Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Cà Phê Arabica Và Cà Phê Robusta được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÀ PHÊ ARABICA VÀ CÀ PHÊ ROBUSTA
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÀ PHÊ ARABICA VÀ CÀ PHÊ ROBUSTA
1.Điều kiện sinh trưởng
Cây cà phê Arabica lớn cao từ 2.5m đến 4.5 m (8.2-14.7 ft), nhiệt độ môi trường từ 15-24 độ C (59-75 độ F) và lượng mưa trung bình năm 1200-2200 mm. Robusta phát triển trong môi trường tương đối hơn, cao 4.5-6.5m (8.2-21.3 ft), nhiệt độ sinh trưởng ấm hơn 18-36 độ C (64-97 độ F), lượng mưa cao hơn Arabica 2200-3000mm/ năm. Về sản lượng, Arabica cho sản lượng thấp hơn Robusta nếu kể trên đơn vị 1 hecta canh tác và chi phí sản xuất cao hơn.
2.Hình dạng hạt cà phê
Hạt Arabica có hình dạng elip dài hơn một chút so với Robusta, ngược lại thì Robusta tròn hơn. Do cấu trúc hạt khác nhau đó nên hạt cà phê rang cũng khác nhau dù cho rang trong cùng điều kiện rang.
3.Cafein và Chlorogenic Acid:
Cafein và Axit Chlorogenic (ACG) là nguồn gốc của vị đắng cà phê, được cho là có tác dụng ngăn cản côn trùng và động vật có hại. Robusta có nồng độ Cafein và ACG cao gấp 2 lần Arabica nên nó mạnh mẽ hơn trong tự nhiên.
4.Lipid và lượng đường
Arabica chứa nhiều hơn 60% Lipid và đồng nộ đường cao gấp 2 Robusta. Lượng đường này đóng 1 vai trò quan trọng quá trình rang tạo ra một số hợp chất hương quan trọng cũng như đóng góp cho thể chất do mức độ hòa tan trong nhanh trong nước của nó.
5.Thụ Phấn
Arabica là cây tự thụ phấn, do đó ít đột biến và ít biến thể trong vòng đời hơn so với Robusta.
6.Số nhiễm sắc thể
Arabica có số nhiểm sắc thể là 44 gấp đôi Robusta là 22, mặc dù không toàn diện nhưng đây là những điểm khác nhau cơ bản giữa hai giống cà phê Arabica và Robusta.
Nguồn: coffeechemistry.com
Sự Khác Nhau Giữa Cà Phê Arabica Và Robusta
Miễn phí vận chuyển với đơn hàng trên 300K
Người viết: Nguyễn Chí nhân lúc
Tin tức
1. Điều Kiện Môi Trường:
Cây cà phê arabica tăng trưởng có chiều cao khoảng 2,5-4,5 mét (8,2-14,7 ft), đòi hỏi nhiệt độ giữa 15° – 24°C (59-75°F) và lượng mưa hàng năm khoảng 1200-2200 mm/năm. Robusta phát triển cao hơn một chút ở 4,5-6,5 mét (8,2-21,3 ft), đòi hỏi nhiệt độ ấm từ 18° – 36°C (64-97°F) và lượng mưa nhiều hơn (2200-3000 mm/năm) so với arabica. Về năng suất, Arabica cho năng suất ít quả trên một ha hơn so với robusta, làm cho chi phí trồng arabica cao hơn nhiều.
Arabica
Độ cao (m)
600-2000
Lượng mưa (mm)
1200-2200
Nhiệt độ (°C)
15-24
18-36
Arabica và Robusta: Lượng mưa, độ cao và nhiệt độ
2. Hình Dạng Hạt Cà Phê:
Hạt cà phê Arabica có hình dáng lớn hơn và là hình elip so với hạt cà phê robusta nhỏ hơn và tròn hơn. Sự khác biệt về cấu trúc cũng tồn tại giữa các hạt cà phê, điều này có thể giải thích tại sao cả hai loại hạt rang xay lại khác nhau trong điều kiện giống hệt nhau.
3. Caffein Và Axit Chlorogenic:
Do vị đắng của chúng, cả caffein và axit chlorogenic (CGA) được cho là có hoạt động như một chất chống lại côn trùng và động vật. Bởi vì cà phê Robusta có chứa khoảng hai lần nồng độ của caffein và CGA, do đó nó là thực vật “mạnh” hơn nhiều trong tự nhiên.
