Xu Hướng 3/2023 # Sự Ra Đời Của Tổ Chức Cộng Sản Và Phong Trào Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Ở Tỉnh Nam Định (1929 # Top 12 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sự Ra Đời Của Tổ Chức Cộng Sản Và Phong Trào Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Ở Tỉnh Nam Định (1929 # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Sự Ra Đời Của Tổ Chức Cộng Sản Và Phong Trào Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Ở Tỉnh Nam Định (1929 được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sự ra đời của tổ chức cộng sản và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở tỉnh Nam Định (1929-1945)

Page Content

Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Để phát triển, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã cử người về nước vận động, lựa chọn và đưa người sang Quảng Châu để đào tạo

 

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THEO ĐƯỜNG LỐI CỘNG SẢN

Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Nam Định.

Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Để phát triển, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã cử người về nước vận động, lựa chọn và đưa người sang Quảng Châu để đào tạo, huấn luyện và bồi dưỡng về chính trị, tổ chức. Giữa năm 1925, Lê Hồng Sơn, phái viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên từ Quảng Châu về Nam Định gặp Đinh Chương Dương đặt vấn đề vận động thanh niên yêu nước ở Nam Định sang Quảng Châu học tập. Sự kiện này diễn ra tại ngôi nhà số 7, phố Bến Ngự và một số cơ sở ở Cát Đằng, huyện Ý Yên.

Từ giữa năm 1926 đến đầu năm 1927, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phát triển mạnh mẽ ở Nam Định, đến cuối năm 1927, đã có đến tám chi hội hoạt động. Tháng 9-1927, Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bắc Kỳ đã cử Nguyễn Danh Đới làm đại diện cho Kỳ bộ về Nam Định tổ chức họp mặt với ba cán bộ chủ chốt của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Định là Nguyễn Văn Hoan, Vũ Huy Hào và Trần Trung Tín. Một Ban chấp hành Tỉnh bộ lâm thời gồm ba người do Nguyễn Văn Hoan làm bí thư đã được thành lập. Đến cuối năm 1928, các chi hội đã lan rộng đều trên phạm vi toàn tỉnh, từ thành phố xuống nông thôn. Mùa hè năm 1928, Đặng Xuân Khu (tức Trường Chinh) đã lập ra tờ Dân cày để phục vụ công tác tuyên truyền quần chúng. Báo tồn tại đến ngày 1-5-1931 thì phải đình bản.

Từ khi có tổ chức của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra quyết liệt, tiêu biểu là các cuộc bãi công của công nhân Nhà máy sợi Nam Định (ngày 23-11-1928), cuộc đình công của toàn bộ phu kéo xe Nam Định (ngày4-10-1929), đặc biệt là cuộc bãi công của công nhân Nhà máy sợi (tháng 3-1929) đã gây tiếng vang và ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh cả nước.

Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập. Ngày 19-6-1929, Ban Tỉnh ủy lâm thời Đông Dương Cộng sản Đảng Nam Định được thành lập, bao gồm Nguyễn Hới (Bí thư), Phạm Văn Ngọ và Lê Ngọc Rư. Trụ sở của Ban Tỉnh ủy được đặt tại ngôi nhà số 12, phố Năng Tĩnh và một số ngôi nhà khác ở thôn Mỹ Trọng, xã Mỹ Xã. Ngay từ đợt đầu tiên, ở Nam Định đã có 250 hội viên được kết nạp vào Đảng, trong đó công – nông chiếm đa số (75%).

Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Đảng bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Nam Định đã tỏ rõ sức chiến đấu và khả năng tổ chức của mình bằng việc phát động nhiều cuộc đấu tranh sôi nổi ở các nhà máy. Chỉ trong vòng hơn một tháng đã nổ ra bốn cuộc bãi công của thợ Nhà máy đèn (ngày 19-6); thợ nề (ngày 4-7); thợ nhuộm, thợ guồng Nhà máy sợi (từ ngày 7 đến 18-7-1929) và nữ công nhân máy lờ từ ngày 20 đến 21-7-1929. Tất cả các cuộc bãi công đều thu được thắng lợi.

Nam Định trong cao trào cách mạng 1930-1931.

   Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ngay sau đó Đảng bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Nam Định trở thành một Đảng bộ thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự kiện này là bước ngoặt quan trọng của cách mạng Việt Nam, tạo nên chuyển biến lớn cho phong trào cách mạng Nam Định.

Đầu tiên là cuộc đấu tranh của nữ công nhân Nhà máy chiếu ngày 15-3-1930, sau đó 10 ngày là cuộc tổng bãi công của toàn thể công nhân Nhà máy sợi với mức độ quyết liệt và quy mô lớn chưa từng có. Cuộc đấu tranh của gần 4.000 công nhân Nhà máy sợi trong 21 ngày gian khổ chính thức mở đầu cao trào cách mạng 1930-1931 của toàn tỉnh và cũng góp phần vào cao trào cách mạng toàn quốc do Đảng lãnh đạo. Từ ngày 25-7 đến 25-9-1930, liên tiếp nổ ra sáu cuộc bãi công, biểu tình của công nhân xưởng dệt Nhà máy sợi và Nhà máy tơ. Các hoạt động khác như cuộc mít tinh ngày 22-10-1930, kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười Nga vào tối 6-11 và ngày 7-11-1930 diến ra khắp nơi. Tháng 2-1931, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị thôn bộ, sau đó cùng với tờ báo Tiền phong, Tỉnh ủy còn xuất bản thêm tờ Nông dân (sau đổi là Hưởng ứng) để tuyên truyền đường lối cách mạng cho đảng viên và quần chúng nông thôn.

Cao trào cách mạng 1930-1931 đã ghi lại một trang sử vẻ vang trong lịch sử đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Nam Định.

Nam Định trong thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương 1936-1939.

Mùa hè năm 1936, Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ nhất, quyết định tạm gác khẩu hiệu: “Đánh đổ đế quốc Pháp” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày”, lập Mặt trận nhân dân phản đế (sau đổi là Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương) nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

Từ ngày 31-10-1935 đến ngày 6-10-1937 tại Nam Định đã nổ ra 33 cuộc đấu tranh – một kỷ lục về các cuộc đấu tranh từ trước tới giờ. Nổi bật là cuộc đấu tranh có quy mô lớn chưa từng thấy của 8.000 công nhân Nhà máy sợi kéo dài hơn một tháng từ 2-2-1937 đến 3-3-1937.

