Xu Hướng 3/2023 # Sự Khác Biệt Giữa Động Cơ Ohv, Ohc, Sohc Và Dohc # Top 3 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sự Khác Biệt Giữa Động Cơ Ohv, Ohc, Sohc Và Dohc # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Sự Khác Biệt Giữa Động Cơ Ohv, Ohc, Sohc Và Dohc được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

OHV là chữ viết tắt của Over Head Valve (dịch là xupap nằm trên đầu của xi lanh). Mặc dù hầu hết các động cơ hiện đại ngày nay đều có xupap được bố trí trên đầu của xi lanh, thuật ngữ OHV được dùng để mô tả loại động cơ dùng đũa đẩy được dẫn động bởi trục cam đặt phần dưới của thân máy. Trong khi đó, OHC là từ viết tắt của Over Head Camshaft, được dịch là trục cam được đặt trên đầu xi lanh.

SOHC (Single Over Head Camshaft) nghĩa là trục cam đơn đặt trên đầu xi lanh và DOHC (Double Over Head Camshaft) nghĩa là đôi trục cam đặt trên đầu xi lanh.    

Cách bố trí nào tốt hơn?

Đây là một vấn đề gây ra sự canh cãi lớn về trong việc thiết kế động cơ.

1. Động cơ OHV hoặc động cơ sử dụng đũa đẩy (Pushrod Engine):

Trong động cơ OHV (Overhead valve), trục cam được đặt ở phần dưới trong thân máy gần trục khuỷu và được dẫn động bởi hệ thống gồm con đội, đũa đẩy, cò mổ. Thiết kế động cơ OHV đã rất thành công và được ưa chuộng trong giới mê “xe cơ bắp”. Hiện tại thiết kế này vẫn đang được sử dụng trong các động cơ xe tải và xe thể thao.

Overhead valve

Ưu điểm của động cơ OHV:

Giá thành thấp.

Momen xoắn ở tốc độ thấp cho ra cao.

Kích thước nhỏ gọn.

Hãy lấy ví dụ: Động cơ xe Chevrolet Corvette Z06 đời 2018. Động cơ này ngắn hơn 4.4 inch so với động cơ Honda Civic đời 2018. Chính vì thế, nhờ vào động cơ OHV V8 6.2L nhỏ gọn của mình, chiếc Corvette Z06 có thể tăng tốc từ 0 – 100 km/h trong vòng 2,9 giây. Động cơ siêu tăng áp OHV LT4 công suất 650 mã lực cho ra momen xoắn 882 Nm tại 3600 vòng/phút. Bên cạnh đó, động cơ OHV còn được biết đến với độ bền và tuổi thọ cao. Nếu nhận thấy một chiếc xe tải với khối động cơ OHV V8 đã chạy được gần 500.000 km vẫn còn chạy tốt thì đó sẽ chẳng phải là một điều gì đó lạ cả.

Điều này có nghĩa là động cơ OHV cỡ nhỏ sẽ không có hiệu suất làm việc cao. Thiết kế OHV sẽ thích hợp hơn cho động cơ cỡ lớn như V6 hay V8, chính vì lí do này mà trên các xe hiện đại cỡ nhỏ, tốc độ thấp sẽ không còn sử dụng động cơ OHV nữa.

Một số xe sử dụng Động cơ OHV:

OHC (Overhead camshaft): trục cam được đặt phía trên buồng đốt, điều khiển trực tiếp các xúp-pắp bằng gối cam hoặc cò mổ. Đây là kiểu bố trí trục cam của cả 2 loai SOHC và DOHC.

Trục cam đơn trên cao

Ưu điểm của loại động cơ OHC/SOHC:

Đáp ứng được việc phân phối khí đúng thời điểm ở tốc độ động cơ cao bởi vì hệ thống phân phối khí được dẫn động trực tiếp.

Một xy lanh có thể được bố trí từ 3 tới 4 xupap cho một xy lanh.

Do chỉ có một trục cam duy nhất đóng/mở các van theo chu kỳ bằng sên cam nên cục máy sẽ ít bị ảnh hưởng hơn bởi chính lực cản của chính trục cam khi vận tốc tăng lên. Đặc biệt khi ở tốc độ thấp, việc vận hành hệ thống trục cam này trở nên dễ dàng khiến cho mô-men xoắn đầu ra sẽ lớn. Điều này lý giải cho việc tại sao người ta vẫn thường hay nói động cơ SOHC bốc hơn ở “nước đề”.

