Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Hôn Nhân Xưa Và Nay • Iwedding Blog được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sự khác nhau giữa hôn nhân xưa và nay với các nghi thức cưới hỏi hiện đại đã có những sự đổi khác so với cưới hỏi truyền thống.
Mặc dù một số nghi thức đã được thay đổi hay giản lược nhưng về ý nghĩa thì không có thay đổi quá nhiều.
Ý nghĩa về lễ cưới xưa và nay
Ngày xưa
Ngoài sự đồng ý của cả hai gia đình thì điều kiện tiên quyết còn lại là căn cứ vào hoàn cảnh của cả hai nhà. Cả hai gia đình cần phải có sự phù hợp về địa vị, kinh tế thì cô dâu, chú rể mới được chúc phúc.
Hôn nhân ngày xưa rất xem trọng lễ cưới, nó mang ý nghĩa hơn cả giấy chứng nhận kết hôn. Bởi đây là dịp báo hỷ, chia vui cùng hai gia đình.
Ngày nay
Cùng với xu hướng hiện đại hoá và hội nhập với thế giới, những quan niệm cùng dần thay đổi. Việc tiến đến hôn nhân không chỉ là sự đồng ý của hai gia đình mà điều quan trọng là sự tìm hiểu, hoà hợp và quyết định của cô dâu, chú rể.
Cả hai cần phải đăng ký kết hôn và ý nghĩa về lễ cưới dù thay đổi nhưng vẫn giữ bản sắc như ngày xưa. Vẫn là chung vui của bạn bè, người thân chúc phúc cho đôi bạn tiến đến hạnh phúc trăm năm.
Các nghi thức cưới hỏi xưa và nay
Khi so sánh hôn nhân xưa và nay, điều khác nhau dễ nhận thấy nhất chính là những nghi thức cưới hỏi.
Ngày xưa
Do ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc ngày xưa, nên các nghi lễ cưới hỏi cũng mang nét đặc trưng đất nước này. Những nghi thức này được thực hiện nhiều công đoạn hơn, tuy nhiên phải kể đến những nghi thức chính như sau:
– Lễ nạp tài: Nhà trai mang cặp “nhạn” đến nhà gái, tỏ ý đã chọn được ý trung nhân. – Lễ vấn danh: Nhà trai đến hỏi tên, ngày tháng năm sinh của người con gái. – Lễ nạp cát: Lễ báo kết quả xem tuổi, hợp nhau thì tiến tới, còn nếu không hợp sẽ huỷ. – Lễ nạp tệ: Nhà trai đem sính lễ đến nhà gái. – Lễ thỉnh kỳ: Lễ xin ngày giờ tốt làm lễ thân nghinh. – Lễ thân nghinh: Tức là lễ cưới, đúng ngày giờ trong lễ thỉnh kỳ nhà trai sẽ đem lễ vật đến đón dâu về.
Ngoài những lễ chính kể trên còn có những nghi thức khác như mai mối, lễ cheo,…
Ngày nay
Sự giản lược làm cho các nghi thức được thực hiện ít rườm rà hơn cũng như tiết kiệm được thời gian, chi phí và công sức.
Các nghi lễ ngày nay tuy có tên gọi hơi khác so với nghi lễ trước kia nhưng ý nghĩa thì khá giống. Các nghi thức cưới hỏi chính ngày nay là lễ dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu, đón dâu, lại mặt.
Trang phục hôn nhân xưa và nay
Ngày xưa
Cô dâu sẽ mặc áo mớ ba, bên trong là áo màu sắc rực rỡ như hồng, xanh, vàng,… phía bên ngoài là áo phủ the thâm. Sau này thì mặc áo dài trắng hoặc váy trắng có thiết kế đơn giản. Còn chú rể thường mặc quần âu, áo sơ mi đơn giản.
Ngày nay
Trang phục lễ cưới hỏi ngày nay khá đa dạng, nhưng thường cô dâu sẽ mặc áo dài trong đám hỏi và váy cưới trong đám cưới.
Áo dài và váy cưới cô dâu ngày nay có nhiều thiết kế khác nhau vì vậy có rất nhiều lựa chọn cho tân nương.
Còn về phía chủ rể sẽ mặc áo vest hiện đại trong cả đám cưới và đám hỏi.
Lễ vật cưới hỏi xưa và nay
Nhìn chung lễ vật cưới hỏi ngày nay về cơ bản không khác nhiều so với lễ vật ngày xưa. Tựu chung sẽ có trầu cau, rượu, thuốc lá, bánh, chè, mứt sen, xôi, heo quay,…
Tuỳ mỗi vùng miền mà lễ vật sẽ có sự khác nhau phần nào nhưng đều mang một ý nghĩa nhất định.
Từ những so sánh hôn nhân xưa và nay như trên đã cho thấy rằng, cưới hỏi dù thời gian nào cũng mang một ý nghĩa rất quan trọng.
