ lệ (định mức) ở đây chính là tỷ lệ giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức). – Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm cùng loại, đối tượng tập hợp giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm.

b. Ví dụ thực tế

Tại doanh nghiệp An Hòa sản xuất sp kệ inox A có 2 quy cách A1 và A2, chi phí trong tháng tập hợp được như sau (ĐVT : triệu đồng) – CP NVLTT: 2.750; CP NCTT: 390; CP SXC: 364 – Không có sản phẩm dở dang. – Trong tháng đã hoàn thành nhập kho 1 SP A1; 100 SP A2, giá thành định mức từng quy cách sản phẩm như sau: (ĐVT: triệu đồng)

Theo số liệu trong kỳ và cách thức phương pháp tỷ lệ, kế toán lên được bảng tính giá thành cho mỗi sản phẩm: ĐVT: nghìn đồng

Bảng tính giá thành sản phẩm A1 số lượng: 100

ĐVT: triệu đồng

Bảng tính giá thành sản phẩm A2 số lượng: 100

ĐVT: triệu đồng

– Dễ phát hiện những khoản chênh lệch về chi phí thực tế phát sinh so với định mức của từng khoản mục, đối tượng, khu vực chịu chi phí. – Xác định nguyên nhân dẫn đến những thay đổi của chi phí. – Giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí đúng mục đích.

d. Nhược điểm

– Sử dụng phương pháp này rất phức tạp. – Đầu mỗi kỳ kế toán phải tính giá thành định mức cho từng khoản mục cấu thành nên giá thành trên nhiều phương diện khác nhau. – Khó khăn trong việc tính chính xác định mức và phải liên tục kiểm tra lại tính thực tế của định mức.

e. Đối tượng áp dụng

Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng như: may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng),…

Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo các khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu ở TPHCM và Hà Nội dành cho người mới bắt đầu và các khóa học chuyên sâu, nếu bạn quan tâm đến các khóa học này, vui lòng liên hệ theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp.

Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Giản Đơn

Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn hay còn gọi là phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. Nó là quy trình công nghệ sản xuất khép kín về mặt kỹ thuật kể từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho đến khi sản phẩm hoàn thành không thể gián đoạn về mặt kỹ thuật hoặc sản phẩm làm dở ở các giai đoạn không có giá trị sử dụng khác với phương pháp tính giá thành theo hệ số.

Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm. Vì vậy chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp được trên các TK 621, 622, 627( theo thông tư 200/2014/TT-BTC) và tập hợp trên các tài khoản chi tiết 1541,1542,1543,1547( theo quyết định 48/2006). Cuối kỳ, kết chuyển về tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Căn cứ vào số liệu trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh để tính ra giá thành tổng hợp và giá thành đơn vị.

-Công thức tính giá thành tổng hợp (1)

C dđk : Là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

C ps: Là chi phí phát sinh trong kỳ

C dck: Là chi phí dở dang cuối kỳ.

CCông thức tính giá thành đơn vị (2)

Z sxtt: Là giá thành tổng hợp đã tính được theo công thức (1)

Q tp : Là khối lượng sản phẩm hoàn thành

-Nếu giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ ít biến động thì tổng chi phí sản xuất chính là tổng giá thành.

3. Ví dụ cụ thể về phương pháp tính giá thành giản đơn

Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên có số liệu trong tháng 3/N như sau

A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản: (ĐVT: 1.000đ)

– Chi phí sản xuất kinh doanh của sản phẩm A: 77.650. Trong đó

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 54.000

+ Chi phí nhân công trực tiếp: 12.050

+ Chi phí sản xuất chung : 11.600

Các tài khoản còn lại có số dư bất kỳ hoặc không có số dư.

B. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau 1. Bảng trích và phân bổ khấu hao máy móc thiết bị tại các bộ phận

– Tại phân xưởng trực tiếp sản xuất : 82.000

– – Tại bộ phận quản lý doanh nghiệp: 5.000

– – Tại bộ phận bán hàng: 8.500

2. Bảng tính và phân bổ lương: Tiền lương phải trả cho công nhân các bộ phận

– – Nhân viên trực tiếp sản xuất: 200.000

– – Nhân viên quản lý phân xưởng: 20.000

– – Nhân viên bán hàng: 15.000

– – Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 20.000

– – Công nhân sản xuất nghỉ phép : 10.000

3. Các khoản trích theo lương tính

Các khoản trích theo lương tính vào chi phí theo quy định từ 1/1/2023 và doanh nghiệp thực hiện trích trước tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép: 5.000