Kết cấu gọn nhẹ, chi phí sản xuất thấp và chi phí bảo dưỡng ít tốn kém.

Về mặt nhược điểm của động cơ OHC/SOHC:

Yêu cầu phải có đai dẫn động hoặc xích dẫn động được trang bị bộ căng đai (hoặc căng xích) cùng một số thành phần hỗ trợ khác.

Đai dẫn động này yêu cầu cần phải được thay thế sau một khoảng thời gian nhất định.

Nếu như động cơ nào sử dụng xích để dẫn động thì tuổi thọ xích có thể lâu hơn đai một khoảng, nhưng cả 2 đều cần phải thay thế ngay khi bị chùng nếu không muốn ảnh hưởng đến hệ thống phân phối khí.

Việc thực hiện thay đổi từng thời điểm phối khí riêng biệt cho dãy xupap nạp và dãy xupap thải sẽ gặp phải khó khăn.

3. Động cơ trục cam đôi đặt trên đầu xy lanh (DOHC):

Động cơ DOHC thường được gọi là động cơ Twin Cam hoặc Dual Cam, cả 2 đều có nghĩa là cam đôi. Hầu hết tất cả các xe hiện đại ngày nay đều được trang bị động cơ DOHC, từ động cơ xe máy cho đến động cơ ô tô.

Mỗi trục cam sẽ đảm nhận nhiệm vụ đóng mở xupap nạp và xupap thải tách biệt nhau ở 2 dãy đối diện nhau.

Hai trục cam sẽ đươc lắp ráp nằm tách biệt nhau.

DOHC hay Twin Cam (Trục cam đôi trên cao)

Điều này cho phép động cơ khắc phục nhược điểm “cố hữu” về khả năng tách biệt khoảng thời gian đóng và mở xupap nạp và thải mà động cơ SOHC gặp phải. Cùng với đó là “bật đèn xanh” để xupap nạp mở ở góc lớn hơn (lâu hơn) xupap thải, cho phép dòng khí lưu thông trong  động cơ nhiều hơn.

Nói cách khác, động cơ DOHC cho phép động cơ “thở” tốt hơn, dẫn đến việc sản sinh ra nhiều sức mạnh hơn với một dung tích xy lanh có thể bé hơn.

Một vài dòng xe sử dụng động cơ DOHC:

Kích thước động cơ lớn hơn và có kết cấu phức tạp hơn, trong đó có bao gồm bộ tăng đai hoặc tăng xích và các thành phần hỗ trợ khác.

Đai và xích dẫn động cần được thay thế định kì, làm tăng chi phí tốn cho bảo dưỡng sửa chữa.

Ở tại vòng tua máy thấp, do phải điều khiển 2 trục cam, mô-men xoắn đầu ra của động cơ sẽ sẽ giảm sút và chuyển động trục cam khó khăn do kết cấu phức tạp hơn so với SOHC.

chi phí sản xuất và bảo dưỡng DOHC cũng sẽ cao hơn các loại khác.

SOHC và DOHC

4. Kết:

Gần đây, động cơ DOHC là mẫu động cơ được thiết kế mang lại hiệu suất nhiên liệu cao nhất. Thế nhưng thiết kế động cơ OHV cổ điển lại mang đến tuổi thọ cao hơn trong những điều kiện tương tự và chi phí bảo dưỡng thấp hơn. Tùy thuộc vào mục đích vận hành của động cơ mà người dùng có thể tùy chọn để phục vụ và mang lại lợi ích cao nhất cho mình.

Theo Samarins

Advertisement

Sự Khác Biệt Giữa Động Cơ Ohv, Ohc, Sohc, Dohc

Sự khác biệt chính là ở vị trí của trục cam. OHV là viết tắt của Over Head Valve (Van trên đầu xilanh). Mặc dù hầu hết tất cả các động cơ xe hơi hiện đại đều có van đặt trong đầu xi-lanh, nhưng thuật ngữ OHV được dùng để mô tả động cơ thanh đẩy (Pushrod), với trục cam được đặt trong khối xi-lanh. OHC là viết tắt của Over Head Cam (hay Over Head Camshaft), hoặc trục cam được lắp vào đầu xi lanh. SOHC – Single Overhead Cam (Camshaft) có nghĩa là OHC Cam đơn, trong khi DOHC – Double Overhead Cam (Camshaft) có nghĩa là OHC Cam kép.

