Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa ‘So’ Và ‘So That’ được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chào các bạn đến với chuyên mục Văn Phạm Mỗi Ngày của Nhóm Dịch Thuật Lightway. Chuyên mục văn phạm mỗi ngày là nỗ lực nhằm cung cấp cho bạn đọc những điểm văn phạm ‘nhỏ nhưng có võ’ để từ đó cải thiện khả năng dịch thuật tiếng Anh của các biên dịch viên, những bạn tự học tiếng Anh hoặc tự học dịch thuật nói chung.
Hôm nay chúng ta sẽ nói về từ So.
Từ So được sử dụng rất thường xuyên trong đàm thoại hằng ngày, đến nỗi ngay cả những người bản xứ Mỹ cũng không để ý đến sự phức tạp của từ này.
Từ So này có (conjunction), với những nghĩa khác nhau. Nói chung thì từ So có khoảng 25 nghĩa, thật là một từ vựng tiềm ẩn sức mạnh.
Vậy hôm nay chúng ta sẽ nói tới ba loại cụm từ (phases) với So mà người học tiếng Anh hay bị bối rối, đó là So, So that, và So + Tính từ/Trạng từ + that, sau đó sẽ cùng so sánh chúng với nhau.
Therefore…
Trước tiên hãy nói đến vai trò liên từ của So – tức là một từ nối hai hay nhiều thứ lại với nhau, như hai câu hoặc hai từ. Khi dùng So theo cách này thì nó sẽ có nghĩa tương tự như therefore… (vậy nên) hoặc “for that reason” (vì lý do đó)
Với ý nghĩa này thì So có thể liên kết hai câu lại với nhau và cho chúng ta thấy kết quả của thứ gì đó được nêu trong câu thứ hai. Thử ví dụ:
The apartment was too hot, so we opened the window
(Căn nhà nóng quá, nên chúng tôi đã mở cửa sổ)
Câu thứ nhất nêu tình huống: căn hộ nóng quá. Và được nối với câu thứ hai bằng từ So để dẫn đến hành động phát sinh từ tình huống ấy: mở cửa sổ.
In order to…
Bây giờ nói tới So that, cụm từ này sẽ bắt đầu một mệnh đề cho biết mối quan hệ giữa hai hành động. Nó nối một mệnh đề chính, hay một câu văn hoàn chỉnh, với một mệnh đề phụ thuộc (dependent clause), hay một câu
So that nghĩa là In order to (để…), trả lời cho câu hỏi Tại sao (Why?). Chúng ta dùng nó để bắt đầu một mệnh đề trạng ngữ chỉ mục đích (clause of purpose). Thử lấy một ví dụ
It helps to lower blood sugar so that you feel less hungry.
(Cái đó sẽ giúp giảm đường trong máu để bạn ít cảm thấy đói)
Mệnh đề trạng ngữ trong câu này là so that you feel less hungry, cho ta biết mục đích của hành động nêu ra trong mệnh đề chính. Tại sao cái đó lại giúp giảm lượng đường trong máu? Để cảm thấy ít bị đói.
So that có thể đứng ở đầu câu nhưng người ta ít khi làm vậy vì sẽ làm câu nói nghe thiếu tự nhiên (stilted) đối với người Mỹ. Ví dụ:
So that you feel less hungry, it helps to lower blood sugar.
(Để thấy ít bị đói, cái đó sẽ giúp giảm lượng đường trong máu)
Một lưu ý quan trọng đó là từ that trong so that có thể lược bỏ trong văn nói. Như ví dụ trên có thể nói là:
It helps to lower blood sugar so you feel less hungry.
Nhưng nếu thiếu that thì làm sao chúng ta biết nó nghĩa là in order to? Có thể nhận ra nhờ vào một động từ khiếm khuyết (modal verd), thường trong dạng câu này sẽ có một động từ như vậy, chằng hạn như can, could, may, might, will v.v. Như là:
It helps to lower blood sugar so you can feel less hungry.
