Bạn đang xem bài viết Sulli Thẳng Thắn Chỉ Ra Điểm Khác Biệt “Một Trời Một Vực” Giữa Diễn Viên Và Idol được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Từ trước đến nay, các idol lấn sân sang mảng diễn xuất luôn bị đánh giá thấp hơn diễn viên chuyên nghiệp. Thậm chí, idol nữ lấn sân diễn xuất còn bị nhận xét là kém khí chất, không đủ sắc sảo và thiếu cảm xúc hơn các nữ diễn viên xứ Hàn. Trong khi công chúng luôn băn khoăn về sự khác biệt giữa diễn viên và idol, Sulli đã thẳng thắn chỉ ra điểm khác biệt này.
Trong chương trình truyền hình thực tế “Jinri Store”, Sulli và ekip đã bàn bạc về đặc điểm này. Sulli giải thích: “Đối với idol, máy quay luôn bất ngờ di chuyển đến gần phía bạn, chính vì vậy bạn phải thể hiện sức hút riêng của mình lúc đó. Bạn phải nhìn chằm chằm vào may quay và nháy mắt. Tuy nhiên trong phim điện ảnh và truyền hình, bạn phải tránh nhìn vào máy quay. Idol luôn vô thức nhìn vào máy quay”.
Trên thực tế, idol luôn phải gắn liền với hình tượng dễ thương, thể hiện hành động có phần “sến sẩm” để chiều lòng fan. Các nữ thần Kpop cũng mang vẻ ngoài thân thiện, đáng yêu hơn hẳn diễn viên. Trong khi đó, các nữ diễn viên lại phải thể hiện hình ảnh bằng ánh mắt, tránh nhìn trực diện vào máy quay nên phong thái của họ luôn có sự khác biệt rõ ràng so với idol.
Bị hỏi liệu cô có hay nhìn nhầm vào máy quay không, Sulli ngại ngùng: “Không phải như thế đâu”.
Sulli Tự Tử: Nạn Nhân Của Bạo Lực Mạng Chỉ Vì Sống Thật?
Thông tin nữ thần tượng Sulli qua đời tại nhà riêng vẫn đang khiến cộng đồng người hâm mộ Kpop và quốc tế bàng hoàng. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy kết cục bi thảm này đã được dự báo trước.
Chiều qua 14-10, truyền thông Hàn Quốc đồng loạt đưa tin nữ ca sĩ Sulli Choi (Choi Jin Ri) đã chết tại nhà riêng của mình. Quản lý của Sulli, cũng là người phát hiện vụ việc, xác nhận với báo chí Hàn Quốc rằng Sulli tự vẫn trong tư thế treo cổ bằng một sợi dây đèn.
Theo truyền thông Hàn Quốc, Sulli qua đời ở tuổi 25 sau một thời gian dài chống chọi với bệnh trầm cảm kéo dài.
Con cưng của SM Entertainment
Sulli (sinh năm 1994) tên thật là Choi Jin-ri, là cựu thành viên của nhóm nhạc nữ Hàn Quốc f(x). Sulli bắt đầu tham gia vào làng giải trí vào năm 2005 với vai trò diễn viên nhí.
Vai diễn công chúa Seon Hwa lúc nhỏ trong phim cổ trang Ballad Of Seo Dong của Đài SBS là bước đệm đưa Sulli đến ánh hào quang. Sau đó, nhờ tài năng và nhan sắc xinh đẹp của mình, Sulli đã lọt vào mắt xanh của Công ty SM Entertainment và ký hợp đồng với công ty này.
Sulli là một trong những thần tượng đình đám nhất Kpop thế hệ 3. Năm 2009, Sulli ra mắt với tư cách là một thành viên của nhóm f(x). Trong suốt những năm hoạt động, f(x) là một trong những nhóm nhạc nữ nổi bật và đạt được khá nhiều thành công. Trong đó Sulli là thành viên có đông fan hâm mộ nhất.
Năm 2012, bộ phim To The Beautiful You mà Sulli đảm nhiệm vai chính đã làm mưa làm gió màn ảnh Hàn Quốc thời điểm đó.
Vai diễn giúp Sulli tạo được tiếng vang lớn trong sự nghiệp và đưa hình ảnh nữ thần tượng đến gần với người hâm mộ quốc tế hơn.
Chuỗi ngày tuột dốc không phanh vì trầm cảm
Trên mạng xã hội, Sulli luôn thể hiện mình là một người năng động, không màng đến sự đời. Tuy nhiên, theo truyền thông Hàn Quốc và người hâm mộ của cô, Sulli đã có dấu hiệu bị trầm cảm từ bé khi nổi tiếng quá sớm.