OHV hoặc động cơ Pushrod

Trong động cơ OHV, trục cam được đặt bên trong khối động cơ và các van được vận hành thông qua bộ nâng, thanh đẩy và cò mổ. Cơ chế này được gọi là hệ thống truyền động van Valvetrain. Thiết kế OHV đã được sử dụng thành công trong thời gian dài. Hầu hết các xe hơi thời kỳ đầu của Mỹ đều có động cơ OHV và chúng vẫn được sử dụng trong xe tải và xe thể thao.

Ưu điểm của động cơ OHV bao gồm chi phí sản xuất thấp hơn, chi phí bảo dưỡng cũng thấp, mô-men xoắn cấp thấp cao hơn (mô-men ở tốc độ thấp) và kích thước nhỏ gọn hơn. Ví dụ, Chevrolet Corvette Z06 2018 ngắn hơn sedan Honda Civic 2018 4,4 inch. Tuy nhiên, nhờ động cơ V8 6.2L OHV nhỏ gọn, Corvette Z06 có thể tăng tốc từ 0 đến 100 km/h trong 2,9 giây. Động cơ OHV LT4 bằng nhôm siêu nạp 650 mã lực của Corvette tạo ra mô-men xoắn cực đại 881Nm tại 3.600 vòng/phút. Động cơ OHV cũng nổi tiếng về độ bền và tuổi thọ. Không có gì lạ khi thấy những chiếc xe cũ hơn với động cơ OHV V8 với hơn 450.000 km vẫn chạy mạnh mẽ.

Nhược điểm của thiết kế OHV là nó đòi hỏi nhiều thành phần chuyển động để vận hành van. Mỗi thành phần sẽ thêm trọng lượng. Điều này dẫn đến quán tính của hệ thống van cao hơn, gây khó khăn cho việc kiểm soát thời điểm của van ở RPM cao hơn. Điều này có nghĩa là một động cơ OHV nhỏ sẽ không hiệu quả lắm. Thiết kế OHV phù hợp hơn với động cơ V6 và V8 lớn hơn; bạn sẽ không tìm thấy động cơ OHV trong một chiếc xe nhỏ gọn hiện đại.

Động cơ OHC hoặc SOHC

OHC có nghĩa đơn giản là Over Head Cam – Động cơ có trục cam nằm trên đầu xilanh, trong khi SOHC có nghĩa là Single Over Head Cam hoặc Single Cam – Động cơ có 1 trục cam (trục cam đơn) nằm trên đầu xilanh. Trong động cơ SOHC, trục cam được lắp vào đầu xi-lanh, và các van được vận hành bởi các cò mổ hoặc trực tiếp thông qua vấu cam.

Honda sử dụng thành công thiết kế SOHC trong các động cơ V6 đời sau của mình, nơi bốn van trên mỗi xi-lanh được vận hành bởi một trục cam duy nhất.

Động cơ DOHC hoặc Twin-Cam

DOHC có nghĩa là Double Over Head Cam. Một thiết kế động cơ DOHC thường được gọi là Twin Cam hoặc Dual Cam. Phần lớn các xe ô tô hiện đại có động cơ DOHC. Một động cơ DOHC điển hình có hai trục cam và bốn van trên mỗi xi-lanh. Một trục cam vận hành van nạp, trong khi trục cam khác điều khiển van xả ở phía đối diện.

Trong động cơ DOHC, các trục cam có thể được lắp cách xa nhau. Điều này cho phép các van nạp ở một góc lớn hơn so với van xả, dẫn đến luồng không khí đi qua động cơ trực tiếp hơn. Nói cách khác, động cơ DOHC có thể “hút” tốt hơn, có nghĩa là nó có thể tạo ra nhiều mã lực hơn từ một khối lượng động cơ nhỏ hơn. So sánh: Động cơ 5.0 lít V8 DOHC Coyote với 4 van trên mỗi xi-lanh của Ford Mustang GT 2018 có công suất 460 mã lực tại 7.000 vòng/phút. Động cơ V8 GM L86 6.2 lít OHV (thanh đẩy) có hai van trên mỗi xi-lanh và sản sinh công suất 420 mã lực tại 5.600 vòng/phút.