Arabica vs Robusta: Caffein và Axit Chlorogenic
4. Hàm Lượng Lipid Và Đường:
Cà phê Arabica chứa gần 60% lượng lipid và gần gấp đôi lượng đường hơn so với cà phê Robusta. Kết quả là các loại đường này đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một số hợp chất thơm quan trọng trong quá trình rang, cũng như đóng góp cho cơ thể một lượng chất hòa tan tan đáng kể.
5. Sự Thụ Phấn:
Cà phê Arabica là cây thụ phấn tự thân, nghĩa là cây sẽ có ít đột biến hơn và ít biến thể hơn trong suốt vòng đời của nó so với cà phê Robusta.
6. Số Lượng Các Nhiễm Sắc Thể:
Cà phê Arabica có số lượng nhiễm sắc thể gấp đôi hơn lượng nhiễm sắc thể ở cà phê Robusta. Ở cà phê Arabica lượng nhiễm sắc thể là 44 và ở cà phê Robusta lượng nhiễm sắc thể là 22.
Sự Khác Biệt Giữa Cà Phê Robusta Và Arabica
Cà phê có 2 loại giống chính là Robusta và Arabica. Cà phê Robusta có chứa nhiều caffeine do đó gây mất ngủ cho người uống. Cà phê Arabica thì ít độc hại hơn và chứa nhiều hương thơm (Aroma). Vậy làm thế nào để phân biệt cà phê Robusta và Arabica ?
Cách phân biệt cà phê Robusta và Arabica ?
Cà phê Robusta
Vị trí địa lý: Cà phê Robusta là loại cà phê có hạt nhỏ, nhỏ hơn cà phê Arabica, và được sấy trực tiếp không cần lên men như cà phê Arabica, do đó có vị đắng là chủ yếu. Cà phê Robusta được trồng ở độ cao dưới 900m so với mực nước biển, và được trồng nơi có khí hậu nhật đới, vì vậy nó có mặt ở nhiều nước hơn (Việt Nam chỉ trồng loại này), cà phê Robusta chiếm 1/3 tổng lượng cà phê tiêu thụ toàn thế giới. Quan trọng đối với quá trình chế biến cà phê là giai đoạn rang. Nhiệt độ rang phải đạt 230-240 độ C nhằm tạo màu và tạo các chất thơm. Đối với cà phê Robusta, điều kiện rang phải chặt chẽ hơn nhiều so với cafe Arabica vì nó không qua quá trình lên men.
Vị giác: Vị của Robusta nằm trong khoảng từ trung tính cho đến rất gắt. Vị của cafe Robusta được tả giống như bột yến mạch. Khi ngửi cà phê Robusta chưa rang bạn ngửi thấy mùi giống như mùi đậu phộng tươi. Mùi cà phê Robusta sau khi rang chín sẽ thoang thoảng mùi cao su bị đốt cháy.
Màu sắc: Cà phê Robusta và Arabica khi được rang cùng nhau ở cùng nhiệt độ, cà phê Robusta luôn có màu sắc đậm hơn Arabica và nở to hơn một ít so với ban đầu rang xay.
Tính chất: Cà phê Robusta sau khi rang sẽ nở nhiều hơn, và dễ vỡ hơn Arabica, tính chất nguyên hạt của Robusta mềm hơn Arabica nhiều lần.
Cà phê Arabica
Vị giác: Chính cách chế biến của cà phê Arabica làm cho vị của cà phê Arabica hơi chua, đây cũng được xem là đặc điểm cảm quan của loại cà phê này. Vì thế, nếu nói đến hậu vị của cà phê là có thật, nhưng không phải là vị chua của của cà phê Arabica mà là chuyển từ vị chua sang đắng. Người ta thường ví rằng vị chua này giống như khi ăn chanh, sẽ thấy rất chua, nhưng lập tức thấy được vị đắng của vỏ. Cách cảm nhận vị chua của cà phê cũng tương tự vậy.
Màu sắc: Màu sắc là một điểm để phân biệt cà phê Arabica và Robusta khác nhau khi rang cùng nhiệt độ. Thường thì khi rang cà phê Arabica và Robusta cùng nhiệt độ, màu của cà phê Arabica luôn có màu nhạt hơn, vì tính chất của hạt Arabica khá chắc chắn, độ nở kém vì thế hạt luôn ở trạng thái nhạt màu hơn Robusta.