Bắt đầu từ tháng 9-2013, Sulli dần trở nên chán nản và thiếu sức sống mỗi khi xuất hiện trên sân khấu. Cô dường như không tập trung và không quan tâm đến các hoạt động của nhóm nhạc.
Năm 2014, khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, Sulli bị tung bằng chứng hẹn hò với đàn anh Choiza. Sau thông tin hẹn hò, Sulli đã hứng phải nhiều chỉ trích vì mối tình được cho là sai trái này khi Choiza lớn hơn nữ thần tượng đến 14 tuổi.
Ngày 25-7-2014, SM Entertainment tuyên bố Sulli sẽ tạm thời rút lui khỏi làng giải trí do áp lực về thể chất và tinh thần vì những rắc rối trong sự nghiệp.
Đến tháng 8-2015, SM xác nhận cô chính thức rời khỏi nhóm f(x). Tại thời điểm đó, cộng đồng mạng liên tục miệt thị Sulli yêu đương mù quáng nên bỏ bê nhóm nhạc f(x).
Kể từ mốc thời gian ấy, Sulli không còn xuất hiện trước công chúng bằng hình ảnh “ngọc nữ’ mà SM đã đóng khung cho cô từ khi ra mắt.
Sulli bắt đầu chuỗi ngày tiệc tùng kèm theo việc đăng tải những hình ảnh nhạy cảm như thả rông vòng 1 hay truyền bá tư tưởng ấu dâm. Dần dần, nàng công chúa của SM Entertainment lại trở thành “con ghẻ quốc dân” của làng giải trí.
“Tôi đã nói với họ mình kiệt sức rồi nhưng không một ai lắng nghe”
Tháng 11-2016, truyền thông Hàn Quốc đưa tin Sulli phải đi cấp cứu do cố gắng cắt cổ tay tự tử. Công ty SM sau đó lên tiếng rằng Sulli chỉ vô ý cắt trúng cổ tay. Cộng đồng mạng Hàn Quốc phỏng đoán rằng Sulli tự tử là do chia tay với Choiza.
“Tại sao tôi lại bị mắng chửi như vậy? Tôi cảm thấy có rất nhiều người mang thành kiến nặng nề với duy nhất một mình em. Xin hãy hiểu tôi hơn một chút. Bạn bè khán giả xin hãy yêu quý tôi thêm một chút, các phóng viên xin hãy yêu thương tôi một chút”, lời chia sẻ xót xa của Sulli trong chương trình truyền hình Jin Ri Market.
Trong chương trình truyền hình gần đây nhất mà Sulli tham gia, Sulli chia sẻ về cuộc sống phải cố gắng che giấu cảm xúc thật, phải giả vờ tỏ ra hạnh phúc để che đậy sự cô đơn của chính mình.
“Cuộc sống của tôi đang cực kỳ trống rỗng, tôi cứ luôn giả vờ hạnh phúc và điều đó khiến tôi cảm thấy như thể mình đang lừa dối mọi người”, Sulli nói.
Trước đó, trong một bài phỏng vấn, Sulli cũng tâm sự mình bị chứng ám ảnh xã hội và hoảng loạn từ nhỏ. Cô cũng từng là nạn nhân của bạo lực học đường khi nổi tiếng từ quá sớm.
Một tài khoản riêng trên mạng xã hội Instagram thường đăng tải những bức tranh tự vẽ, được cho là tài khoản riêng của Sulli cũng đã báo hiệu tâm lý bất ổn của cô.
SM Entertainment cũng đã xác nhận chính thức về cái chết của Sulli. Tang lễ của nữ ca sĩ sẽ bắt đầu từ ngày 15-10 tại Bệnh viện Severance thuộc Trường đại học Yonsei, Seoul. Theo nguyện vọng của gia đình, tang lễ sẽ được tổ chức riêng tư.
Nhiều nghệ sĩ Hàn Quốc cũng đã hủy bỏ các hoạt động nghệ thuật sau khi biết tin Sulli qua đời.
Tự Khác Biệt Để Tạo Ra Sự Khác Biệt
Bà hiện đang giảng dạy một trong những ngành học nổi tiếng tại HBS, viết một số sách và giáo trình bán chạy nhất, và đặc biệt vài năm trước, bà là đồng tác giả của những bài báo ấn tượng được HBR đăng tải trong nhiều năm. Vì thế, thật không đáng ngạc nhiên khi cuốn sách mới của bà “Different” với các khái niệm chân thực mới mẻ và các ẩn dụ táo bạo thu hút được sự chú ý từ các công ty (và các lãnh đạo) ở mọi lĩnh vực.