Sự Khác Biệt Trong Quan Niệm Hôn Nhân Xưa Và Nay
Nếu chúng đi ngược lại dòng lịch sử xem xét lại chuyện hôn nhân của con người thì sẽ thấy có quá nhiều điểm khác biệt. Cụ thể là ngày xưa người phụ nữ thường rất thụ động trong hôn nhân. Họ không bao giờ được tự do tìm hiểu đối phương của mình. Bởi lễ nghi phong kiến thời đó buộc con người phải tuân thủ theo quan niệm cha mẹ đặt đâu còn ngồi đó. Cho nên có tình trạng hầu hết các cặp đôi không hề yêu nhau và không biết mặt nhau. Chỉ khi lấy nhau về rồi thì tình yêu mới bắt đầu nảy sinh.
Hơn nữa ở thời đó người con gái thường không được phép lăng nhăng, bồ bịch tức là không có quan hệ ngoài hôn nhân và hoàn toàn trinh trắng trước khi lấy chồng. Cô gái nào không may mang bầu trước thì được cho là chửa hoang một tội nhân trong xã hội cần phải bài trừ. Không chỉ có vậy khi về nhà chồng người con gái chỉ biết cúi đầu mà làm lụng nâng khăn sửa túi cho chồng. Chồng bảo sao thì nghe vậy không được cãi lời. Chồng có quyền 5 thê 7 thiếp còn vợ chỉ chính chuyên 1 chồng.
Bên cạnh đó nhiều người hầu như không được biết đến tình yêu vợ chồng hay cái gọi là lạc thú trong hôn nhân mà người ta thường đùa nhau nói là lên đỉnh. Bởi vì quan niệm xã hội cũ giáo dục người con gái phải kín đáo, dịu dàng không chỉ nghĩ cho mình mà chỉ biết nghĩ tới việc hy sinh cho con, thỏa mãn cho chồng.
Ngoài ra nếu ông chồng nào chán vợ thì người vợ còn phải thay mặt chồng đi cưới hỏi thiếp nhỏ. Thế nhưng lỡchẳng may chồng chết sớm thì cũng không được quyền tái giá. Sống là người nhà chồng và chết là ma nhà chồng.
Quan niệm hôn nhân ngày nay
So với ngày xưa thì quan niệm hôn nhân ngày nay có nhiều điểm cởi mở hơn. Đặc biệt là nó đã giải phóng cho người phụ nữ khỏi rất nhiều hệ lụy. Cụ thể là họ có quyền được tự do tìm hiểu yêu đương rồi dẫn về gặp cha mẹ và xin cưới. Thế nên người phụ nữ ngày nay rất hạnh phúc trong hôn nhân. Thậm chí cái cảnh phải khom lưng phục vụ chồng và gia đình nhà chồng cũng không còn. Nhiều ông chồng khi đi làm về đã biết vào bếp cùng phụ giúp vợ làm việc nhà. Đến những ngày lễ trọng đại của chị em như 20 tháng 10, ngày 8 tháng 3 hay ngày sinh thần cũng được chồng âu yếm tặng cho những nụ hôn nồng thắm hay những bó hoa hồng thật đẹp. Ngoài ra nếu trong đời sống riêng của vợchồng xảy ra xích mích, kình cãi thì họ có thể tự do li hôn mà tìm đến với người khác phù hợp hơn.
So Sánh Hôn Nhân Xưa Và Nay
Ảnh: dantri
Ý nghĩa về lễ cưới
Ngày xưa
Ngoài sự đồng ý của cả hai gia đình thì điều kiện tiên quyết còn lại là căn cứ vào hoàn cảnh của cả hai nhà. Cả hai gia đình cần phải có sự phù hợp về địa vị, kinh tế thì cô dâu, chú rể mới được chúc phúc.
Hôn nhân ngày xưa rất xem trọng lễ cưới, nó mang ý nghĩa hơn cả giấy chứng nhận kết hôn. Bởi đây là dịp báo hỷ, chia vui cùng hai gia đình.
Ngày nay
Cùng với xu hướng hiện đại hoá và hội nhập với thế giới, những quan niệm cùng dần thay đổi. Việc tiến đến hôn nhân không chỉ là sự đồng ý của hai gia đình mà điều quan trọng là sự tìm hiểu, hoà hợp và quyết định của cô dâu, chú rể.
Cả hai cần phải đăng ký kết hôn và ý nghĩa về lễ cưới dù thay đổi nhưng vẫn giữ bản sắc như ngày xưa. Vẫn là chung vui của bạn bè, người thân chúc phúc cho đôi bạn tiến đến hạnh phúc trăm năm.
Các nghi thức cưới hỏi xưa và nay
Khi so sánh hôn nhân xưa và nay, điều khác nhau dễ nhận thấy nhất chính là những nghi thức cưới hỏi.
Ảnh: Lạc Stationery
Ngày xưa
Do ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc ngày xưa, nên các nghi lễ cưới hỏi cũng mang nét đặc trưng đất nước này. Những nghi thức này được thực hiện nhiều công đoạn hơn, tuy nhiên phải kể đến những nghi thức chính như sau:
- Lễ nạp tài: Nhà trai mang cặp “nhạn” đến nhà gái, tỏ ý đã chọn được ý trung nhân. - Lễ vấn danh: Nhà trai đến hỏi tên, ngày tháng năm sinh của người con gái. - Lễ nạp cát: Lễ báo kết quả xem tuổi, hợp nhau thì tiến tới, còn nếu không hợp sẽ huỷ. - Lễ nạp tệ : Nhà trai đem sính lễ đến nhà gái. - Lễ thỉnh kỳ: Lễ xin ngày giờ tốt làm lễ thân nghinh. - Lễ thân nghinh: Tức là lễ cưới, đúng ngày giờ trong lễ thỉnh kỳ nhà trai sẽ đem lễ vật đến đón dâu về.