Để có được hương vị cà phê thơm ngon phù hợp với khẩu vị bạn có thể lựa chọn cho mình các sản phẩm cà phê đã được phối trộn thành phần hạt Arabica và Robusta khác nhau. Mỗi loại hạt cà phê có hương vị khác nhau, nếu bạn biết cách phối trộn thì hương vị sẽ trở nên độc đáo, khác biệt và mới lạ hơn. Để phối trộn cà phê, bạn cần chuẩn bị 3 loại hạt cà phê gồm có: Robusta, Arabica, hạt cà phê trung hòa giữa 2 loại trên. Tùy theo hương vị và khẩu vị của khách hàng mà bạn chọn tỷ lệ phối trộn phù hợp. Bạn có thể áp dụng tỷ lệ 70 : 30 hoặc 30 : 40 : 30.
Tỷ lệ pha trộn Robusta và Arabica theo từng gu khẩu vị khác nhau:
– Tỷ lệ 70% Arabica : 30% Robusta thì cà phê sẽ có vị cân bằng, đắng dịu, hậu vị chua thanh.
– Tỷ lệ 70% Robusta : 30% Arabica thì hương vị cà phê đắng vừa và vị chua nhẹ.
– Tỷ lệ 80% Arabica : 20% Robusta thiên về vị chua thanh, đắng nhẹ.
– Với tỷ lệ 30% Arabica : 40% Robusta : 30% cà phê trung hòa thì vị cà phê sẽ đậm đà, hòa quyện và mới lạ.
Với cách phân biệt cà phê Arabica và Robusta mà Luka’s Cafe chia sẻ, hy vọng bạn sẽ thu thập được nhiều kiến thức bổ ích và phục vụ tốt cho công việc lựa chọn gu khẩu vị thích hợp của riêng mình.
Sự Khác Biệt Giữa Cà Phê Arabica Và Robusta
Với hơn 120 loài cà phê được canh tác trên toàn cầu, chỉ có hai loại thực sự xuất hiện trong tách cà phê buổi sáng của bạn: Coffea arabica – tức cà phê Arabica và Coffea canephora – còn gọi là cà phê Robusta. Sau khi rang, hạt Arabica & Robusta thoạt nhìn khá giống nhau. Nhưng thực tế chúng hoàn toàn khác biệt về hương vị, điều kiện sinh trưởng, giá cả… Các yếu tố này một phần chịu sự chi phối sẵn có từ đặc điểm gen, nguồn gốc cộng với lịch sử canh tác lâu đời. Mặt khác, mô hình chất lượng của ngành cà phê đã vô hình chung nới rộng khoảng cách khác biệt giữa Arabica và Robusta hơn rất nhiều.
Dựa trên những hiểu biết cơ bản về các giống cà phê. Bài viết này cung cấp một cách tổng quan những điểm khác biệt chính giữa Robusta và Arabica
Nguồn gốc của Arabica và Robusta
Mặc dù Robusta từ lâu đã được coi là anh/em cùng họ ( Thiến thảo) xấu xí của Arabica, nhưng nghiên cứu gần đây cho thấy rằng trên thực tế không phải vậy. Hóa ra Robusta thực sự là cha/mẹ của giống Arabica. Bằng cách phân tích trình tự gen của của các loài thuộc giống cà phê, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, ở một nơi nào đó của miền nam Sudan, Coffea canephora đã lai với một loài khác có tên Coffea euginoides sinh ra Coffea arabica – tức cà phê Arabica
Rất lâu sau khi cà phê Arabica được canh tác rộng rãi, thì đến những năm 1800, Robusta mới được tìm thấy tại vùng tây Phi, như một loại cây bản địa của các khu rừng nhiệt đới xung quanh Hồ Victoria ở Uganda. Ngày nay, cả hai giống cà phê đã có mặt gần như trên toàn thế giới. Nhưng phần lớn Robusta của thế giới được tìm thấy ở Trung và Tây Phi, một phần của Đông Nam Á, đặc biệt là Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. Trong khi Arabica chiếm đến khoảng 70% diện tích canh tác toàn cầu & phân bố chủ yếu ở Đông Phi, Trung và Nam Mỹ.