Thông điệp đơn giản nhưng sâu sắc của giáo sư Moon như sau: Đa số các công ty, hoạt động trong các ngành khác nhau, đều sở hữu tầm nhìn theo dạng đường hầm. Họ theo đuổi các cơ hội tương tự như các công ty khác, họ cũng bỏ lỡ các cơ hội theo cách mà người khác bỏ lỡ cơ hội. Chính các công ty và các nhãn hiệu này bước vào các cuộc chơi lớn và chiến thắng – nhưng các công ty lớn khác cũng chiến thắng với tần suất tương đương.
“Hết hạng mục này tới hạng mục khác”, bà viết, ” các công ty bị cuốn vào cùng một nhịp cạnh tranh rồi chệch dần khỏi định hướng ban đầu – chính các định hướng đã tạo ra sự khác biệt giữa các công ty. Hậu quả là, họ càng cạnh tranh, họ càng trở nên giống nhau… Nói cách khác, các sản phẩm không còn cạnh tranh với nhau, chúng chồng chéo lên nhau trong tâm trí người tiêu dùng”.
Thật khó để tranh luận về vấn đề này. Các công ty thường có cảm giác không an toàn, nhiều khi là sợ hãi, khi phải bắt đầu lại từ đầu và khởi tạo những điều mới mẻ, dù đó là khi thành lập một quỹ đầu tư doanh nghiệp hay thiết lập các quỹ đầu tư rủi ro. Có quá nhiều điều không chắc chắn, nhiều yếu tố dễ thay đổi, rất có thể con đường bạn đang đi dẫn đến sai lầm, nhất là trong một môi trường kinh doanh có quá nhiều thay đổi như hiện nay.
Nhưng trong một kỷ nguyên tràn ngập bất trắc và bùng nổ chóng mặt của các ý tưởng đột phá, không thử nghiệm và thay đổi thậm chí còn tệ hơn là thử nghiệm và thay đổi quá nhiều. Có quá nhiều nhà cung cấp theo đuổi một số lượng nhỏ khách hàng với các dịch vụ và sản phẩm giống nhau.
Tôi đã được chứng kiến điều này vài năm trước khi tham dự một loạt các cuộc hội kín chỉ dành riêng cho lãnh đạo cao cấp và nhà điều hành hàng đầu. Cuộc hội thảo dành riêng cho các lãnh đạo của các ngân hàng trên khắp nước Mỹ.
Phần chuẩn bị hoàn hảo, nhưng nội dung thì buồn tẻ. Hầu hết thời gian được dành để nói về các khó khăn của trị trường: ảnh hưởng xấu của thị trường tín dụng đến biên lợi nhuận; việc mua lại, sát nhập tạo ra những gã khổng lồ thao túng thị trường và chèn ép các công ty cỡ trung bình, đòi hỏi của khách hàng ngày càng khắt khe, hay thay đổi, và khó đáp ứng (việc này xảy ra trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khi các giám đốc ngân hàng vẫn đang sử dụng chương trình mua lại các tài sản tài chính có mức độ rủi ro cao từ các định chế tài chính do chính phủ Mỹ đề ra (TARP) như những chiếc bơm thanh khoản trong mùa nắng hạn).
Và thế là vô số giám đốc điều hành, với vô vàn các khó khăn tìm kiếm sự cảm thông từ các đồng nghiệp khác.
Đến tôi, một người ngoài cuộc, cũng thông cảm với họ, cho tới khi một vị lãnh đạo trong ngành đưa ra nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình khó khăn của các giám đốc nhà băng. Người đứng đầu trong lãnh vực nghiên cứu thị trường sở hữu một công ty đã tiến hành hàng ngàn các “trao đổi thử” và các cuộc phỏng vấn với các nhân viên ngân hàng.
Ông kể với các lãnh đạo rằng trong suốt cuộc điều tra, nhân viên của ông luôn hỏi nhân viên ngân hàng một câu hỏi “Là một khách hàng, tại sao tôi nên chọn ngân hàng bạn chứ không phải một ngân hàng khác?”. Và trong 2/3 số cuộc phỏng vấn trên, các nhân viên này không thể đưa ra một câu trả lời thuyết phục. Họ hoặc không nói gì hoặc họ ba hoa những điều gì đó ở tận trên trời.
Các giám đốc nhà băng chẳng ngạc nhiên gì trước khám phá này. Tôi thật sự choáng. Làm thế nào mà một các công ty có thể vươn lên trong cuộc cạnh tranh khi chính các nhân viên của công ty này không thể chỉ ra điểm khác biệt và những đổi mới mà họ đã đạt được?