Động từ khiếm khuyết trong mệnh đề trạng ngữ trên là can.
To the level described (đến mức mà…)
Cuối cùng, chúng ta cùng cái trên, có thể nói đơn giản nghĩa của nó là “đến một mức độ đã định”. Dưới đây là một ví dụ
This morning, the construction was so loud that we could not sleep.
(Sáng nay, việc xây dựng ồn ào đến mức chúng tôi không thể ngủ được)
Câu này nghĩa là việc xây dựng ồn ào đến một mức độ ngăn không cho chúng ta ngủ được.
Trong cụm từ so gọi là “mệnh đề hoàn thiện” (complement clause), nhưng chúng ta sẽ tạm chưa bàn tới loại mệnh đề này trong bài học hôm nay.
Điểm quan trọng trong bài này đó là biết được từ that trong cụm từ này cũng có thể lược bỏ. Khi đó câu văn sẽ nghe thành:
This morning, the construction was so loud we could not sleep.
Vậy thì nếu bỏ that đi thì sao chúng ta biết nghĩa của nó. Bạn hãy nghe tính từ theo sau So. Tính từ trong câu trên là loud (ồn ào).
So sánh cả ba
Bây giờ chúng ta sẽ so sánh ba cụm từ trên. Hãy xem ba câu sau đây, tuy viết có vẻ giống nhau nhưng nghĩa lại khác nhau:
He is funny, so his friends laugh at him.
Nghĩa ở đây là: Anh ta hài hước, nên bạn bè cười anh ta.
Câu tiếp theo:
He makes jokes so that his friends will laugh.
Nghĩa là: Anh ta nói đùa (với mục đích) để bạn bè cười. Nó trả lời cho câu hỏi “tại sao anh ta nói đùa?”. Lưu ý đến động từ khiếm khuyết “will” trong mệnh đề trạng ngữ.
Câu cuối cùng:
He is so funny that his friends laugh at him.
Nghĩa là: Anh ta hài hước đến mức bạn bè cười anh ta
Chúng ta có thể thấy rằng cả ba cụm từ hôm nay đều có thể có động từ khiếm khuyết, nhưng mệnh đề trạng ngữ với so that thì thường sẽ có hơn.
Rất vui các bạn đã đọc bài. Nhóm dịch thuật Lightway là nhóm dịch tập hợp những biên dịch viên độc lập chuyên dịch thuật tiếng Anh mọi thể loại
Thân chào và hẹn gặp lại các bạn trong chuyên mục tự học tiếng Anh kì sau.
So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Cushion Và Tension
Cushion có chất kem lỏng được ủ trong đệm mút có nhiều lỗ khí nên dùng cushion hao rất nhanh một phần cũng vì thiết kế bông mút rất hút kem. Vì vậy, sau một thời gian để tận dụng hết lượng kem bị đọng dưới đáy khay các cô nàng đều phải dùng ngón tay lật lại mặt của miếng đệm mút khá bất tiện.
Tension lại có chất kem dạng đặc nằm dưới lớp lưới lọc có độ đàn hồi giúp cho lớp kem được dàn đều khi lấy.
Bông phấn được cải tiến hơn nên bớt hút kem và chất kem có kết cấu đậm đặc giúp kem lâu khô, tăng thời gian sử dụng của tension.
Tension được đánh giá về độ che phủ cao hơn cushion chỉ sau 1 lần dặm, đem lại lớp nền đều màu.
Cushion cho lớp nền mỏng, nhẹ tự nhiên tuy không che phủ được hoàn hảo những khuyết điểm nhưng dù có dặm 2,3 lớp cũng vẫn không bị dày.
Tension che phủ tốt các khuyết điểm, gần như là hoàn hảo nhưng không thể chồng nhiều lớp sẽ gây mất tự nhiên.