Có thể dễ dàng thực hiện các công nghệ như Định thời van biến thiên và Nâng van biến thiên trong động cơ DOHC trên cả hai trục cam, giúp cho nâng cao hiệu quả hơn nữa.

Kết luận: Hiện tại, thiết kế động cơ DOHC là tiết kiệm nhiên liệu nhất, nhưng động cơ OHV kiểu cũ sẽ tồn tại lâu hơn trong điều kiện tương tự và chi phí bảo dưỡng rẻ hơn.

Nguồn: https://www.upvehicle.com/articles/reading/tim-hieu-su-khac-biet-giua-dong-co-ohv-ohc-sohc-va-dohc

Sự Khác Biệt Giữa Động Cơ Loại Sohc Và Dohc

Động cơ I4 DOHC trên Honda City 2013 – Ảnh: Quang Anh.

DOHC còn có ưu điểm khác là cho phép bu-gi ở chính giữa đỉnh buồng đốt nhằm tăng hiệu quả cháy. Loại SOHC, trục cam luôn đặt chính giữa đỉnh bởi nó phải truyền động cho cả van nạp, van xả.

Ở tốc độ thấp, động cơ cùng dung tích và 16 van, loại SOHC tạo mô-men cao hơn DOHC. Nhưng ở tốc độ cao, mô-men và công suất tối đa của SOHC lại thấp hơn. Một ưu thế khác của DOHC là khả năng ứng dụng công nghệ van biến thiên (điều chỉnh trục cam nhằm tối ưu hóa chế độ vận hành). Trong khi việc sử dụng công nghệ này trên loại SOHC gặp nhiều khó khăn.

Vinh dự là một trong những đại lý ô tô Nissan đầu tiên tại Việt Nam, Nissan Hà Đông được đầu tư với tổng số vốn hơn 5 triệu USD xây dựng trên diện tích đất 7.000 m2 đã đáp ứng đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị tiện nghi, hiện đại cũng như quy trình hoạt động, chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn của Nissan toàn cầu.

Với triết lý kinh doanh ” Thành công bắt nguồn từ nội lực, sự tận tâm đem lại sự hài lòng cho , xem khách hàng chính là bạn của mình“, chúng tôi cam kết sẽ mang lại cho khách hàng những giá trị ưu việt nhất về: chất lượng phục vụ, tiết kiệm thời gian, chi phí và chế độ phục vụ sau bán hàng theo tiêu chuẩn Nissan toàn cầu. Mục tiêu của chúng tôi là “mỗi khách hàng sẽ trở thành một người bạn thân thiết”.

Công bố về tầm nhìn: ” Nissan Hà Đông là sự lựa chọn yêu thích nhất của khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của Nissan tại Việt Nam – thông qua việc cam kết cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chuyên nghiệp và luôn coi khách hàng là bạn, tất cả vì sự hài lòng của khách hàng và nhân viên”.

Giá trị của chúng tôi: “Giá trị của Nissan Hà Đông là luôn xem khách hàng là bạn, tận tâm, năng động, và khát vọng thành công”.

Kinh doanh: Nissan Hà Đông là Đại lý 3S chính thức của Nissan Việt Nam. Chúng tôi cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, và phụ tùng chính hãng theo tiêu chuẩn của Nissan Việt Nam và Nissan toàn cầu.

Với những sản phẩm như Nissan Sunny, Nissan Navara, Nissan Altima, Nissan Juke, Nissan Murano, X-Trail có nhiều đặc điểm ưu việt của công nghệ Nissan và thiết kế kiểu dáng chắc chắn sẽ mang lại niềm đam mê cho người lái và hình ảnh sang trọng của một chiếc Sedan…

Động Cơ Dohc Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Dohc Và Sohc

Động cơ DOHC là gì?