Tháng 5-1937, Tỉnh ủy lâm thời được thành lập lại do Đặng Hữu Rạng làm bí thư, sau đó Trần Hoạt được cử làm bí thư. Lúc này ngoài các đại lý sách báo cánh tả của Đảng tuyên truyền các sách báo cách mạng và tiến bộ, nhiều sách báo từ Hà Nội chuyển về cũng được phân phát khắp nơi như: Vấn đề dân cày của Qua Ninh (Trường Chinh) và Vân Đình (Võ Nguyên Giáp), Nhật ký tuyệt thực chín ngày rưỡi của Phan Đình Khải (Lê Đức Thọ)… Tháng 3-1938, Tỉnh ủy tổ chức một cuộc mít tinh với hơn 4.000 người tham gia, lấy danh nghĩa là đưa tiễn Công sứ Alơmăng, nhưng thực chất là cuộc biểu dương lực lượng đòi tự do lập nghiệp đoàn, tự do hội họp, đòi tăng lương… ngay tại sân ga Nam Định.

NAM ĐỊNH TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1939-1945)

Chống khủng bố, khôi phục phong trào.

Ngày 1-9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Không chỉ Pháp mà xứ Đông Dương thuộc Pháp cũng bị lôi kéo vào chiến tranh. Cùng với việc vơ vét, lùng bắt trai tráng thanh niên vào lính phục vụ chiến tranh, thực dân Pháp thẳng tay triệt phá phong trào cách mạng, tiến công vào Đảng Cộng sản.

Quán triệt Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ sáu (11-1939) về việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, Tỉnh ủy Nam Định đã quyết định ba nhiệm vụ trước mắt là: Củng cố các cơ sở đảng, tiếp tục duy trì phát triển các tổ chức quần chúng; tuyên truyền, giáo dục nhiệm vụ mới cho toàn Đảng bộ nâng cao tinh thần quyết tâm chống đế quốc, giải phóng dân tộc; lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi quyền lợi thiết thực.

Đầu năm 1940, Đảng bộ đã thành lập Đoàn thanh niên phản đế gồm 15 người chọn từ Đoàn Thanh niên dân chủ chuyển sang. Đảng bộ đã tổ chức các hoạt động phù hợp như treo cờ Đảng, phát tán truyền đơn ở những nơi quan trọng, kêu gọi đấu tranh chống tăng giờ làm, chống bắt phu, bắt lính, sung công tài sản,…

Cuối tháng 9-1940, quân Nhật tiến vào chiếm đóng Đông Dương, toàn dân tộc ta lâm vào cảnh “một cổ hai tròng”. Trong bối cảnh đó, tiếng súng khởi nghĩa ở Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), Nam Kỳ, Đô Lương đã thôi thúc mạnh mẽ tinh thần cách mạng của các tầng lớp nhân dân. Cờ Đảng lại tung bay trên cây gạo ở Trình Xuyên (Vụ Bản). Đội tự vệ ở Hà Cát được thành lập.

Đầu tháng 5-1941, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ tám họp dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị tiếp tục hoàn thiện việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Đảng trong tình hình mới, quyết định tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Hội nghị chủ trương thành lập Việt Nam độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh), xây dựng lực lượng cách mạng cả về chính trị và quân sự, cả ở miền núi, nông thôn và thành thị, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.

Cao trào kháng Nhật, cứu nước (tháng 3-1945 đến tháng 8-1945).

Ngày 9-3-1945, Nhật làm đảo chính quân sự, lật đổ chính quyền thực dân Pháp, độc chiếm Đông Dương. Cùng với chính sách quân sự phát xít, chính sách vơ vét cạn kiệt lương thực, thực phẩm của Nhật đã khiến cho 212.218 nguời dân Nam Định chết thê thảm trong nạn đói đầu năm 1945.

Mặc dù phát xít Nhật dùng mọi thủ đoạn để khống chế phong trào cách mạng, nhưng ở nhiều nơi quần chúng đã phẫn uất tiến hành phá tài sản của Nhật, tự vệ thành phố đốt kho xăng dầu ở bến đò Chè (Thành phố Nam Định), đốt kho đay ở làng Gạo (Vụ Bản)…

Sau Hội nghị Ban Cán sự tại Quần Liêu nghiên cứu Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, phong trào cách mạng tại Nam Định lại được tăng cường lực lượng, cao trào cách mạng ngày càng dâng cao. Đặc biệt, đội tuyên truyền xung phong của Tỉnh hoạt động rất tích cực, có bắn súng, đốt pháo, diễn thuyết và phát truyền đơn liên tiếp, khắp nơi.

Khởi nghĩa giành chính quyền.

   Trong khoảng thời gian rất ngắn (từ ngày 9-3-1945 đến tháng 8-1945), Đảng bộ Nam Định đã gấp rút xây dựng lực lượng, chuẩn bị mọi mặt cho Tổng khởi nghĩa. Ngày 14-8-1945, Nhật Hoàng phải tuyên bố đầu hàng Đồng Minh. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo điều kiện khách quan hết sức thuận lợi cho cách mạng Việt Nam bùng nổ.

Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng đã phát bản Quân lệnh số 1, hiệu triệu toàn dân vùng lên giành chính quyền.

Từ ngày 17-8 đến ngày 22-8, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và mặt trận Việt Minh, nhân dân ở các địa phương đã nhất tề nổi dậy đập tan bộ máy thống trị của đế quốc, phong kiến, thiết lập chính quyền cách mạng của nhân dân.

Ngày 17-8, khởi nghĩa thành công ở huyện Trực Ninh.

Ngày 18-8, khởi nghĩa thành công ở huyện Nam Trực.

Chiều tối ngày 18-8, Đội Danh dự đã phát báo, dùng loa phóng thanh tuyên truyền khởi nghĩa ở Chợ Rồng, hàng ngàn người kéo tới dự tạo thành cuộc mít tinh lớn.

Trước khí thế mãnh liệt của quần chúng, ngày 19-8, chính quyền bù nhìn và phát xít Nhật đã phải trả thả hầu hết các chính trị phạm bị giam giữ.

Trong đêm 20 và sáng ngày 21-8, truyền đơn kêu gọi nhân dân mít tinh được rải khắp nơi. Chiều hôm đó, cả thành phố là một rừng cờ đỏ sao vàng. Đến 3 giờ chiều, cuộc mít tinh khai mạc. Gần ba vạn quần chúng hân hoan hưởng những giờ phút độc lập đầu tiên trong đời. Ủy ban khởi nghĩa tuyên bố xóa bỏ chính quyền bù nhìn, thiết lập chính quyền cách mạng. Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Nam Định được thành lập gồm bảy người do Đặng Châu Tuệ làm chủ tịch. Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời thành phố Nam Định do Nguyễn Văn Hoan làm chủ tịch ra mắt nhân dân.