Độ bám trên da của phấn nước thường không cao nếu không có sự trợ giúp của kem lót và phấn phủ. Sau một thời gian sử dụng sẽ ít nhiều bị xuống tone và nhạt dần, đặc biệt với những làn da bóng dầu.
Tension có thời gian bền màu cao hơn cushion. Mức độ hạ tone da cũng ít hơn hẳn.
Cushion được biết đến với độ dưỡng ẩm cao, cho một làn da căng bóng, mịn mướt.
Tension dưỡng ẩm chủ yếu với các thành phần gốc tự nhiên mang đến lớp nền khô thoáng, mát mịn.
Có thể hiểu, mỗi loại kem nền ra đời đều phù hợp với những đối tượng người dùng khác nhau phụ thuộc vào loại da, lối trang điểm,… nên cả cushion và tension đều có điểm mạnh điểm yếu của riêng sản phẩm.
Lời khuyên từ Beauskin: Nếu bạn yêu thích lối trang điểm mọng mướt trong suốt cushion sẽ là lựa chọn phù hợp cho bạn với khả năng làm sáng da, chỉ số chống nắng cao, cho lớp nền tiệp vào da,…
Với khả năng bám và bền lâu, tạo cảm giác khô thoáng thì tension là một gợi ý không tồi cho bất cứ cô gái nào muốn thử nghiệm một sản phẩm trang điểm theo xu hướng.
So Sánh Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Giày Tây
Cuộc sống hiện đại, mọi thứ dần trở yêu cầu một chuẩn mực, với một set đồ hoàn chỉnh bao gồm nhiều hơn một chiếc áo, một chiếc quần, mà còn bao gồm một mái tóc, một chiếc thắt lưng, một đôi giày chất lượng. Giày chất lượng có thể đánh giá dựa vào độ bền, giá thành cho thương hiệu uy tín và độ phù hợp của nó với mục đích sử dụng.
Và trang phục giúp định vị đẳng cấp và địa vị xã hội và tính cách của bạn. Bên cạnh quần áo, trang sức thì đôi giày bạn mang cũng phần nào nói lên giá trị bên trong con người của bạn. Chỉ cần nhìn vào đôi giày, bạn sẽ thấy được chủ nhân sở hữu đôi giày đó là người nào. Là một người có cá tính mạnh, bạn thích tự làm mới bản thân, thay đổi giúp bạn trở nên cá tính hơn.
Trong thị trường nhu cầu giày nam, thị trường giày tây, giày công sở được ưu tiên lựa chọn nhiều hơn cả. Thế nhưng nhiều người vẫn chưa phân biệt được giày tây và giày công sở khác nhau, giống nhau ở chỗ nào. Bài viết hôm nay, tôi sẽ giúp bạn phân biêt được giày tây và giày công sở.
Điểm giống nhau giữa giày tây và giày công sở như là:
Giày tây và giày công sở giống nhau ở một số điểm như: kiểu dáng, mẫu mã, ưu điểm đem đến cho người sử dụng,
Về kiểu dáng: giày tây và gìay công sở đều là những mẫu giày có kiểu dáng ôm chân đem đến sự sang trọng, lịch lãm cho người sử dụng.
Mẫu mã: các hãng giày được sản xuất rất đa dạng, phong phú với nhiều kiểu dáng, chất liệu khác nhau.
Ưu điểm mà giày tây và giày công sở đều đem đến cho người sử dụng như là: êm chân, thoải mái và độ bền cao.
Một số điểm khác nhau giữa giày tây và giày công sở như là:
Phong cách mix đồ: giày tây được mix với nhiều loại trang phục như quần bò, quần ngố, quần tây, quần thụng, áo phông, áo sơ mi, áo khoác,… Trong khi đó, giày công sở lại được kết hợp với quần áo vest, những trang phục lịch sự.
Hoàn cảnh sử dụng : giày tây thường được phối đồ, mix đồ với rất nhiều loại trang phục khác nhau sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau như đi chơi, đi làm, đi học, đi du lịch,… Còn giày công sở là kiểu giày được sử dụng dành cho những quý ông công sở, chuyên sử dụng cho công cuộc đi làm, họp hành, gặp đối tác.