4. Tổng hợp các chứng từ xuất vật tư

– Vật liệu chính xuất dùng sản xuất sản phẩm: 790.000

– – Vật liệu phụ: 156.000

– – Quản lý phân xưởng sản xuất: 13.500

5. Chi phí tiền điện

Tiền điện dùng vào sản xuất sản phẩm phải trả cho công ty điện lực TP Hà nội với giá mua chưa có thuế GTGT là 24.000, thuế GTGT 10%

6. Các chi phí khác

Các chi phí trực tiếp khác đã chi bằng tiền mặt dùng cho phân xưởng sản xuất 3.100, QLDN: 5.600

7. Kết quả sản xuất cuối tháng hoàn thành 80 sản phẩm, còn 20 sản phẩm làm dở, mức độ hoàn thành 50%. Trong 80 sp hoàn thành bộ phận KCS phát hiện 10 sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Giám đốc quyết định cắt bồi thường 50%. Phần còn lại tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành.

– – Tính lập định khoản

– – Tính giá thành sản phẩm hoàn thành (lập bảng tính giá thành)

DN chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm A.

4.1. Đáp án của ví dụ trên Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thông tư 200

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm A

a. Trích khấu hao TSCĐ tại các bộ phận Nợ TK 6274: 82.000

Nợ TK 627: 82.000

Nợ TK 641: 8.500

Nợ TK 642: 5.000

Có TK 214: 95.500

b. Trích lương cho các bộ phận

Nợ TK 622: 200.000

Nợ TK 627: 20.000

Nợ TK 641: 15.000

Nợ TK 642: 20.000

Nợ TK 335: 10.000

Có TK 334: 265.000

c. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

3a. Trích các loại BH tính vào chi phí doanh nghiệp.

Nợ TK 622: 50.400 ( 210.000 * 24%)

Nợ TK 627: 4.800 ( 20.000 * 24%)

Nợ TK 641: 3.600( 15.000* 24%)

Nợ TK 642 4.800( 20.000 *24%)

Có TK 338: 63.600

3382: 265.000 * 2% = 5.300

3383: 265.000 * 18% = 47.700

3384: 265.000 * 3% = 7.950

3389: 265.000 * 1% = 2.650

Nợ TK 622: 5.000

Có TK 335: 5.000

4. Tổng hợp các chứng từ xuất vật tư

4a. Xuất vật tư theo phiếu xuất kho vật liệu chính

Nợ TK 621- VLC: 790.000

Có TK 152: 790.000

4b. Xuất vật tư phụ và chi phí chung

Nợ TK 621- VLP: 156.000

Nợ TK 627: 13.500

Có TK TK 152: 169.500

5. Chi phí tiền điện dùng vào sản xuất

Nợ TK 627: 24.000

Nợ TK 1331: 2.400

Có TK 331( Công ty điện) : 26.400

6. Chi phí khác chi bằng tiền mặt

Nợ TK 627 : 3.100

Nợ TK 642: 5.600

Có TK 111: 8.700

7. Các bút toán kết chuyển chi phí

Nợ TK 154: 946.000 ( 790.000 + 156.000)

Có TK 621:946.000

Nợ TK 154: 255.400 ( 200.000 + 5.000 + 50.400)

Có TK 622: 255.400

Nợ TK 154: 147.400 ( 82.000+ 20.000+4.800+ 13.500+ 24.000+ 3.100)

Có TK 627: 147.400

4.2. Xác định CP sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ 4.3. Tính giá trị 10 sản phẩm hỏng không sữa chữa được

10 Sản phẩm hỏng không sửa chữa được ở giai đoạn cuối cùng có giá trị = 20% Sản phẩm làm dở với mức độ hoàn thành là 50%. Trừ khoản mục vật liệu trực tiếp là ½

Giá trị của 10 sản phẩm hỏng = 200.000/2+ 29.717 + 17.644 = 147.361

Bồi thường 50% = 147.361*50% = 73.681

Như vậy chi phí bồi thường này sẽ làm giảm giá thành

Nợ TK 1388: 73.681

Có TK 154: 73.681

4.4 Tính giá thành sản phẩm

Áp dụng công thức trên

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Sản phẩm A: Số lượng 70

Cập nhật thông tin chi tiết về Tải File Excel Tính Giá Thành Sản Phẩm Theo Phương Pháp Định Mức trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!