Cách mạng Tháng Tám ở Nam Định diễn ra nhanh gọn. Chỉ trong vòng sáu ngày (từ 17-8 đến 22-8), toàn bộ chính quyền địch từ tỉnh đến huyện đã sụp đổ hoàn toàn. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra cho toàn thể dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Nam Định nói riêng một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử, một cuộc đổi đời chưa từng có đối với mỗi người dân. Với cuộc cách mạng Tháng Tám, lịch sử Nam Định cùng cả nước bước sang một trang mới.

Anh Hùng Giải Phóng Dân Tộc

Anh hùng giải phóng dân tộc

Thứ Năm, ngày 7 tháng 5 năm 2020 – 08:27

A-

Cỡ chữ: A+

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động của đất nước. Nhiều cuộc khởi nghĩa, đấu tranh anh dũng, bất khuất giành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc đều lần lượt thất bại, phong trào cứu nước của nhân dân ta đứng trước khủng hoảng sâu sắc về đường lối.

      Với khát vọng cháy bỏng giành độc lập, tự do cho dân, cho nước, Người đã bôn ba khắp năm châu bốn biển, vừa lao động, học tập, vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, Người hiểu rõ cội nguồn những khổ đau của nhân dân lao động là ở sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản đế quốc và hình thành nên ý thức giai cấp rõ rệt. Người đã đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu thế giới quan, phương pháp luận cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin; bằng thiên tài trí tuệ, nhận thức đúng xu thế phát triển tất yếu của loài người và tính chất mới của thời đại mở ra từ Cách mạng tháng Mười Nga, Người đã tìm thấy ở đó những vấn đề cơ bản của đường lối giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng con người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.       Với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam do Người sáng lập vào năm 1930, cùng Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đường lối cách mạng Việt Nam đã cơ bản được hình thành, con đường cứu nước đúng đắn của Việt Nam đã cơ bản được xác định. Điều này không chỉ khai thông bế tắc trong đường lối giải phóng dân tộc, mà còn giải quyết đúng đắn, sáng tạo và lãnh đạo thực hiện thắng lợi các vấn đề trọng yếu của cách mạng Việt Nam.

Đình Hồng Thái, nơi Bác Hồ dừng chân dầu tiên tại Tân Trào 21.5.1945

      Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân, đồng bào và toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”.       Ngay sau khi giành độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ của ta đứng trước tình thế vô cùng khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng toàn Đảng đã sáng suốt đề ra đường lối đúng đắn, chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua thác ghềnh, bảo vệ Đảng và giữ vững chính quyền cách mạng. Trên cơ sở đường lối kháng chiến “toàn dân”, “toàn diện”, “trường kỳ”, “dựa vào sức mình là chính” phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước của toàn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân lần lượt đánh bại mọi âm mưu, kế hoạch xâm lược của kẻ thù, đặc biệt là thắng lợi trong Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (năm 1954), chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.       Với tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, “không có gì quý hơn độc lập, tự do”; thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người; trên cơ sở đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng, với sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại, quân và dân ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thu giang sơn về một mối, hoàn thành sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.       Đi theo con đường cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra; trong bất cứ hoàn cảnh nào, Đảng ta luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vận dụng phát triển, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng nâng cao uy tín, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch của đất nước sau gần 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế là minh chứng sinh động khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng; khẳng định sự đúng đắn về đường lối cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra; và chính trong quá trình vận động của cách mạng, tư tưởng, đường lối đó ngày càng được bổ sung, phát triển và hoàn thiện, trở thành ngọn đuốc soi đường cho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.      

                                                                             Theo Báo Tuyên Quang     

 

Phương Pháp Tổ Chức Thi Đấu Một Giải Đấu Môn Bóng Rổ Chuyên Nghiệp

Trong bóng rổ, thi đấu được sử dụng ngay trong quá trình tiến hành các buổi tập và dưới dạng các hình thức thi đấu độc lập (thi đấu kiểm tra, thi đấu giành chức vô địch). Tổ chức tiến hành thi đấu tốt sẽ tạo cho cầu thủ mau chóng đạt được những thành tích cao và giáo dục đạo đức cho họ. Ngoài ra thi đấu còn làm tăng thêm tình hữu nghị, học tập lẫn nhau giữa các đội và nâng cao được phong trào thể dục thể thao nói chung và phong trào bóng rổ nói riêng.

1. Nhiệm vụ

Thi đấu bóng rổ nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau :

+ Tuyên truyền, phát động phong trào tập luyện môn bóng rổ.

+ Trao đổi kinh nghiệm và nâng cao trình độ kỹ- chiến thuật cho cầu thủ.

+ Thúc đẩy sự hăng say tập luyện của học sinh, sinh viên và cầu thủ.

+ Phát hiện những đơn vị, đội, cá nhân khá để bồi dưỡng hoặc bổ sung vào các đội tuyển .

+ Tổ chức giải trí lành mạnh, nâng cao trình độ và đời sống văn hóa cho quần chúng.

+ Tổng kết công tác huấn luyện và tập luyện các đội.

2. Các hình thức thi đấu

Dựa vào mục đích, yêu cầu và các nhiệm vụ của thi đấu, tổ chức thi đấu bóng rổ có thể theo nhiều hình thức khác nhau.

+ Thi đấu giải vô địch, tranh cúp, giải kỷ niệm những ngày lễ lớn …

+ Thi đấu xếp hạng cho các đội cùng hạng, thi lên hạng trên.

+ Thi đấu phân loại, cho các đội lần đầu tiên tham gia chính thức.

+ Thi đấu giao hữu: tổ chức giữa các đội, các câu lạc bộ, trường w…

+ Thi đấu biểu diễn.

+ Thi đấu kiểm tra.

+ Thi đấu tuyển chọn: để chọn các đội, các cầu thủ có khả năng bổ sung cho đội tuyển.

Các bước tiến hành tổ chức một giải bóng rổ

Để tổ chức thành công một giải bóng rổ đúng với mục đích, tính chất và quy mô của nó, nhất thiết phải làm tốt ba giai đoạn sau:

– Giai đoạn trước khi thi đấu.

– Giai đoạn trong khi thi đấu.

– Giai đoạn sau khi thi đấu.

1. Giai đoạn trước khi thi đấu

Đây là giai đoạn quan trọng nhất và mang tính chất quyết định để giải thành công. Công việc của giai đoạn này bao gồm:

– Thông qua điều lệ của giải đã được chuẩn bị với cấp trên .

