Xu Hướng 3/2023 # Sự Khác Nhau Giữa Hệ Màu Rgb Và Cmyk Trong Thiết Kế Và In Ấn # Top 7 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sự Khác Nhau Giữa Hệ Màu Rgb Và Cmyk Trong Thiết Kế Và In Ấn # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Hệ Màu Rgb Và Cmyk Trong Thiết Kế Và In Ấn được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sự khác nhau giữa hệ màu RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn

1. Khái niệm về hệ màu RGB và CMYK

CMYK

Hệ màu CMYK là viết tắt của 4 màu trong mô hình màu loại trừ bao gồm: Cyan (xanh lơ), Magenta (hồng cánh sen), Yellow (màu vàng), Key (màu đen). Mặc dù trong tiếng anh màu đen là Black nhưng để tránh trùng nên người ta chuyển thành key – màu chủ chốt quan trọng. 

Nguyên lý hoạt động của hệ màu này là hấp thụ ánh sáng. Ba màu cơ bản của hệ màu là những màu mắt thường nhìn thấy do ánh sáng không bị hấp thụ, vì vậy khi 3 màu này chồng lên nhau theo tỉ lệ 1:1:1 sẽ tạo ra màu đen.

RGB

Ngược lại với CMYK, hệ màu RGB là tổng hợp 3 màu cơ bản trong mô hình màu bổ sung bao gồm: Red (đỏ), Green (xanh lá), Blue (xanh dương). Màu RGB đã được sử dụng làm hệ màu tiêu chuẩn cho tivi, camera từ những năm 1953.

Ba màu của hệ màu RGB được tách ra nhờ lăng kính, nên khi tụ lại sẽ tạo thành một dải màu rất rực rỡ, phong phú và nếu được chồng lên nhau với tỉ lệ 1:1:1 sẽ tạo thành màu trắng.

2. Sự khác nhau giữa CMYK và RGB

Đọc qua về khái niệm thì có thể thấy được sự khác biệt, thậm chí là đối lập giữa hai hệ màu này. Ngoài khái niệm, hai hệ màu này có một số điểm khác biệt rõ rệt trong mục đích sử dụng.

Điểm khác biệt đầu tiên có thể kể đến là mục đích sử dụng của hai hệ màu này. Hệ màu CMYK thường được dùng chủ yếu trong in ấn. Đây là màu của các loại mực in, khi trộn theo các tỉ lệ nhất định sẽ tạo ra các màu khác nhau, phục vụ nhu cầu in ấn các ấn phẩm như name card, catalogue, tờ rơi, tờ gấp

3. Cách chuyển đổi hai hệ màu trong các phần mềm thiết kế

Sự Khác Biệt Giữa Rgb Và Cmyk Trong Thiết Kế Và In Ấn

Có rất nhiều bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn giữa 2 hệ màu là RGB và CMYK, đặc biệt là với những bạn không chuyên hoặc mới tiếp xúc, học tập thiết kế. Bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về công dụng, ý nghĩa cũng như sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn.

Nếu bạn đang thiết kế, làm đồ họa, hình ảnh, video trên bất cứ một công cụ nào thì việc làm quen với RGB và CMYK là điều vô cùng cần thiết, đây cũng là 2 hệ màu khá quen thuộc mà người dùng thường dễ bắt gặp nhất.

Tuy vậy cũng có rất nhiều bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn giữa 2 hệ màu là RGB và CMYK, đặc biệt là với những bạn không chuyên hoặc mới tiếp xúc, học tập thiết kế. Bài viết hôm nay, bài viết sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về công dụng, ý nghĩa cũng như sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn.