Động cơ DOHC còn có tên gọi khác là động cơ trục cam đôi, được sử dụng để giúp cho xe hoạt động, được sử dụng trong cả ô tô và xe máy, với hai trục cam được bố trí trên đỉnh máy, mỗi trục cam sẽ có nhiệm vụ dẫn động cho van xe hoặc van nạp riêng. Từ đây, các nhà sản xuất có thể tách rời van nạp và van xả đồng thời giúp sắp xếp các van ở vị trí tối ưu cho động cơ. Thông thường DOHC có thể bố trí từ 4 đến 6 van cho mỗi xylanh trong động cơ máy, cũng chính điều này mà động cơ này có tốc độ vòng quay lớn, đồng thời cho phép đặt bu-ri ở đỉnh và xu páp ở các vị trí tối ưu giúp tăng khả năng vận hành.

Cũng giống như động cơ của xe máy , DOHC của xe ô tô cũng không khác là mấy so với động cơ của xe máy để giúp bạn hình dung được tốt hơn chúng tôi sẽ đưa ra những thông về động cơ này.

Mục đích chính của việc sử dụng động cơ DOHC nhằm tăng số lượng van trên mỗi xi lanh do loại động cơ này có thể bố trí 4 van trên mỗi xi lanh tương đối đơn giản, nhờ đó dễ dàng đạt tốc độ vòng quay lớn, đồng thời cho phép đặt xu páp ở các vị trí tối ưu giúp tăng khả năng vận hành.

Tóm lại: Động cơ DOHC sử dụng 2 trục cam bố trí trên nắp máy, mỗi trục dẫn động một bên xu páp hút hoặc xả riêng biệt.

Động cơ SOHC là gì?

SOHC là loại động cơ này sử dụng một trục cam duy nhất bố trí trên đỉnh máy. Trục cam này dẫn động trực tiếp cho cả van nạp và van xả của xylanh, được điều khiển bằng tay hoặc trực tiếp qua cò mổ. SOHC cho phép bố trí tối đa 4 van cho mỗi xylanh nhưng kết cấu truyền động sẽ rất phức tạp nên hiếm được áp dụng cho xe hơi hoặc xe có nhiều động cơ.

Ưu nhược điểm của động cơ DOHC và SOHC

Động cơ SOHC

3.1. Ưu điểm của động cơ SOHC

Ưu điểm của động cơ SOHC là chi phí sản xuất thấp vì chỉ cần làm một trục cam thay vì 2 trục như động cơ DOHC, qua đó giúp giảm giá thành của xe. Một ưu điểm nữa là tính nhỏ gọn và khối lượng nhẹ, khối lượng nhẹ đồng nghĩa với việc giúp xe tiết kiệm nhiên liệu hơn, đồng thời hoạt động ở quãng ngắn cũng có phần nổi trội hơn.

3.2. Nhược Điểm của động cơ SOHC

Nhược điểm của SOHC là tua máy sẽ không được đưa lên cao như động cơ DOHC, vì vậy công suất và momen xoắn cực đại ở những vòng tua cao không tốt bằng đối thủ. Ngoài ra, động cơ SOHC không cho phép đặt vị trí bugi giữa đỉnh buồng đốt vì trục cam luôn được đặt chính giữa để truyền động cho van nạp và van xả. Việc đặt bugi ở đỉnh sẽ giúp khả năng đánh lửa trong buồng đốt tốt hơn, tạo ra công suất cao hơn những xe có bugi đặt lệch.

Động cơ DOHC

3.3 Ưu điểm của động cơ DOHC

Động cơ DOHC ra đời sau SOHC nên khắc phục được các vấn đề gặp phải trên động cơ SOHC. Lý do chính của việc tạo ra động cơ DOHC là nhằm tăng số lượng van nạp và van xả, giúp động cơ cho ra công suất lớn và an toàn hơn khi chạy ở vòng tua cao.

Một ưu điểm vượt trội khác của động cơ DOHC là khả năng áp dụng công nghệ van biến thiên giúp động cơ mạnh hơn ở những vòng tua cao nhưng vẫn đảm bảo khả năng tiết kiệm nhiên liệu khi đi chậm. Có thể nói lợi thế về công nghệ giúp DOHC có phần nhỉnh hơn và toàn diện hơn so với động cơ SOHC, dù SOHC luôn cho thấy sự ưu việt “ngon-bổ-rẻ”.