– Phổ biến và ban hành điều lệ giải cho các đơn vị có thành viên tham gia thi đấu.

– Ấn định thời điểm và thời gian tham gia thi đấu.

– Thành lập ban tổ chức giải, ban trọng tài và các ban phục vụ cho thi đấu.

Ban tổ chức giải có trách nhiệm quán xuyến toàn bộ công tác tổ chức giải. Tùy thuộc vào quy mô của giải mà định ra thành phần ban tổ chức cho phù hợp, ban tổ chức giải sẽ phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho các tiểu ban (xem sơ đồ).

Sơ bộ cấu trúc chính của điều lệ giải đấu bóng rổ.

– Tên gọi của giải.

– Mục đích – ý nghĩa của giải.

+ Mục đích để làm gì ?

+ Ý nghĩa để làm gì ?

– Đối tượng và điều kiện tham dự giải.

+ Đối tượng tham gia giải: Nói rõ những đối tượng nào được dự giải? chia làm mấy khu vực và bao gồm những đội nào?

+ Điều kiện tham gia giải: Quy định về điều kiện nhân sự, đẳng cấp vận động viên và thời gian thi đấu cho một đội thi đấu cụ thể …

+ Thời gian đăng ký vận động viên (làm thẻ vận động viên).

– Hình thức tổ chức thi đấu – luật.

+Thi đấu theo hình thức nào?(loại trực tiếp hay vòng tròn tính điểm)

Các quy định về tính điểm xếp hạng và quyền hạn của đội thắng trong từng vòng đấu.

+ Áp dụng loại thi đấu nào? thi đấu loại bóng nào?

– Địa điểm, bốc thăm; xếp lịch thi đấu.

+ Địa điểm thi đấu : sân nào? ở đâu?

+ Thời gian họp lãnh đội bốc thăm.

– Các chế độ bồi dưỡng, ăn ở của vận động viên .

+ Lệ phí mà các đội phải đóng góp .

+ Chế độ bồi dưỡng vận động viên và trận đấu ( nếu có ).

+ Điều kiện ăn ở và các quy định khác.

– Khen thưởng và kỷ luật.

+ Các quy định về luật thi đấu (theo luật).

+ Các chế độ khen thưởng: giải thưởng hoặc quyền lợi được thi đấu ở các vòng của giải.

2. Giai đoạn tiến hành thi đấu

– Thành lập ban trọng tài: Thành phần và danh sách của ban trọng tài, tổng trọng tài.

– Nhiệm vụ của ban trọng tài:

+ Kiểm tra sân bãi dụng cụ.

+ Chỉ định trọng tài điều khiển trận đấu, thư ký, trọng tài theo dõi giờ.

+ Thống nhất tư tưởng và phương pháp làm việc của các trọng tài.

+ Tổ chức bốc thăm thi đấu.

+ Đặt lịch thi đấu và bảo đảm việc thi hành lịch đó cho tất cả các trận đấu từ đầu tới cuối giải.

+ Thống nhất phương pháp nộp đơn, thời gian nộp đơn, phương pháp xét đơn khiếu nại và quyền xét đơn khiếu nại.

– Ban tổ chức phải tổng hợp nhanh chóng chính xác, kịp thời diễn biến của các trận đấu, ngày đấu, thống kê thành tích các đội.

– Giải quyết kịp thời, đúng luật mọi sự kiện xảy ra trong quá trình thi đấu.

3. Giai đoạn sau thi đấu

– Sau khi kết thúc thi đấu, tổng trọng tài, các thư ký họp báo cáo tổng kết giải lên ban tổ chức thi đấu.

III. Các hình thức tiến hành thi đấu

Trong các cuộc thi đấu bóng rổ thường áp dụng các hình thức thi đấu sau:

– Thi đấu vòng tròn.

* Thi đấu loại trực tiếp.

* Thi đấu hỗn hợp.

Chọn phương pháp thi đấu này hay khác là căn cứ vào nhiệm vụ thi đấu, tình hình cơ sở vật chất, trình độ, phương tiện trang bị, thời gian cho phép…

1. Hình thức thi đấu vòng tròn

Hình thức thi đấu vòng tròn cho phép xác định chính xác nhất lực lượng của các đội tham gia giải. Nhược điểm cơ bản của hình thức này là tổng số trận đấu nhiều, thời gian tiến hành giải quá dài .

Thi đấu vòng tròn chia làm 3 loại: Vòng tròn đơn, vòng tròn kép, vòng tròn chia bảng.

1.1. Thi đấu vòng tròn đơn

Thi đấu vòng tròn đơn là thể thức thi đấu mỗi đội dự thi phải gặp nhau một lần.

a. Cách tính vòng đấu

Nếu số đội tham gia là số chẵn thì số vòng đấu sẽ bằng:

V = a – 1

V: là số vòng đấu.

a: Số đội tham gia thi đấu.

– Nếu số đội tham gia thi đấu là số lẻ thì:

v = a

Cách tính tổng số trận đấu.

Để tính tổng số trận đấu người ta sử dụng công thức:

a là số đội tham gia thi đấu .

b. Cách vạch biểu đồd

– Trường hợp số đội tham thi đấu là số chẵn.

Ví dụ : vạch biểu đồ thi đấu vòng tròn đơn cho 6 đội.

– Áp dụng thức trên ta có:

+ Số vòng đấu là: V = 6- l = 5 vòng .

+ Tổng số trận đấu:

Ví dụ : vạch biểu đồ thi đấu vòng tròn liền cho 5 đội.

Áp dụng công thức trên ta có :

+ Số vòng đầu là : V = a = 5 vòng ,

+ Tổng số trận đấu:

1.2. Thi đấu vòng tròn kép

Cách sắp xếp và vạch biểu đồ thi đấu của hình thức này giống như thi đấu vòng tròn đơn, nhưng mỗi đội phải gặp nhau hai lần (lượt đi và lượt về) số vòng đấu, tổng số trận đấu tăng lên gấp đôi.

1.3. Thi đấu vòng tròn chia bảng

Trường hợp số đội tham gia thi đấu nhiều nhưng ít thời gian thì dùng hình thức vòng tròn chia bảng.

Thứ tự tổ chức như sau:

– Chia số đội tham gia thi đấu thành nhiều bảng.

– Các đội cùng bảng đấu vòng tròn chọn đội đầu bảng.

– Các đội đầu bảng đâu vòng tròn chọn đội vô địch.

Khi chia bảng nên chia các đội hạt giống vào đều các bảng các đội còn lại bôc thàm để phân vào các bảng.