1. RGB là gì?

RGB là viết tắt của 3 màu cơ bản là Red, Green, Blue và là 3 màu chính của ánh sáng trắng sau khi được tách ra bởi lăng kính. Đây cũng là 3 màu được công nhận rộng rãi là 3 màu chính. Khi kết hợp 3 màu này lại với nhau theo tỷ lệ 1 : 1 : 1, bạn sẽ được màu trắng gốc. Màu trắng này dù có độ sáng sau khi kết hợp lại cao, nhưng có giá trị màu sắc bằng 0. Ngược lại, màu đen là màu không phản chiếu ánh sáng, hoặc phản chiếu không đủ ánh sáng vào mắt chúng ta. Do đó trong khoa học, người ta quan niệm “màu đen” không phải là một loại màu sắc.

Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lục và xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức, tỷ lệ khác nhau để tạo thành các màu khác nhau. Từ năm 1953, mô hình màu RGB được xem là tiêu chuẩn biểu thị màu trên các thiết bị truyền thông kỹ thuật số như truyền hình hay sau này là các Website và trên Internet…

Về cơ bản, các pixel trên TV hoặc màn hình máy tính tạo ra các pixel nhỏ, nếu nhìn dưới kính lúp, bạn sẽ thấy được đây là một tập hợp rất nhiều 3 màu cơ bản đó. Ánh sáng được chiếu xuyên qua chúng, pha trộn màu sắc trên võng mạc của mắt để tạo ra màu sắc mong muốn.

2. CMYK là gì?

Khác với RGB, CMYK được viết tắt của 4 màu cơ bản sử dụng cho các công cụ in là Cyan, Magenta, Yellow, Key (Black). 3 màu Cyan, Magenta và Yellow (CMY) được gọi là 3 màu cơ bản của máy in. Điều đặc biệt của 3 màu CMY là khi chúng kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 lại cho ra màu đen, bởi vậy một số lại máy in có hộp mực sử dụng 3 màu CMY vẫn có thể tạo ra được đầy đủ màu sắc khi in trên giấy.

Tuy vậy thì việc này lại làm phát sinh vấn đề là nếu bức ảnh được in có quá nhiều màu đen thì việc tạo ra chúng sẽ tốn một lượng lớn mực của 3 màu CMY, bởi vậy các nhà thiết kế đã đưa thêm màu đen (Black) hay còn gọi là Keyline hoặc Key vào hệ thống 3 màu của máy in với mục đích tiết kiệm mực cho 3 màu cơ bản còn lại.

CMYK là mô hình màu trừ ngược lại hoàn toàn so với màu cộng của RGB. Điều này hơi phức tạp hơn so với RGB, nguyên lý làm việc của CMYK là trên cơ sở hấp thụ ánh sáng. Những màu sắc mà người ta nhìn thấy là từ phần của ánh sáng không bị hấp thụ. Do đó thay vì thêm độ sáng để có những màu sắc khác nhau, CMYK sẽ loại trừ ánh sáng đi từ ánh sáng gốc là màu trắng để tạo ra các màu sắc khác.

3. Sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn

Như đã đề cập ở trên thì RGB và CMYK khác biệt rõ ràng nhất ở mục đích sử dụng. Đây cũng là điều tối thiểu cần biết với bất kỳ ai đang làm trong lĩnh vực thiết kế, đồ họa. Với các thiết kế Digital được trình bày trên màn hình, máy chiếu, trên Web thì bạn cần chọn lựa màu RGB, RGB sẽ làm việc tốt với các thiết bị phát quang sử dụng ánh sáng trắng làm cơ sở. Còn nếu để phục vụ cho mục đích in ấn thì CMYK là một lựa chọn tối ưu hơn hẳn. Màu CMYK sẽ không bao gồm màu trắng bởi vì nó giả định rằng bạn sẽ in ấn sản phẩm của mình lên một tờ giấy trắng nào đó. Sự khác biệt này thể hiện khá rõ ở những tấm Poster.

Các bạn có thể thấy rõ sự khác biệt ở những thiết kế, bức ảnh có màu sắc sặc sỡ, RGB diễn đạt tốt hơn khá nhiều và cũng không làm cho bức hình trông quá buồn tẻ khi so với CMYK. Vì vậy, nếu bạn đang làm việc để in, bạn nên chắc chắn rằng mình đã điều chỉnh màu sắc để tránh sự thất vọng sau khi in.