3.4 Nhược điểm của động cơ DOHC

Nhược điểm lớn của động cơ DOHC chính là kích thước, những xe sử dụng động cơ DOHC đều có phần đầu quy lát khá lớn và có kết cấu phức tạp nên giá thành cao hơn xe sử dụng động cơ SOHC. Ngoài ra động cơ DOHC yêu cầu một lực kéo lớn để quay 2 trục cam nên dây truyền động (sên cam) sẽ nhanh giãn hơn động cơ SOHC.

Từ những ưu điểm và nhược điểm trên ta có thể kết luận:

SOHC nhanh hơn, DOHC mạnh hơn

Lý thuyết là vậy nhưng SOHC có ưu thế hơn ở vòng tua thấp, còn DOHC vượt trội ở vòng tua cao. Nhưng để so sánh loại động cơ nào hiệu quả hơn còn phải dựa vào vật liệu và độ chính xác khi chế tạo, do đó chạy thử trên điều kiện thực tế phù hợp luôn là cách đánh giá chuẩn xác nhất. Ngoài ra, với tính chất thị trường như Việt Nam, một chiếc xe trang bị động cơ SOHC sẽ có nhiều lợi thế hơn bởi giá thành và chi phí sửa chữa thay thế không quá tốn kém

Độ bền của 2 loại động cơ

Về độ bền, 2 loại động cơ đều bền bỉ tương đương nhau, người sử dụng chỉ cần thường xuyên kiểm tra hệ thống bơm nhớt của xe để đảm bảo phần đầu quy lát được bơm đủ nhớt để bảo vệ trục cam. Cần hạn chế hành động nổ máy và ngay lập tức tăng ga di chuyển, việc này có thể làm xước các chi tiết như trục cam và làm hỏng động cơ. Nên để động cơ được hoạt động không tải khoảng 1 phút trước khi di chuyển. Thay dầu nhớt định kỳ là cách tốt nhất để kéo dài tuổi thọ 2 dòng động cơ.

Động cơ trên xe máy là động cơ gì ?

Tùy phân khúc thị trường mà nhà sản xuất có thể sản xuất động cơ cho dòng xe khác nhau. Và nhờ vào những ưu điểm và nhược điểm của từng loại động cơ nên trên các dòng xe phổ thông thì đa phần sử dụng động cơ SOHC như Honda Wave, Dream, Yamaha Exciter,… và động cơ 2 trục cam (DOHC) chiếm đa số trong các dòng xe phân khối lớn và những xe được thiết kế chạy đường trường như Honda Winner, Yamaha YZF-R3, Suzuki GSX-R1000,…

Yamaha Exciter sử dụng động cơ SOHC và Honda Winner sử dụng động cơ DOHC ai nhanh hơn?

Theo như lý thuyết chúng ta mới tìm hiểu ở trên thì khi khởi động xe và chạy vận tốc ban đầu (đề ba) thì yamaha Exciter 150 sẽ nhanh hơn honda Winner 150 nhờ lý do: Lợi thế của động cơ SOHC là chỉ có một trục cam duy nhất đóng/mở các van theo chu kỳ bằng sên cam nên cục máy sẽ ít bị ảnh hưởng hơn bởi chính lực cản của chính trục cam khi vận tốc tăng lên. Đặc biệt khi ở tốc độ thấp, việc vận hành hệ thống trục cam này trở nên dễ dàng khiến cho mô-men xoắn đầu ra sẽ lớn. Điều này lý giải cho việc tại sao người ta vẫn thường hay nói động cơ SOHC bốc hơn ở “nước đề”.

Nhưng về đường trường và tốc độ đường dài thì Honda Winner 150 sẽ nhanh hơn, nhỉnh hơn vì lý do:

Động cơ DOHC khi chạy ở vòng tua cao động cơ hoạt động ổn định chính xác hơn do không có quá nhiều các chi tiết truyền lực và di chuyển (gối cam đội trực tiếp các van). Các góc đặt các xúp-pắp được thiết kế linh hoạt hơn phù hợp với từng mục đích. Ví dụ như việc điều chỉnh các van mở sớm/đóng trễ dễ dàng hơn so với SOHC. Ngoài ra DOHC còn khắc phục được tạo ra ít rung động hơn, ít tiếng ồn hơn và ổn định hơn so với động cơ SOHC trên Yamaha Exciter 150.