Trước hết, cây cà phê nói chung thích khí hậu ôn hòa, hơi ẩm ướt và nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ. Chúng cực kỳ dễ bị đóng băng trong thời tiết giá lạnh, điều này có thể gây thiệt hại nhanh chóng hại trên diện rộng và kéo dài nhiều năm – Đây là những điểm chung ít ỏi giữa Arabica và Robusta.
Điều kiện canh tác và khí hậu
Cả hai giống cà phê chủ yếu được tìm thấy xung quanh đường xích đạo, trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới – mà chúng ta hay gọi là vanh đai cà phê (giữa 23 oN và 23 o S) Tuy nhiên có sự phân hóa rõ rệt về môi trường tối thích giữa hai loài này.
Các lãnh thổ bản địa của cà phê Robusta trải dài từ Trung Phi đến Vịnh Guinea và Uganda. Vì có nguồn gốc từ rừng mưa xích đạo, nên Robusta có thể phát triển với các vùng đất thấp từ 250 đến 1500m, với nhiệt độ trung bình hàng năm tối ưu dao động trong khoảng 22-26°C (DaMatta và Ramalho, 2006). Khi so sánh với lãnh thổ rộng lớn được bao phủ bởi Robusta, cây Arabica có vẻ hạn chế hơn nhiều. Các Cây Arabica hoang dã đang phát triển trong các khu rừng mưa nhiệt đới ở Ethiopia và cao nguyên Boma (Nam Sudan), trong độ cao khoảng từ 1200 đến 1950m (Davis và đồng sự, 2006) với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18 đến 21°C .
Đặc điểm sinh vật học
Về mặt sinh thái học, những bụi cây cà phê Arabica thường lùn hơn so với Robusta, chiều cao từ 2,5-4,5 mét (so với 4,5-6,5 mét của Robusta). Sự khác biệt về cấu trúc cũng tồn tại giữa các loại hạt của hai loài cà phê. Trong khi hạt cà phê Arabica nói chung có hình elip, thuôn và dài hơn thì hạt cà phê Robusta lại tròn hơn & nhỏ hơn. Điều này có thể giải thích tại sao mỗi loại yêu cầu những kỹ thuật rang khác nhau.
Về năng suất, mỗi cây Arabica sẽ tạo ra khoảng 1-5 kg/mỗi mùa vụ, trong khi Robusta có thể cho gấp đôi con số ấy, điều này khiến chi phí trồng Arabica cao hơn nhiều so với Robusta trên cùng một diện tích trồng trọt. – Tuy nhiên, có rất nhiều giống Arabica mới, một số trong chúng cho năng suất cao hơn rất nhiều.
Ở cấp độ duy truyền, Arabica có số lượng nhiễm sắc thể gấp đôi (44) so với Robusta (ở mức 22). Điều này có nghĩa rằng Arabica là cây trồng tự thụ phấn (lưỡng bội), tức là nó sẽ có ít đột biến và ít biến thể hơn trong suốt vòng đời so với Robusta.
Thành phần hóa học và hương vị
Để mở khóa sự khác biệt về hương vị giữa cà phê Arabica và Robusta, ta có thể bắt đầu bằng cách nói về các thành phần hóa học trong hạt của mỗi giống cà phê, chẳng hạn như chất béo, đường và axit, đây là các nhóm chất chính chịu trách nhiệm cho hương vị của cà phê sau khi rang.
Đường và Lipids
Arabica chứa nhiều hơn lipit (60%) và nồng độ đường gần gấp đôi so với Robusta các loại đường này tiền chất quan trọng trong quá trình rang, giúp hình thành nên một số hợp chất thơm quan trọng, cũng như đóng góp vào hương vị tổng thể nói chung. Điều này cho phép Arabica tạo ra một cốc cafe giàu hương vị và kết cấu phức tạp hơn so với Robusta.
Bảng tỷ lệ (%) của lipid và đường trong mỗi loại cà phê nói chung. Nguồn: coffeechemistry
Tuy nhiên, Robusta với hàm lượng dầu thấp (10-11.5%) mang đến khả năng ổn định lớp crema trong pha chế Espresso tốt hơn. Vì lớp bọt vàng óng ánh – được xem là tiêu chuẩn của Espresso, là kết quả của những bong bóng khí CO2 nhỏ được hòa tan với các giọt chất béo (và rất nhiều hợp chất hữu cơ khác) trong nước. Nhưng, quá nhiều chất béo bọt sẽ mau chóng tan rã. Do vậy sự kết hợp của Robusta và Arabica cho chất lượng chiết xuất Espresso cao hơn rất nhiều.