1.4. Cách theo dõi kết quả thi đấu vòng tròn

Trong thi đấu bóng rổ, các đội được xếp hạng theo trận thắng- thua của đội bóng.

Mỗi trận thắng được 2 điểm, mỗi trận thua thì được 1 điểm (kể cả thua vì bỏ cuộc) và 0 điểm cho trận thua vì bị truất quyền thi đấu.

Đội nào có số điểm nhiều nhất thì đoạt vô địch, số điểm còn lại của các đội xác định các vị trí tiếp theo của mỗi đội.

Nếu trong bảng xếp hạng có hai đội bằng điểm, thì lấy kết quả của trận đấu giữa hai đội bằng điểm để xác định thứ hạng.

Nếu trong bảng xếp hạng có hơn hai đội bằng điểm nhau, thì dựa vào tỷ số trung bình giữa điểm thắng và điểm thua của mỗi đội để xếp bảng, đội nào có tỷ số trung bình lớn hơn thì đội đó sẽ xếp trên.

VD: Bảng theo dõi thành tích thi đấu của 5 đội theo thể thức thi đấu vòng tròn.

Thi đấu loại trực tiếp có ưu điểm là rút ngắn được thời gian tiến hành toàn bộ cuộc đấu. Song do quy tắc của hình thức đấu loại trực tiếp là đội thua bị loại ngay nên khó đánh giá chính xác trình độ và khả năng của các đội.

Đấu loại trực tiếp có 2 cách:

– Đấu loại trực tiếp một lần thua.

– Đấu loại trực tiếp 2 lần thua.

2.1. Đấu loại trực tiếp một lần thua

Là hình thức thi đấu đội nào thua một lần sẽ bị loại ngay và không được thi đấu nữa.

Nếu số đội tham gia là số phù hợp với bội số của 2 như ( 4, 8, 16, 32 ..) thì tất cả các đội tham gia thi đấu ngay vòng đầu tiên . Từng cặp hai đội lần lượt gặp nhau lúc này chỉ cần cho các đội bắt thăm chọn số.

Ví dụ: Sơ đồ thi đấu loại trực tiếp một lần thua cho 8 đội.

X = ( a – 2n ) * 2

X: số đội tham gia lượt đầu .

a: Tổng số đội tham gia thi đấu.

2: lũy thừa của 2 mà theo nó nhận được số nhỏ hơn xấp xỉ với số đội tham gia.

Cách tính tổng số trận đấu:

Theo công thức :

Y = a – 1

Y : tổng số trận đấu .

a: tổng số đội tham gia .

Ví dụ: Vạch biểu đồ thi đấu loại trực tiếp một lần thua cho 10 đội.

Vì 10 không phải là bội số của 2. Nên ta phải xác định các đội tham gia thi đấu vòng đầu.

Áp dụng công thức ta có:

X – ( 10 – 8 ) X 2 – 4 đội.

Tổng số trận đấu: Y = 10 – 1 = 9 trận .

Ví dụ: Vạch biểu đồ thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua cho 11 đội tham

gia.

Vì 11 không phải là bội số của 2. Nên ta phải xác định số đội tham gia thi đấu vòng đầu :

X = (11 – 8).2 = 6 đội. Tổng số trận đấu : Y = 11 – 1 = 10 trận .

Biểu đồ thi đâu loại trực tiếp 1 lần thua cho 11 đội.

Là hình thức thi đấu đội nào thua hai lần sẽ bị loại.

Biểu đồ thi đấu gồm hai phần:

– Phần biểu đồ cơ bản: Giống như biểu đồ thi đấu loại trực tiếp một lần thua.

Phần bổ sung: Được đặt ở dưới biểu đồ cơ bản để các đội đã thua 1 lần sẽ đấu thêm 1 trận thứ 2.

Đội thắng liên tục ở phần biểu đồ bổ sung sẽ đấu với đội thắng liên tục ở phần biểu đồ cơ bản. Nếu đội ở phần biểu đồ cơ bản thắng sẽ là vô địch, nếu đội ở phần biểu đồ bổ sung thắng thì 2 đội này lại phải đấu lại trận nữa để phân ngôi vô địch.

Cách tính tổng số trận đấu: Y = (ax2)-2.

Y: tổng số trận đấu. a: số đội tham gia thi đấu.

Ví dụ : vạch biểu đồ thi đấu loại trực tiếp 2 lần thua cho 8 đội Vì 8 là bội số của 2 lên tất cả các đội đều tham gia thi đấu lần đầu. Tổng số trận đấu là : Y = ( 8×2 ) – 2 = 14 trận.

Hình thức này dung hóa được các ưu và nhược điểm của hai hình thức thi đấu loại trực tiếp và vòng tròn. Thi đấu theo hình thức này được tiến hành qua 2 giai đoạn:

– Giai đoạn 1: đấu loại. Tất cả các đội thi đấu theo bảng hay các khu vực để xếp thứ tự của từng bảng.

– Giai đoạn 2: chung kết. Chọn 1 hoặc 2 đội đứng đầu các bảng vào thi đấu vòng chung kết để chọn đội vô địch.

Hình thức thi đấu hỗn hợp có thể tổ chức theo nhiều cách khác nhau: Đấu loại trực tiếp trước, đấu vòng tròn sau hoặc ngược lại, hoặc cả hai giai đoạn đều thi đấu vòng tròn …

Hãy Học Bóng rổ cùng trung tâm dạy bóng rổ trẻ em Kaosports

1: Lớp học bóng rổ ở quận Cầu Giấy + a. Cơ sở Đại học Ngoại Ngữ: Số 1 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội. + b. Cơ sở Everest: Cuối Ngõ 106 – Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.

2: Lớp học bóng rổ ở quận Ba Đình + a. Cơ sở Vạn Bảo: Khu thể thao Ngoại Giao Đoàn, số 73 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội.

3: Lớp học bóng rổ ở quận Đống Đa + a. Cơ sở Bách Khoa: Sân Vận Động Bách Khoa, ngã 4 Tạ Quang Bửu, Lê Thanh Nghị, Đống Đa, Hà Nội. + b. Cơ sở Đại học Y: Sân bóng KTX Đại học Y, Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội.

4: Lớp học bóng rổ ở quận Hai Bà Trưng + a. Cơ sở Times city: Trường tiểu học Vinschool, times city, Hai Bà Trưng, Hà Nội. + b. Cơ sở Đại La: Trường THCS Nguyễn Phong Sắc 44 Đại La, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

5: Lớp học bóng rổ ở quận Tây Hồ + a. Cơ sở Thụy Khuê: Trường THCS Chu Văn An 17 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội.