Tùy vào mục đích vận hành mà nhà sản xuất sẽ quyết định trang bị cho chiếc xe động cơ sử dụng loại trục cam nào. Ví dụ, ngôn ngữ thiết kế Exciter của Yamaha hướng đến “ông vua đường phố” nên chọn loại động cơ SOHC, cho cảm giác lướt hơn khoẻ hơn ở tốc độ thấp. Còn về phía Honda họ thiết kế Winner với mục đích chinh phục những đoạn đường trường, các kỹ sư đã trang bị cho Winner với động cơ DOHC để hiệu suất vận hành ở vòng tua cao ổn định hơn. Tuy nhiên, hiện nay thì những nhà sản xuất cũng nghĩ ra nhiều cách để cải thiện độ nhạy ga ở tua thấp trên DOHC cũng như là dải công suất đầu ra ở nước đề.

Giải Thích Về Sự Khác Biệt Giữa Sohc Và Dohc

Sự khác biệt giữa SOHC và DOHC

Trong khi động cơ SOHC cho thấy ưu thế ở tốc độ thấp, thì loại DOHC thể hiện bản lĩnh ở tốc độ cao.

SOHC và DOHC nói tới 2 kết cấu hệ thống phân khối khí trong động cơ. Cả hai đều cần trục cam, con đội, cò mổ, xu-páp, lò xo. SOHC (Single Overhead Camshaft) nghĩa rằng động cơ có duy nhất một trục cam bố trí ở đỉnh máy, phía trên các van. Trục cam dẫn động trực tiếp cả xu-páp nạp và xả thông qua con đội hoặc cò mổ. SOHC cho phép bố trí 2 hoặc 3 van cho mỗi xi-lanh, nếu dùng 4 van, kết cấu truyền động sẽ rất phức tạp. DOHC (Double Overhead Camshaft) chỉ loại động cơ sử dụng 2 trục cam bố trí trên đỉnh mỗi xi-lanh. Phương án bố trí 4 van cho mỗi xi-lanh tương đối dễ dàng. Động cơ có thể đạt tốc độ vòng quay lớn. Đồng thời cho phép đặt xu-páp ở các vị trí tối ưu tăng khả năng vận hành. Tuy nhiên nhược điểm là trong lượng hệ thống phân phối khí tăng, kết cấu phức tạp, tốn nhiều công suất quay trục cam và giá thành cao. Biểu đồ so sánh đặc tính động cơ Nissan VG30E (dung tích 3 lít, phun xăng điện tử, SOHC 2 van) và Nissan VG30DE (dung tích 3 lít, phun xăng điện tử, DOHC 4 van)

Ở tốc độ thấp, mô-men của 2 loại động cơ tương đương nhau. Ảnh: Paultan

Ở tốc độ cao, công suất VG30DE lớn hơn nhiều so với VG30E. Ảnh: Paultan Nguyên nhân chính của việc sử dụng DOHC là tăng số lượng van trên mỗi xi-lanh. SOHC cho phép tối đa 4 van cho mỗi xi-lanh thì DOHC có thể là 5 van hoặc thậm chí nhiều hơn. Tuy vậy với mục tiêu 4 van cho mỗi xi-lanh thì việc sử dụng DOHC không thực cho nhiều hiệu quả, trong khi lại cồng kềnh hơn SOHC. DOHC còn có ưu điểm khác là cho phép bố trí bu-gi ở chính giữa đỉnh buồng đốt nhằm tăng hiệu quả cháy. Loại SOHC, trục cam luôn đặt chính giữa đỉnh bởi nó phải truyền động cho cả van nạp, van xả. Ở tốc độ thấp, động cơ cùng dung tích và 16 van, loại SOHC tạo mô-men cao hơn DOHC. Nhưng ở tốc độ cao, mô-men và công suất tối đa của SOHC lại thấp hơn. Một ưu thế khác của DOHC là khả năng ứng dụng công nghệ van biến thiên (điều chỉnh trục cam nhằm tối ưu hóa chế độ vận hành). Trong khi việc sử dụng công nghệ này trên loại SOHC gặp nhiều khó khăn.

Sự khác nhau giữa SOHC, DOHC

4 máy 8 valves SOHC

4 máy 16 valves DOHC

Nguồn thông tin được chúng tôi sưu tầm từ Internet

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Biệt Giữa Động Cơ Ohv, Ohc, Sohc Và Dohc trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!