CGA và Caffeine
Do vị đắng trong cà phê nói chung, được quyết định chính bởi hai thành phần chính là Caffeine và Axit Chlorogen (CGA) – Và vì Robusta chứa gấp đôi Caffeine và CGA, hạt cà phê Robusta sẽ đắng hơn nhiều so với Arabcia. Hàm lượng Caffeine và CGA cao của Robusta, giúp nó chống lại các bệnh và vi nấm sinh sôi nảy nở ở vùng khí hậu nóng, ẩm ướt, như bệnh gỉ sắt và bệnh berry trên cà phê. Vì vậy, sức đề kháng mạnh mẽ của Robusta giúp nó nó dễ trồng hơn, nhưng chất vị kém hơn và rẻ hơn Arabica..
Mặc dù thất bại trong việc mang đến những hương vị ưu thích cho ngành cà phê. Nhưng sứ mệnh thực sự của Robusta không nằm ở hương vị, mà là trong bộ gen của nó; Thắng lợi của Robusta nằm ở việc nó đã cho ra đời cây cà phê lai Timor Hybrid – kết quả lai tạo tự nhiên này đã mang đến cho Arabica bộ gen chống bệnh gỉ sắt đầu tiên trên thế giới.
Vì Sao Robusta luôn bị đánh giá kém hơn Arabica
Trong lịch sử của mình, Robusta thậm chí còn không được công nhận là một loại cà phê thực sự khi so sánh với Arabica. Chỉ trong những năm 1950, khi các hãng cà phê hòa tan chạy đua lợi nhuận bằng cách giảm tỷ lệ cà phê Arabica trong sản phẩm thì Robusta mới được buôn bán một cách nghiêm túc. Sau đó, phải đến đến năm 1960 thì sàn giao dịch Đường, Cà phê New York mới bãi bỏ lệnh cấm nhập khẩu cà phê Robusta từ rất lâu trước đó. Tất các những điều này, xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, nguồn gen mạnh mẽ hơn của Robusta làm cho nó ít tốn kém hơn trong sản xuất. Nó có thể đương đầu với bệnh gỉ sắt trên cà phê – Đây cũng là một trong những lý do chính khiến Indonesia, Việt Nam… từng từ bỏ cây cà phê Arabica sau khi bệnh gỉ sắt càng quét để đổi lại một giống cây trồng cho hiệu quả năng suất vượt trội hơn là chất lượng.
Quay lại với các cây cà phê thuộc giống Arabica, vì thực sự có vô số các giống Arabica đã được nghiên cứu lai tạo, được canh tác ở độ cao cao hơn, được hái bằng tay, chế biến ướt hoặc chế biến mật ong… Tất cả đều góp phần phát triển tiềm năng hương vị, đầy đủ hơn và phức tạp hơn. Lẽ dĩ nhiên, các biện pháp canh tác chất lượng cao rất hiếm khi áp dụng với Robusta. Và vì thế nó không có mặt trong định nghĩa Specialty Coffee.
Cuối cùng, cách mà Robsuta và Arabica được giao dịch cũng hoàn toàn khác nhau, thông thường một lô hàng Robusta được giao dịch tại thị trường London cho phép 450 lỗi / 500g mẫu – Con số này gấp 10 lần tỷ lệ lỗi trên Arabica. Do vậy “hương vị kém cỏi” của Robsuta không hẵn đến từ bản chất của nó, mà bị ảnh hưởng bởi hệ thống phân loại thiếu chặt chẽ này, ngoài ra Robusta lại không có một giao thức đánh giá chất lượng hẵn hoi như Arabica.
Những điều trên đã khiến ta phải cân nhắc – Rốt cuộc thì Robusta dỡ tệ, hay chính nền ngành cà phê đã mặc cho nó cứ dở tệ? Vì vậy, thật khập khiễn khi phải so sánh chất lượng của hai hạt cà phê từ hai giống khác nhau, mà không nhìn vào câu chuyện, vì sao nó được trồng, cách nó được chăm sóc, chế biến và giá tiền mà bạn phải bỏ ra v.v..