6: Lớp học bóng rổ ở quận Hoàn Kiếm + a. Cơ sở Việt – Đức: 47 Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

7: Lớp học bóng rổ ở quận Long Biên + a. Cơ sở Long Biên: Địa chỉ: Trung tâm TDTT Quận Long Biên – KĐT Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội.

8: Lớp học bóng rổ ở quận Thanh Xuân + a. Cơ sở Phòng Không Không Quân: Nhà thi đấu Phòng Không Không Quân, đường Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân. + b. Cơ sở Hà Nội – Ams: Trường HN – Ams, Số 1 Hoàng Minh Giám, Thanh Xuân, Hà Nội. + c. Cơ sở tiểu học Ngôi Sao: Lô T1 khu Đô thị Trung Hòa Nhân Chính (đằng sau tòa nhà N3B đường Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội.

9: Lớp học bóng rổ ở quận Hà Đông + a. Cơ sở Hà Đông: 182 Quang Trung, Quận Hà Đông, Hà Nội.

Phương Pháp Tổ Chức Thi Đấu – Trung Tâm Bóng Đá Nam Việt

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU

MỘT GIẢI BÓNG ĐÁ

I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI ĐẤU :

1. Công tác chuẩn bị trước giải

Lập phương án tổ chức:

Đơn vị tổ chức phải căn cứ vào quy mô, kế hoạch nhiệm vụ và tính chất của giải để lập ra phương án  tổ chức với các nội dung chủ yếu sau:

”   Tên gọi, mục đích và nhiệm vụ của giải.

”   Quy mô của giải: Phải căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ của giải để quyết định thành phần tham dự chủ yếu bao gồm các VĐV của đơn vị tổ chức chính và các VĐV của các đơn vị khác. Bên cạnh đó còn phải đề cập tới các vấn đề như địa điểm, thời gian thi đấu…

”   Các khoản chi bao gồm: Tiền sửa chữa sân bải, mua sắm trang thiết bị dụng cụ, tiền thưởng, tiền thuê sân bãi, đi lại, ăn ở, tiếp đón, thuốc men và những đồ dùng vật dụng cần thiết cho các thành viên tham gia.

Lập cơ cấu tổ chức giải.

Cơ cấu tổ chức giải phải phù hợp với quy mô và tình hình thực tế của giải thi đấu. Ví dụ các giai thi đấu quốc gia phải do UBTDTT quốc gia tổ chức , các giải thi đấu cấp tỉnh, thành sẽ do các sở TDTT tổ chức và các giải thi đấu với quy mô nhỏ hơn  sẽ do các đơ n vị cơ sở tổ chức,.

Phân công chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong BTC giải.

Các bộ phận phải căn cứ vào kế hoạch tổ chức giải và chức năng, nhiệm vụ đã được phân công để hợp tác và tương trợ lẫn nhau trong công việc nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được giao.

Đối với các giải thi đấu có quy mô vừa và nhỏ thì thông thường cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận thường được bố trí như sau:

”   Ban tổ chức.

+ Đặt ra và quán triệt nhiệm vụ, mục tiêu của giải.

+ Thông qua kế hiạch công tác của các bộ phận chức năng.

+ Thường xuyên kiểm tra công tác của các bộ phận chức năngtrong suốt thời gian tiến hành giải, đồng thời nghiên cứu và sử lý những vấn đề nảy sinh trong thi đấu.

”   Ban thư ký.

+ Căn cứ vào quyết định của BTC tiến hành sắp xếp, bố trí nhân sự vào các bộ phận chức năng.

+ Lập kế hoạch làm việc và thực hiện các công việc như:

–    Tổ chức các cuộc họp  của BTC.

–    Nhận các báo cáo của trọng tài.

–    Sắp xếp thời gian đi lại.

–    Kiểm tra sân bãi thi đấu, và các trang thiết bị cần thiết.

–    Giúp BTC thực hiện và tổ chức tốt lễ khai mạc, bế mạc.

–    Tổ chức tốt các cuộc họp với Lãnh đạo các đội bóng.

–    Tổ chức tốt các hội nghị liên tịch giữa trọng tài và HLV

–    Kiểm tra y tế

–    Tổng kết đánh giá giai đoạn và toàn giải.

+ Đặt ra các chế độ và ban hành điều lệ giải.

+ Phụ trách vấn đề đối ngoại.

”   Ban tuyên truyền:

+ Đặt ra các tiêu chuẩn để bình chọn tập thể, cá nhân xuất sắc và phụ trách công tác bình chọn.

+ Tổ chức các hoạt động tham gia và giải trí cho các thành viên tham gia.

”   Ban giám sát:

+ Kiểm tra tình hình chuẩn bị sân bãi và các trang thiết bị khác.

+ Lập – kiểm tra kế hoạch công tác và tình trạng thể lực của Trọng tài.

+ Tổ chức các cuộc họp để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thi đấu.

+ Sắp xếp thời gian tập luyện và sân bãi cho các đội.

”   Ban hành chính tổng hợp:

+ Lập dự trù kinh phí trong thời gian tổ chức giải.

+ Phụ trách vấn đề đi lại, ăn ở, y tế và mua sắm các trang  thiết bị cần thiết cho các thành viên tham gia.

”   Ban trọng tài:

+ Nhiệm vụ quan trọng nhất  là điều khiển một cách công bằng các trận đấu.

+ Sử lý tất cả những lỗi hoặc những vi phạm về các điều luật, điều lệ giải của các đội, các cầu thủ, chỉ đạo viên, huấn luyện viên… bằng hình thức như phạt, cảnh cáo, truất quyền thi đấu…

+ Cùng với các bộ phận chức năng ban hành điều lệ thi đấu.

Ban hành điều lệ giải:

+ Điều lệ giải là văn kiện chỉ đạo cho tất cả các đơn vị tham gia thi đấu.

+ Đơn vị tổ chức chính phải ban hành và phát cho tất cả các đơn vị tham gia trước khi giải được tiến hành.

+ Điều lệ giải chủ yếu bao gồm những nội dung sau:

–    Tên gọi.

–  Ý nghĩa – Mục đích – nhiệm vụ của giải.

–    Đơn vị tổ chức.

–    Đối tượng tham dự.

–    Quy định tham dự.

–    Thời gian địa, điểm thi đấu.

–    Kế hoạch tổ chức thi đấu

–    Hình thức thi đấu – cách tính điểm – xếp hạn g.

–    Luật.