Trên thực tế, không có một hệ màu nào là hoàn hảo (thực tế là không có một hệ màu nào có thể tái tạo tất cả các màu có sẵn trong tự nhiên), kể cả RGB và CMYK.

Tuy vậy thì RGB và CMYK được đánh giá cao vì chúng khá tốt và hoàn thiện cho các mục đích sử dụng của người dùng cũng như đủ tốt để trông thực tế và làm hài lòng người dùng.

Trong thiết kế, bạn thực sự có thể không cần phải biết tất cả các công cụ kỹ thuật, cũng như những định nghĩa phối màu phức tạp của RGB và CMYK, nhưng để trở thành một Designer chuyên nghiệp thì điều đầu tiên bạn cần phải nắm vững là sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn.

Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa 2 Mã Màu Rgb Và Cmyk

Trong quá trình thiết kế, hẳn bạn đã từng gặp khó khăn trong việc lựa chọn 2 mã màu RGB và mã màu CMYK, bạn chưa hiểu rõ công dụng, ý nghĩa cũng như sự khác nhau của nó trong thiết kế là như thế nào. Bài viết này sẽ giới thiệu về màu RGB và CMYK qua đó đưa ra các ví dụ để bạn có thể hiểu 1 cách dễ dàng nhất.

2 mã màu thường được sử dụng trong thiết kế và in ấn: RGB – CMYK

Mã Màu RGB là gì ?

RGD được viết tắt bởi 3 từ Red, Green, Blue, được biết đến là hệ thống màu cộng. Màu đỏ, xanh lá cây, và xanh lam được biết đến như ba màu gốc trong mô hình màu ánh sáng bổ sung, khi kết hợp 3 màu này lại với, sẽ ra được màu trắng gốc.

Màu sắc được thấy nhiều nhất – RGB

Màu trắng này dù có độ sáng sau khi kết hợp lại cao, nhưng có giá trị màu sắc bằng 0. Ngược lại, màu đen là màu không phản chiếu ánh sáng, hoặc phản chiếu không đủ ánh sáng vào mắt chúng ta. Do đó trong khoa học, người ta quan niệm “màu đen” không phải là một loại màu sắc.

Mã màu RGB thường được sử dụng để thiết kế vật thể trên màn hình, máy tính, điện thoại, và các thiết bị điện tử khác.

Mã màu CMYK là gì ?

CMYK được viết tắt của 4 từ Cyan, Magenta, Yellow, Key (Black) và là hệ thống màu trừ, ngược lại với màu cộng của RGB. Nó có tính chất và hoạt động trái ngược hoàn toàn với hệ thống màu cộng RGB, Nguyên lý làm việc của mã màu CMYK là trên cơ sở hấp thụ ánh sáng. Những màu sắc mà người ta nhìn thấy là từ phần của ánh sáng không bị hấp thụ.

Bảng mã màu thường được sử dụng nhất trong in ấn

Do đó thay vì thêm độ sáng để có những màu sắc khác nhau, CMYK sẽ loại trừ ánh sáng đi từ ánh sáng gốc là màu trắng để tạo ra các màu sắc khác. 3 màu Cyan, Magenta và Yellow khi kết hợp sẽ tạo ra một màu đen.