Kiêu mẫu: giày tây có mẫu mã, kiểu dáng đa dạng, phong phú hơn giày công sở.
Với một vài dấu hiệu phân biệt như trên, chắc chắn bạn đã biết nên chọn những đôi giày tây nam, giày công sở như thế nào để cho phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau rồi đúng không nào.
Đặc biệt hơn nữa, khi đến với chúng tôi, các bạn sẽ được tư vấn lựa chọn những đôi giày chất lượng nhất với gía thành rẻ nhất, hợp thời nhất, đảm bảo sẽ giúp bạn trở thành những quý ông vô cùng lịch lãm với giày công sở và đa phong cách với giày tây.
So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Cầm Cố Và Thế Chấp
Cầm cố và thế chấp là 2 từ thường được dùng trong cuộc sống, thậm chí rất thông dụng khi một người muốn dùng tài sản của mình để đảm bảo cho 1 khoản vay. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được hết về hai biện pháp này. Chúng có những điểm khác biệt, các bạn cần nắm được như sau:
Cầm cố và thế chấp tài sản là hai biện pháp bảo đảm được sử dụng nhiều trong các hợp đồng của dân sự nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Việc phân biệt hai biện pháp bảo đảm trên là hết sức cần thiết giúp cho hai bên trong hợp đồng có thể lựa chọn được một biện pháp tối ưu nhất để đáp ứng tối đa quyền lợi của cả hai bên tham gia hợp đồng dân sự.
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)
Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.
Ví Dụ: Anh A đang cần một khoản tiền tương đối lớn nhưng không có cách xoay sở số tiền trên. Do đó anh A thế chấp căn nhà của chính mình cho Ngân hàng để có tiền. Việc anh A thế chấp căn nhà được thực hiện bằng cách anh A chuyển giấy tờ cho Ngân hàng để đảm bảo về mặt pháp lý rằng: “Nếu anh A không có khả năng thanh toán khoản tiền đã vay ngân hàng trong một khoảng thời gian quy định thì Ngân hàng sẽ tiến hành phát mãi ( bán qua hình thức đấu giá) căn nhà đó để thu hồi nợ”.
Cầm cố tải sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Việc cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố và thời hạn cầm cố tài sản do các bên thỏa thuận.
VD: A vay B số tiền 10.000.000đ và A giao cho B chiếc xe gắn máy để cầm cố (xe gắn máy có thể là của A hoặc của bên thứ 3).
Theo khái niệm trên, cầm cố và thế chấp có sự khác nhau về bản chất. Cầm cố là hình thức bắt buộc có sự chuyển giao tài sản (chuyển giao dưới dạng vật chất), còn thế chấp lại không có sự chuyển giao tài sản mà chỉ chuyển giao những giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản thế chấp (chuyển giao dưới dạng giấy tờ).
Tương ứng hai ví dụ trên là việc cầm cố xe gắn máy thì nơi cầm cố sẽ giữ xe, còn nếu thế chấp xe gắn máy thì khách hàng vẫn giữ xe nhưng ngân hàng sẽ cầm giấy tờ xe.
Như vậy, dù là biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự nhưng thế chấp và cầm cố là hai biện pháp hoàn toàn khác nhau. Điểm cơ bản và dễ dàng phân biệt nhất của hai biện pháp này là đối với cầm cố thì tài sản bảo đảm được giao cho bên nhận cầm cố là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chính còn đối với thế chấp thì tài sản vẫn do bên thế chấp là bên có nghĩa vụ giữ. Chính vì điểm khác biệt trong phương thức nắm giữ tài sản bảo đảm mà pháp luật quy định các hệ quả khác nhau về thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng, quyền và nghĩa vụ giữa các bên, về xử lý tài sản bảo đảm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa ‘So’ Và ‘So That’ trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!