–    Giải thưởng ( Khen thưởng – kỷ luật)

–    Những quy định khác

+ Mục đích chủ yếu của điều lệ giải là nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị tham gia chấp hành nghiêm túc điều luật bóng đá đã được ban hànhvà đưa ra những quy định cụ thể giúp BTC thực hiện tốt công việc của mình.

+ Điều lệ phai đảm bảo tính công bằng trong thi đấu, phải thống nhất với các điều luật Bóng đá, và phải phù hợp với tình hình thực tế…Quy mô của giải càng lớn thì điều lệ giải càng chặt chẽ.

Lập kế họach công tác:

Các bộ phận chức năng phải căn cứ vào kế hoạch tổ chức, quy  mô của giải và chức năng nhiệm vụ của mình để đặt ra kế hoạch công tác cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế…

2.  Hoạt động của các bộ phận chức năng trong thời gian thi đấu:

Các bộ phận chức năng và trọng tài nên thâm nhập vào các đội bóng và trưng cầu ý kiến của họ để không ngừng cải tiến cũng như nâng cao hiệu quả công tác và kịp thời nghiên cứu giải quyết những vấn đề phát sinh.

Ban giám sát phải thường xuyên tiến hành kiểm tra sân bãi, bảo vệ và quản lý trang thiết bị, để đảm bảo cho việc thi đấu được tiến hành thuận lợi.

Trong hoàn cảnh đặc biệt cần phải thay đổi ngày, thời gian và sân thi đấu thì ban tổ chức phải kịp thời thông báo cho các bộ phận và các đội càng sớm càng tốt.

Ban hành chính – tổng hợp phải thường xuyên đảm bảo các điều kiện như ăn, ở, đi lại và duy trì tốt trật tự trên sân trong thời gian có trận đấu.

3.  Hoạt động của các bộ phận chức năng khi kết thúc giải:

Các bộ phận chức năng phải tổng kết công tác của mình sau khi kết thúc giải.

Tổ chức lễ bế mạc, làm báo cáo tổng kết, tuyên bố thành tích thi đấu và trao giải thưởng.

Tổ chức sắp xếp phương tiện đi lại cho các đội bóng và các thành viên tham gia.

Sử lý sân bãi và các trang thiết bị thi đấu, in ấn và công bố thành tích thi đấu, quyết toán kinh phí. Kiểm kê vật tư tài sản.

Ban tổ chức hoàn tất công việc và báo cáo kết quả của quá trình tổ chức giải lên cấp trên ( Tổng kết giải bằng văn bản).

II. THỂ THỨC THI ĐẤU VÀ PHƯƠNG THỨC TÍNH ĐIỂM XẾP HẠNG

Trong thi đấu bóng đá thường áp dụng 3 hình thức thi đấu chủ yếu là:

Vòng tròn tính điểm( một lượt hoặc hai lượt.)

Đấu loại trực tiếp.( một lần thua hoặc hai lần thua)

Thi đấu theo thể thức hỗn hợp( Kết hợp giữa hai loại trên) Chia bảng, vòng loại thi đấu vòng tròn, vòng chung kết thi đấu loại trực tiếp.

Ban tổ chức phải căn cứ vào yêu cầu, ,nhiệm vụ quy mô, kế hoạch tổ chức giải thi đấu và tình hình thực tế để lựa chọn thể thức thi đấu sao cho phù hợp.

1.Thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm:

Ap dụng thể thức thi đấu vòng tròn số trận đấu sẽ tăng lên rất nhiều vì vậy chỉ phù hợp với số đội tham gia ít.( Nếu số đội tham gia nhiều mà thời gian bị hạn chế thì phương thức chia nhóm là tốt nhất).  song rất có lợi cho việc các đội có cơ hội cọ sát, học tập lẫn nhau để nâng cao trình độ, đồng thời việc sắp xếp thứ tự cũng tương đối khách quan.

Phương pháp tổ chức theo thể thức thi đấu vòng tròn.

Thi đấu vòng tròn một lượt là tất cả những đội tham gia thi đấu chi gặp nhau một lần và căn cứ vào số điểm đạt được của các đội trong quá trình thi đấu để sắp xếp thứ tự.

  a.1.   Cách tính tổng số trận đấu và số ngày thi đấu:

Tổng số trận đấu được tính theo công thức.

Trong đó:      X    Là tổng số trận đấu

A    Là số đội tham gia

Điều kiện:   Nếu A lẻ thì tổng số ngày thi đấu bằng tổng số đội tham gia.

Nếu A chẵn thì A – 1.

Ví dụ: A = 6

Tổng số trận đấu  =  =    = 15 Trận

Tổng số ngày thi đấu = 6 – 1 = 5 ngày

Nếu theo thể thức thi đấu vòng tròn 2 lượt thì tổng số trận đấu bằng 2 lần tổng số trận đấu vòng tròn một lượt.

Nếu chia bảng đấu vòng tròn thì tổng số trận đấu sẽ bằng tổng những trận đấu ở các bảng đấu.

a.2.     Phương pháp xếp lịch thi đấu:

BTC phải căn cứ vào số đội tham gia để xác định số ngày thi đấu và xếp lịch thi đấu.

Khi xếp lịch thi đấu bất kể số đội tham gia thi đấu chẵn hay lẻ thi cũng phải sắp xếp theo số chẵn. Nếu số đội tham gia lẻ thì phải thêm số ( O).

Số (O) thay thế cho một đội để biến số đội thành số chẵn, và các đội khi gặp số (O) sẽ được nghỉ.

Khi xếp lịch thi đấu , trước hết phải chia số đội tham gia thi đấu thành hai nửa, trong ngày đầu tiên nửa trước bắt đầu từ số (O) nếu đội tham gia lẻ, hoặc số 1 nếu đội tham gia chẵn, đánh từ trên xuống ở bên trái, nửa sau đánh từ dưới lên trên ở bên phải. Hai đội cùng ngang nhau sẽ là hai đội gặp nhau trong ngày thứ nhất.

Từ ngày thứ hai trở đi số (O) hoặc số 1 giữ nguyên vị trí cũ còn các đội khác dịch chuyển 1 vị trí theo chiều ngược kim đồng hồ để xác định số trận thi đấu cua ngày tiếp theo.

Ví dụ: Xếp lịch thi đấu cho 7 đội hoặc 6 đội.