Ngày nay
Sự giản lược làm cho các nghi thức được thực hiện ít rườm rà hơn cũng như tiết kiệm được thời gian, chi phí và công sức. Các nghi lễ ngày nay tuy có tên gọi hơi khác so với nghi lễ trước kia nhưng ý nghĩa thì khá giống. Các nghi thức cưới hỏi chính ngày nay là lễ dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu, đón dâu, lại mặt.
Trang phục đám cưới
Ngày xưa
Cô dâu sẽ mặc áo mớ ba, bên trong là áo màu sắc rực rỡ như hồng, xanh, vàng,… phía bên ngoài là áo phủ the thâm. Sau này thì mặc áo dài trắng hoặc váy trắng có thiết kế đơn giản. Còn chú rể thường mặc quần âu, áo sơ mi đơn giản.
Ảnh: Yêu Media
Ngày nay
Trang phục lễ cưới hỏi ngày nay khá đa dạng, nhưng thường cô dâu sẽ mặc áo dài trong đám hỏi và váy cưới trong đám cưới. Áo dài và váy cưới cô dâu ngày nay có nhiều thiết kế khác nhau vì vậy có rất nhiều lựa chọn cho tân nương. Còn về phía chủ rể sẽ mặc áo vest hiện đại trong cả đám cưới và đám hỏi.
Lễ vật cưới hỏi
Nhìn chung lễ vật cưới hỏi ngày nay về cơ bản không khác nhiều so với lễ vật ngày xưa. Tựu chung sẽ có trầu cau, rượu, thuốc lá, bánh, chè, mứt sen, xôi, heo quay,… Tuỳ mỗi vùng miền mà lễ vật sẽ có sự khác nhau phần nào nhưng đều mang một ý nghĩa nhất định.
Từ những so sánh hôn nhân xưa và nay như trên đã cho thấy rằng, cưới hỏi dù thời gian nào cũng mang một ý nghĩa rất quan trọng.
Sự Khác Biệt Giữa Tết Xưa Và Nay
Khung cảnh xếp hàng mậu dịch ở Hà Nội những năm 1960 – 1970 khi mua bán đồ Tết.
Ngày nay, thay vì phải xếp hàng, người dân có thể mua các loại thực phẩm và đồ dùng thiết yếu rất dễ dàng cho dịp tết ở các cửa hàng, siêu thị.
Ngày xưa đốt pháo là một trong những thú vui không thể thiếu của ngày Tết.
Theo phong tục, việc đốt pháo đêm giao thừa có ý nghĩa xua đuổi tà ma, xua đuổi những điều xui xẻo, đưa tiễn những cái cũ để đón những điều mới, may mắn, tốt tươi, tiễn đưa một năm cũ với những nỗi vui buồn để đón năm mới với nhiều hy vọng.
Ngày nay, việc đốt pháo đã bị cấm. Thay vào đó, hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước đều có bắn pháo hoa đêm giao thừa.
Ngày xưa, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về là các gia đình lại quây quần bên nhau gói bánh chưng, bó giò để đón tết.
Còn ngày nay, nhiều nhà vẫn gói bánh chưng…
Nhưng do cuộc sống hiện đại, gấp gáp một số nhà lại chọn đặt gói bánh chưng hoặc mua để tiết kiệm thời gian.
Chợ hoa tết ngày xưa
Còn ngày nay, chợ hoa vẫn vậy, nhưng có nhiều loại hoa hơn để mọi người lựa chọn, nào đào, quất, mai…
Ông đồ ngày xưa ngồi cho chữ.
Nét đẹp xin chữ đầu năm vẫn được lưu truyền nhưng đã có phần thương mại hóa.
Tết xưa chỉ có một số loại hàng hóa thiết yếu, mua bán khó khăn.
Thì ngày nay, các mặt hàng sắm tết đã đa dạng, phong phú hơn rất nhiều.
Ngày xưa, người ta quan niệm Tết là dịp để gia đình quây quần, sum họp. Mọi người thường đi chúc Tết, đến nhà người thân tụ họp, ăn uống.
Ngày nay xu hướng du xuân ngày càng phát triển. Người người, nhà nhà tranh thủ ngày nghỉ Tết để đi du lịch.
Dù Tết xưa và tết nay có nhiều đổi khác nhưng Tết vẫn là dịp để nhà nhà, người người quây quần bên nhau, kể cho nhau nghe những gì đạt được trong năm qua và trao cho nhau những lời nhắn gửi yêu thương nhất.
(Theo Đời Sống & Pháp Luật
Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Hôn Nhân Xưa Và Nay • Iwedding Blog trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!