Tuy nhiên vẫn có tin vui cho cộng đồng tin tưởng vào Robusta, Ở Ấn Độ, nơi có truyền thống trồng Robusta từ lâu đời, Robusta Kaapi Royale (RKR) của Sethuraman đã trở thành Fine Robusta được chứng nhận trong chương trình “R Coffee” do Viện Chất lượng Cà Phê ( CQI) điều hành vào năm 2012. Chương trình chứng nhận này dựa trên hệ thống “Q Coffee” của CQI cho cà phê Arabica và hoạt động với các quy trình phân loại tương tự.
Dẫn nguồn:
www.coffeechemistry.com/ Differences between Arabica and Robusta Coffee
www.compatible-capsules.com/ Arabica vs Robusta coffee whats the difference
Phân Biệt Hạt Cà Phê Arabica Và Robusta Tiêu Chuẩn
Cà phê Arabica hay còn gọi là cà phê chè, là loại cà phê hạt hơi dài, được trồng ở độ cao trên 600m, khí hậu mát mẻ, chỉ được trồng chủ yếu ở Braxin, loại cà phê này chiếm tới 2/3 lượng café hiện nay trên thế giới.
Cách chế biến mới là điểm tạo ra sự khác biệt giữa cà phê Arabica và Robusta. Hạt cà phê Arabica được thu hoạch, rồi lên men (ngâm nước cho nở…) rửa sạch rồi sấy. Tuy nhiên vị của cà phê Arabica không hẳn chua mà khi nuốt vào sẽ có vị đắng, đố gọi là hậu vị của cà phê. Đặc biệt sau khi pha chế Arabica có mùi hương rất quyến rũ, đây là loại cà phê rất được yêu thích ở Châu Âu với các món rất đặc trưng như : Espresso, Cappuccino, Latte, Americano,…
Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối, được trồng ở độ cao dưới 600m, khí hậu nhiệt đới, có vị đắng đặc trưng, hương thơm nhẹ hơn Arabica. 39% sản phẩm cà phê hiện nay được sản xuất từ hạt cà phê này. Việt Nam là nước trồng và xuất khẩu cà phê vối hàng đầu thế giới.
Điều kiện trồng:
Các cây bụi cà phê Arabica thường có chiều cao từ 2,5 – 4,5 mét, đòi hỏi nhiệt độ từ 15° -24°C và lượng mưa hàng năm khoảng 1200 – 2200 mm/năm. Trong khi Robusta mọc hơi cao 4,5 - 6,5 m, đòi hỏi phải có một nhiệt độ cao hơn 18° – 36°C và lượng mưa nhiều hơn một chút (2200 – 3000 mm/năm) so với Arabica. Arabica thường cũng mang lại sản lượng thấp hơn so với Robusta, điều này có nghĩa là chi phí làm Arabico cao hơn so với Robusta trong sản xuất. Chính vì vậy mà nhiều nhà sản xuất đã thêm Robusta khi sản xuất Arabica để giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
Hình dáng hạt:
Hạt cà phê Arabica có hình dáng dài (elip), rãnh ở giữa hạt hay có hình lượn sóng. Trong khi đó hạt cà phê Robusta nhỏ hơn và hơi tròn, rãnh giữa thường có đường thẳng.
Hàm lượng Cafein, hương thơm và mùi vị
Hàm lượng cafein trong hạt cà phê Arabica chỉ có 1.5%, trong khi hàm lượng này ở hạt Robusta rất cao: 2.5%
Về hàm lượng chất béo, đường: Arabica chứa hơn 60% là chất béo và gần như gấp đôi lượng đường so với Robusta. Yếu tố này chính là tác nhân lớn ảnh hưởng đến sự khác biệt về hương vị của hai loại cà phê.
Để có được hương vị cà phê thơm ngon phù hợp với khẩu vị bạn có thể lựa chọn cho mình các sản phẩm cà phê đã được phối trộn thành phần hạt Arabica và Robusta khác nhau.
VUA KEM
Công ty TNHH thực phẩm Phú An (Phu An Food Co.,Ltd)
Trụ sở: 26 Liền kề 14 Mậu Lương, P. Kiến Hưng, Q. Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (+844) 6689 1111
Văn phòng: số 18 ngõ 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
Hoặc cần hỗ trợ về kem, hãy liên hệ với chúng tôi, Hotline 0916 819 888 – email: vuakem@gmail.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Cà Phê Arabica Và Cà Phê Robusta trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!