Muốn tồn tại trong trí nhớ của khách hàng, các công ty phải có những sản phẩm và dịch vụ khác biệt, văn hóa độc đáo, và các nhiệm vụ thú vị.
Đây cũng là vấn đề mà rất nhiều tổ chức hiện đang gặp phải. Nhưng đó cũng là cơ hội tốt cho các nhà điều hành, các doanh nghiệp, và các nhà nghiên cứu sở hữu tham vọng làm rúng động thị trường với những sản phẩm hoàn toàn độc đáo.
Những nhà lãnh đạo và những công ty thành công không chỉ cạnh tranh để có mức lợi nhuận cao hơn. Thay vào đó, họ định nghĩa lại từ cạnh tranh trước hết bằng việc tập hợp lại một loạt các ý tưởng giống nhau trong thế giới kinh doanh. Họ hướng tới việc tạo ra cái mà tiến sĩ Moon gọi là “các thương hiệu ý tưởng”, với cách hoạt động và đặc tính nổi bật, các sản phẩm và dịch vụ này sẽ là một thách thức đối với các giới hạn và các lý thuyết hoạt động của toàn bộ các sản phẩm khác.
Đoàn xiếc Cirque du Soleil là một dạng thương hiệu ý tưởng, rạp xiếc này đã giúp định nghĩa lại khái niệm về một rạp xiếc. Harley- Davidson cũng vậy, ông đã đưa ra khái niệm “cổ cồn trắng” hay “những tay đua ngoài vòng pháp luật” cuối tuần. Hãng xà phòng Dove với chiến dịch “Vẻ đẹp đích thực” đã thách thức toàn bộ các định kiến về thời trang và phong cách.
“Các thương hiệu ý tưởng có thể không phải là những thương hiệu hoàn hảo”, theo tiến sĩ Moon, “Hơn thế, chúng đã được phân cực. Chúng là những nhãn hiệu được thu nhỏ hay gây ảnh hưởng không theo cách thông thường. Chúng không quảng bá ồn ào trên các tờ báo, nhưng lại thu hút chúng ta trên một khía cạnh riêng nào đó”.
Dù là vì lý do gì, các suy xét nghiêm túc về chiến lược và marketing luôn luôn có ích. Làm thế nào một công ty tồn tại trong trí nhớ của khách hàng? Vì chúng có những sản phẩm và dịch vụ khác biệt, văn hóa độc đáo, và các nhiệm vụ thú vị. Có rất ít công ty đạt được các tiêu chuẩn trên, thế nên số còn lại luôn có cảm giác rằng dường như công ty mình sắp ngừng hoạt động vậy.
Hãy nghĩ thế này: khi bạn làm mọi thứ theo cách giống hệt cái cách mà những người khác thực hiện nó, làm sao bạn có thể hi vọng vượt tạo ra thứ gì trội hơn? Tự bản thân bạn trở nên khác biệt sẽ tạo ra sự khác biệt.
– Bài viết của Bill Taylor trên Harvard Business Publishing –
Hương Cao dịch
Những Điểm Khác Biệt Thú Vị
Từ thế kỷ thứ 9, thổ dân vùng cao nguyên Ethiopia đã tìm thấy và lần đầu tiên sử dụng cà phê, cách thức pha chế của họ cũng thật đơn giản: bỏ hạt cà phê lên một chảo sắt to, rang lên thật khô, sau đó được nghiền vụn bằng cách cho vào một cối vã giã. Sau đó lấy bã, trộn chung với đường nấu lên trong một ấm cổ có quai, đổ ra bát và thưởng thức.
Điều đó cũng cho chúng ta thấy được, dù cách thức pha chế cà phê lúc xưa và cà phê hiện đại có khác nhau bởi công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại hóa, nhưng cách thức pha chế cà phê có lẽ là hoàn toàn giống nhau: Cà phê ngậm trong nước cho đến khi được nấu chín, cho vị ngon và công cụ để chế biến cà phê cũng thật đơn giản: nước, lửa, một cái ấm, đồ lọc.