LỊCH THI ĐẤU VÒNG TRÒN TÍNH ĐIỂM A = 7

( 7 ĐỘI)

Ngày 1 2 3 4 5 6 7

  1-0

2-7

3-6

4-5

1-7

0-6

2-5

3-4

1-6

7-5

0-4

2-3

1-5

6-4

7-3

0-2

1-4

5-3

6-2

7-0

1-3

4-2

5-0

6-7

1-2

3-0

4-7

5-6

LỊCH THI ĐẤU VÒNG TRÒN TÍNH ĐIỂM A = 6

(6 ĐỘI)

Ngày 1 2 3 4 5

  1-6

2-5

3-4

1-5

6-4

2-3

1-4

5-3

6-2

1-3

4-2

5-6

1-2

3-6

4-5

”   Thi đấu vòng tròn hai lượt là những đội tham gia thi đấu trong giải sẻ gặp nhau 2 lần ( Lượt đi và về), và cũng căn cứ vào số điểm mà các đội đạt được trong quá trình thi đấu để xếp thứ tự.

”   Chia bảng đấu vòng tròn là chia các đội tham gia thi đấu ra thành nhiều bảng đấu, các bảng tiến hành thi đấu một lượt hoặc hai lượt đấu tùy theo quy định của điều lệ giải, để sắp xếp theo thứ tự và chọn các đội có số điểm cao vào thi đấu ở giai đoạn tiếp theo.

Để đảm công bằng số thứ tự của các đội sẽ được thực hiện bằng cách rút thăm:

”   Tuy nhiên khi xếp lịch thi đấu phải chú ý tới thời gian nghỉ giữa hai trận đấu của mỗi đội và phải bảo đảm số lần thi đấu các buổi thi đấu cho mỗi đội tương đương nhau.

”   Khi số đội tham gia thi đấu quá lớn thì nên áp dụng hình thức chia bảng đấu vòng tròn. Khi chia bảng cần chú ý tới trình độ của các đội vì vậy cần phải áp dụng phương pháp phân chia theo: “đội hạt gống” hoặc theo ” hình con rắn”

”   Chia nhóm theo “hình con rắn ” là dựa vào kết quả thi đấu cuả giải trước để tiến hành chia nhóm. Ví dụ nếu co 12 đội thì sẽ chia thành 3 nhóm và sắp xếp theo như

BẢNG CHIA NHÓM THEO “ HÌNH CON RẮN”

(12 DỘI)

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

1

6

7

12

2

5

8

11

3

4

9

10

* Cách tính điểm và xếp hạng theo thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm.

”   Cách tính điểm trong thể thức thi đấu cần phải được quy định rõ ràng trong điều lệ thi đấu. Ví dụ thắng 3 hòa 1 thua 0.Vị trí của các độisẽ được quyết định dựa vào tổng số điểm, đội nào nhiều điểm hơn sẽ đựơc xếp lên trên. Nếu có hai hoặc nhiều đội bằng điểm nhau thì có thể sử dụng cách tính hiệu số bàn thắng, bàn thua hoặc kết qủa giữa các lần  đối đầu trực tiếp, nếu cuối cùng kết qủa vẫn bằng nhau, thì có thể tiến hành rút thăm để quyết định thứ tự.

Thể thức thi đấu loại trực tiếp.

Loaị trực tiếp một lần thua:

Thường sử dụng trong thi đấu giải Cúp

”   Cách tính tổng số trận và số ngày thi đấu :

Tổng số trận thi đấu theo thể thức thi đấu loại trực tiếp một lần thua = Tổng số đội tham gia thi đấu  – 1.

Nêú tổng số đội tham gia thi đấu là 2n ( n là số nguyên dương bất kỳ) thì số ngày thi đấu = n. Trong trường hợp số đội tham gia thi đấu không bằng 2 n  thì n phải được lựa chọn sao cho 2n có giá trị lớn hơn nhưng gần với tổng  số đội tham gia thi đấu nhất.

Ví dụ 8 đội tham gia thi đấu thì tổng số trận đấu sẽ là 8 – 1 = 7 trận, số ngày thi đấu là 3 ngày (8 = 23).

XẾP LỊCH CHO 8 ĐỘI THAM GIA THI ĐẤU

Trong trừơng hợp tổng số đội tham gia thi đấu là số lẻ thì phải áp dụng công thức  tính đặc biệt để xác định tổng số đội tham gia thi đấu thi đấu ngày đầu hoặc nghỉ ngày thi đấu ngày đầu, sao cho số đội còn lại trong ngày thi đấu thứ 2 = 2n : Ta có công thức tính tổng số đội phải tham gia thi đấu ngày đầu như sau:

Công thức: X = ( A – 2 n )2

Trong đó : X: là số đội tham gia thi đấu  ngày đầu

A: là tổng số đội tham gia thi đấu.

n: là số nguyên dương bất kỳ sao cho 2n có giá trị < A.

Công thức tính số đội phải thi đấu trước, khi số đội không phải là: 2n ( 4,8,16,32…)

Ví dụ: Có 11 đội tham gia thi đấu.

X = ( 11 – 8 ) x 2 = 6 đội thi đấu trước.

–    Các đội hạt giống là các đội đạt thứ hạng cao của giải Cúp năm trước hoặc ở hạng cao hơn.

Các mã số: 1 – 4 – 7 – 11 là các mã số dành cho các đội ưu tiên hạt giống.

HƯỚNG DẪN LỄ TRAO GIẢI THƯỞNG

Công tác chuẩn bị:

Lập danh sách và thứ tự trao giải thưởng:

TT GIẢI THƯỞNG ĐƠN VỊ HOẶC NGƯỜI NHẬN GIẢI THƯỞNG TÊN NGƯỜI TRAO GIẢI CHỨC VỤ HIỆN VẬT GHI CHÚ

1 Giải vua phá lưới Nguyễn văn A        

Kiểm tra lại giải thưởng và xếp theo thứ tự trên.

Chuẩn bị bục trao thưởng. bàn để giải thưởng. Khay và khăn để giải thưởng.

Bộ phận phục vụ trao thưởng: Tổ trưởng + 2 đến 4 nhân viên.

Trao giải:

Người điều khiển đọc danh sách trên. Đồng thời tổ trưởng bộ phận phục vụ chuyển giải thưởng cho người trao giải, cũng căn cứ vào danh sách đó để sắp xếp giải thưởng( Tránh được sự nhầm lẫn ).

Lưu ý:

–    Trao giải thưởng từ có giá trị từ thấp tới cao nhất.

–    Bục trao giải nên để ở trong sân, cách đường biên dọc 5m, tạo khoảng cách cho các phóng viên hoạt động.

Chia sẻ

 

 

 

 

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Ra Đời Của Tổ Chức Cộng Sản Và Phong Trào Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Ở Tỉnh Nam Định (1929 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!