Màu CMYK thường được sử dụng khi thiết kế phục vụ cho mục đích in ấn các thiết kế như poster, brochure, name card, catalogue, sách hoặc tạp chí, …

Sự khác nhau giữa màu RGB và CMYK

Màu CMYK và RGB sẽ được sử dụng dựa trên các mục đích khác nhau. Với các thiết kế digital trên web thì bạn cần chọn lựa màu RGB còn in ấn thì sẽ chọn CMYK

Nếu như bạn đang dự tính cần phải đi in ấn thứ gì đó, hãy sử dụng màu CMYK khi thiết kế. Màu CMYK sẽ không bao gồm màu trắng bởi vì nó giả định rằng bạn sẽ in ấn sản phẩm của mình lên một tờ giấy trắng nào đó. Tùy thuộc vào tỉ lệ phần trăm mỗi màu trong CMYK, màu trắng sẽ được sử dụng để lấp vào các khoảng trống thừa còn lại.

Ngược lại, nếu như hình ảnh thiết kế chỉ cần hiển thị trên digital, hãy sử dụng màu RBG. Môi trường Internet đã thiết lập sẵn để tương tích với hệ màu RGB, bằng các đơn vị gọi là pixels. Những pixels này là sự kết hợp của 3 sắc sáng, đỏ, xanh lá cay, và xanh lam.

CMYK vs RGB

Công ty TNHH TM Đại Hoàng Gia là nhà phân phối duy nhất các dòng máy Photocopy đa chức năng Toshiba tại thị trường Việt Nam. Chúng tôi chuyên cung cấp các sản phẩm mới nhất của Toshiba cho các văn phòng lớn nhỏ tại Việt Nam.

Công ty TNHH TM Đại Hoàng Gia là nhà phân phối duy nhất, cung cấp các dòng máy Photocopy đa chức năng thế hệ mới nhất của Toshiba tại thị trường Việt Nam với đầy đủ giấy chứng nhận CO CQ.

TOSHIBATEC VIỆT NAM

Website: http://www.toshibatec.com.vn Fanpage: https://www.facebook.com/ToshibaTecVn/ Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCXB-zekhuhpQSzv16uwtrxA

thuê máy photocopy tại hà nội, thuê máy photocopy tại hồ chí minh, thuê máy photocopy khu vực miền bắc, thuê máy photocopy khu vực miền trung, thuê máy photocopy khu vực miền nam

Màu Sắc Dùng Trong In Ấn Và Thiết Kế

Có rất nhiều bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn giữa 2 hệ màu là RGB và CMYK, đặc biệt là với những bạn không chuyên hoặc mới tiếp xúc, học tập thiết kế. Bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về công dụng, ý nghĩa cũng như sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn.

Nếu bạn đang thiết kế, làm đồ họa, hình ảnh, video trên bất cứ một công cụ nào thì việc làm quen với RGB và CMYK là điều vô cùng cần thiết, đây cũng là 2 hệ màu khá quen thuộc mà người dùng thường dễ bắt gặp nhất. Tuy vậy cũng có rất nhiều bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn giữa 2 hệ màu là RGB và CMYK, đặc biệt là với những bạn không chuyên hoặc mới tiếp xúc, học tập thiết kế. Bài viết hôm nay, sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về công dụng, ý nghĩa cũng như sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn.

1. RGB là gì?

RGB là viết tắt của 3 màu cơ bản là Red (R), Green (G), Blue (B) và là 3 màu chính của ánh sáng trắng sau khi được tách ra bởi lăng kính. Đây cũng là 3 màu được công nhận rộng rãi là 3 màu chính. Khi kết hợp 3 màu này lại với nhau theo tỷ lệ 1 : 1 : 1, bạn sẽ được màu trắng gốc. Màu trắng này dù có độ sáng sau khi kết hợp lại cao, nhưng có giá trị màu sắc bằng 0. Ngược lại, màu đen là màu không phản chiếu ánh sáng, hoặc phản chiếu không đủ ánh sáng vào mắt chúng ta. Do đó trong khoa học, người ta quan niệm “màu đen” không phải là một loại màu sắc.

Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lục và xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức, tỷ lệ khác nhau để tạo thành các màu khác nhau. Từ năm 1953, mô hình màu RGB được xem là tiêu chuẩn biểu thị màu trên các thiết bị truyền thông kỹ thuật số như truyền hình hay sau này là các Website và trên Internet,… Về cơ bản, các pixel trên TV hoặc màn hình máy tính tạo ra các pixel nhỏ, nếu nhìn dưới kính lúp, bạn sẽ thấy được đây là một tập hợp rất nhiều 3 màu cơ bản đó. Ánh sáng được chiếu xuyên qua chúng, pha trộn màu sắc trên võng mạc của mắt để tạo ra màu sắc mong muốn.

2. CMYK là gì?

Khác với RGB, CMYK được viết tắt của 4 màu cơ bản sử dụng cho các công cụ in là Cyan, Magenta, Yellow, Key (Black). 3 màu Cyan, Magenta và Yellow (CMY) được gọi là 3 màu cơ bản của máy in. Điều đặc biệt của 3 màu CMY là khi chúng kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 lại cho ra màu đen, bởi vậy một số lại máy in có hộp mực sử dụng 3 màu CMY vẫn có thể tạo ra được đầy đủ màu sắc khi in trên giấy. Tuy vậy thì việc này lại làm phát sinh vấn đề là nếu bức ảnh được in có quá nhiều màu đen thì việc tạo ra chúng sẽ tốn một lượng lớn mực của 3 màu CMY, bởi vậy các nhà thiết kế đã đưa thêm màu đen (Black) hay còn gọi là Keyline hoặc Key vào hệ thống 3 màu của máy in với mục đích tiết kiệm mực cho 3 màu cơ bản còn lại. CMYK là mô hình màu trừ ngược lại hoàn toàn so với màu cộng của RGB. Điều này hơi phức tạp hơn so với RGB, nguyên lý làm việc của CMYK là trên cơ sở hấp thụ ánh sáng. Những màu sắc mà người ta nhìn thấy là từ phần của ánh sáng không bị hấp thụ. Do đó thay vì thêm độ sáng để có những màu sắc khác nhau, CMYK sẽ loại trừ ánh sáng đi từ ánh sáng gốc là màu trắng để tạo ra các màu sắc khác.

3. Sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn

Như đã đề cập ở trên thì RGB và CMYK khác biệt rõ ràng nhất ở mục đích sử dụng. Đây cũng là điều tối thiểu cần biết với bất kỳ ai đang làm trong lĩnh vực thiết kế, đồ họa. Với các thiết kế Digital được trình bày trên màn hình, máy chiếu, trên Web thì bạn cần chọn lựa màu RGB, RGB sẽ làm việc tốt với các thiết bị phát quang sử dụng ánh sáng trắng làm cơ sở. Còn nếu để phục vụ cho mục đích in ấn thì CMYK là một lựa chọn tối ưu hơn hẳn. Màu CMYK sẽ không bao gồm màu trắng bởi vì nó giả định rằng bạn sẽ in ấn sản phẩm của mình lên một tờ giấy trắng nào đó. Sự khác biệt này thể hiện khá rõ ở những tấm Poster, cuốn catalogue, brochure,…

(RGB vs CMYK)

Trên thực tế, không có một hệ màu nào là hoàn hảo (thực tế là không có một hệ màu nào có thể tái tạo tất cả các màu có sẵn trong tự nhiên), kể cả RGB và CMYK. Tuy vậy thì RGB và CMYK được đánh giá cao vì chúng khá tốt và hoàn thiện cho các mục đích sử dụng của người dùng cũng như đủ tốt để trông thực tế và làm hài lòng người dùng. Trong thiết kế, bạn thực sự có thể không cần phải biết tất cả các công cụ kỹ thuật, cũng như những định nghĩa phối màu phức tạp của RGB và CMYK, nhưng để trở thành một Designer chuyên nghiệp thì điều đầu tiên bạn cần phải nắm vững là sự khác biệt giữa RGB và CMYK trong thiết kế và in ấn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Hệ Màu Rgb Và Cmyk Trong Thiết Kế Và In Ấn trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!