Cà phê đến với Việt Nam trong cuộc thế chiến thứ 2 khi Pháp xâm lược nước ta, cà phê được phiên dịch từ tiếng Pháp: “Café” , cây cà phê được trồng rộng rãi trong các đồn điền của Việt Nam. Hiện nay, cây cà phê vẫn là một trong các mặt hàng nông sản quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Cà phê xưa và nay
Cà phê ở Việt Nam vào thời xưa chỉ có hai cách pha chế và thưởng thức cà phê: pha bằng vợt theo cách của người Hoa hoặc pha bằng phin theo cách của người Tây. Việt Nam thời xưa hay sử dụng cách của người Hoa, cà phê được ngâm trong một cái vợt trong ấm bằng sành và luôn được giữ nóng trên bếp than. Hiện nay nếu bạn để ý, các quán cà phê nhỏ gọn hay được người dân gọi là các quán cà phê cóc, kiểu pha cà phê này cũng được cải tiến đôi chút nhưng vẫn giữ được nét xưa, thay vì bếp than thì đã là bếp gas, cà phê bột được bọc trong nhiều lớp vải mùng và ngâm hẳn trong nước, chiếc ấm bằng sành ngày xưa đã được thay thế bằng những chiếc ấm nhôm có thể tích lớn, sau đó vớt vãi mùng vứt đi, cà phê có dễ dàng được hâm nóng với tốc độ nhanh chóng của bếp gas. Những quán đông khác thì chỉ cần thay cà phê trong vải mùng, châm thêm nước còn bếp gas thì không bao giờ tắt cả.
Cà phê “Kho” và cà phê phin
Khi mật độ dân số tăng nhanh, nhu cầu uống cà phê trở thành thói quen, ít phụ thuộc vào hương vị, cách pha cà phê như thế mỗi nơi gọi một khác, ở Đà Lạt người ta gọi là cà phê “Kho”, vì cảm giác chế biến cà phê không khác gì kho cà phê. Nhưng cũng đừng vì vậy mà các bạn nghĩ cà phê “Kho” lại kém đi phần hấp dẫn, xã hội càng phát triển, cà phê được pha trộn rất ngon, những quán cà phê cóc đông khách luôn có hương vị cà phê “Kho” riêng, những ly cà phê đầy bọt nhìn rất hấp dẫn và quan trọng nhất là “tiện và kinh tế”, hai yếu tố rất quan trọng. Vì vậy, cà phê “Kho” trở nên thịnh hành đối với những người làm việc công sở và dân lao động..
Bên cạnh cách pha bằng vợt được cải tiến thành cà phê “Kho” như hiện nay, cách pha cổ điển bằng phin của người Tây vẫn luôn thịnh hành, ta có thể dễ dàng bắt gặp một quán cà phê trên đường phố Việt Nam. Ở Việt Nam, bất kể nơi đâu, bất kì thời điểm nào cũng có một vài người, thậm chí có quán rất đông đến vài chục, có quán rộng thì cả trăm người Việt Nam đang đi lại, thưởng thức trong quán cà phê. Dân sành cà phê thường uống cà phê đen, một số còn không uống chung với đường, người ta cho rằng: “khi uống cà phê đen, không đường mà cảm nhận được vị ngọt trong cái đắng đắng, chát chát của cà phê thì mới gọi là cảm nhận cà phê, uống cà phê mà pha thêm sữa hay bỏ đá thì bị mất đi cái hương vị của cà phê.”
Cà phê phin xưa và cà phê phin ngày nay có cùng một cách pha chế, có khác nhau thì cũng chỉ là bí quyết của người pha chế: trộn các loại cà phê lại với nhau tạo thành một loại cà phê độc đáo của quán. Ở Việt Nam, có lẽ, nét độc đáo của cà phê là mỗi quán khác nhau lại có hương vị cà phê hoàn toàn khác nhau.
Cà phê – một phần không thể thiếu
Thời điểm hiện tại, rất nhiều cách pha chế mới, cà phê cappuccino, espresso, latte macchiato…được các quán cà phê sang trọng pha chế theo cách của phương Tây. Văn hóa cà phê của Việt Nam vì vậy cũng phát triển không ngừng, các quán cà phê hạng sang với nhiều chiêu thức pha chế cà phê độc đáo mọc lên, cách thức phục vụ cũng càng ngày được nâng cao, lịch sự trang nhã với rất nhiều mức giá: từ trung bình 5-7 ngàn một ly, 30-35 ngàn một ly, thậm chí có quán lên đến cả trăm ngàn. Các quán cà phê hiện diện khắp các phố phường, tỏa khắp các ngõ ngách và trở thành nét văn hoá quen thuộc.
Cà phê từ lâu đã là một phần không thể thiếu của con người Việt Nam.
Phân biệt cà phê Arabica và Robusta – những điều cần lưu ý
Cập nhật thông tin chi tiết về Sulli Thẳng Thắn Chỉ Ra Điểm Khác Biệt “Một Trời Một Vực” Giữa Diễn Viên Và Idol trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!