Xu Hướng 5/2023 # Sự Khác Nhau Giữa Overloading Và Overriding Trong Java Là Gì? # Top 10 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Sự Khác Nhau Giữa Overloading Và Overriding Trong Java Là Gì? # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Overloading Và Overriding Trong Java Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Overloading trong Java: hay nói chính xác hơn là Method Overloading (có thể hiểu là nạp chồng phương thức) là một tính năng giúp một lớp trong Java có thể có nhiều phương thức cùng tên nhưng khác các giá trị tham số đầu vào.

Ví dụ lớp MayTinh có phương thức PhepCong như sau:

PhepCong(int soA, int soB); PhepCong(int soC, int soD, int soE);

Hai phương thức trên được gọi là Overloading bởi vì chúng có cùng tên là PhepCong và phương thức thứ nhất chỉ có 2 tham số đầu vào là soA và soB, trong khi phương thức thứ hai có 3 tham số đầu vào là soC, soD và soE.

Ví dụ đoạn chương trình Java về Overloading:

class MayTinh { public int PhepCong(int soA, int soB) { return soA + soB; } public int PhepCong(int soA, int soB, int soC){ return soA + soB + soC; } } public class JavaDemo { public static void main(String[] args) { MayTinh A = new MayTinh(); int cong2So = A.PhepCong(2, 3); int cong3So = A.PhepCong(4, 5, 6); System.out.println(cong2So);

Overriding trong Java: được sử dụng trong trường hợp kế thừa lớp, khi bạn muốn định nghĩa lại một phương thức nào đó ở lớp con mà bản thân phương thức đó đã có mặt ở lớp cha thì phương thức bạn định nghĩa lại ở lớp con gọi là Method Overriding (có thể hiểu là ghi đè phương thức).

Mục đích của Overriding là gì? Một lớp cha thông thường sẽ được nhiều lớp con kế thừa, do đó phương thức trong lớp cha có thể phù hợp với lớp con này mà không phù hợp với lớp con kia.

Ví dụ lớp cha là lớp ConNguoi thì lớp con sẽ có nhiều lớp là NguoiA, NguoiB, NguoiC, … cho nên phương thức DiChuyen ở lớp cha chẳng hạn, không thể dùng chung cho tất cả các lớp con được, mà ở mỗi lớp con, bạn sẽ phải định nghĩa một phương thức riêng như người A đi bộ, người B chạy, …

Ví dụ đoạn chương trình Java về Overriding:

Fifo Là Gì? Lifo Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Phương Pháp Fifo Và Lifo

FIFO viết tắt bởi First In- First Out và LIFO viết tắt bởi Last In-First Out là hai phương pháp trong việc quản lý hàng hóa, trang thiết bị vật tư trong hoạt động sản xuất.

1. FIFO là gì? Phương pháp nhập trước xuất trước

FIFO- First In First Out với phương pháp FIFO này, các hàng hóa, trang thiết bị vật tư nào nhập vô kho trước thì sẽ được xuất để sử dụng trước. Hình thức này áp dụng với các hàng hóa, vật tư có niên hạn sử dụng. Nhằm loại bỏ tình trạng xuống cấp của hàng hóa, vật tư trong quá trình lưu trữ. Phương pháp FIFO- First In First Out này có thể được biểu diễn qua hình sau:

LIFO- Last In First Out với phương pháp LIFO này, các hàng hóa, trang thiết bị vật tư nào nhập vô kho sau thì sẽ được xuất để sử dụng trước. Hình thức này thì hàng hóa, vật tư thiết bị mới được ưu tiên sử dụng trước. Các hàng hóa, vật tư thiết bị cũ sẽ sử dụng sau. Các hàng hóa thường áp dụng trong hình thức này là các nguồn nguyên liệu: Than, đá, bột đá, xăng dầu… Phương pháp LIFO- Last In First Out này được biểu diễn mô tả qua hình sau:

1. Đối tượng áp dụng LIFO và FIFO là gì ?

FIFO- First In First Out

Áp dụng với các hàng hóa, thiết bị có khả năng mất giá theo thời gian. Các hàng hóa mất giá do sự lỗi thời theo công nghệ, thời đại: Thiết bị điện tử, các ứng dụng tự động hóa…

Áp dụng với hàng hóa có niên hạn sử dụng như: Thực phẩm, các chất keo dính, hóa chất…

LIFO- Last In First Out

Áp dụng với các hàng hóa, thiết bị không mất giá theo thời gian: Than, dầu mỏ, vật liệu… giá cả của chúng biến đổi theo cung cầu của thị trường.

Các hàng hóa không biến đổi về mặt số lượng, chất lượng khi lưu trữ theo thời gian.

2. Lợi ích, ưu điểm của FIFO và LIFO là gì ?

LIFO- Last In First Out (Phương pháp nhập sau xuất trước)

Các nguồn tài nguyên quản lý theo phương pháp này sẽ cho phép bạn điều chỉnh giá thành của sản phẩm một cách hợp lý. Khi các chi phí các hàng hóa, vật tự mua về tăng lên thì đây là một phương pháp tuyệt vời. Phương pháp này giúp bạn đánh giá tốt nhất về doanh thu, lợi nhuận và chi phí.

Tiết kiệm về không gian lưu trữ hơn so với phương pháp FIFO.

Cả 2 phương pháp First In- First Out và Last In- First Out đều có các đặc điểm và ưu điểm riêng. Vì vậy, trong hoạt động sản xuất cần hiểu rõ các đối tượng quản lý. Thực hiện áp dụng phương pháp quản lý cho phù hợp. Chúng ta có thể áp dụng một trong hai phương pháp hoặc cả hai phương pháp để đạt được hiệu quả cao nhất. Tất nhiên, điều đầu tiên chúng ta phải nắm được định nghĩa các phương pháp là gì? áp dụng chúng như thế nào cho hiệu quả?

XEM THÊM

Sự Khác Nhau Giữa Sinh Mổ Và Sinh Thường

Sinh mổ và sinh thường lợi hại ra sao? là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm. Việc sinh thường hay sinh mổ đều phụ thuộc vào sức khỏe cũng như tâm lý mà mẹ bầu lựa chọn cho phù hợp. Dù lựa chọn sinh mổ hay sinh thường thì đều có những cái lợi và cái hại khác nhau.

1. Cái lợi của việc sinh mổ

– Phương pháp sinh mổ là cứu cánh cho mẹ bầu và thai nhi gặp bất thường như đầu thai không thuận, thai nhi bị bệnh tật có tính chất nguy hiểm như bệnh tim, bệnh thận, nhau tiền đạo,…

– Việc sinh mổ diễn ra rất nhanh chóng, khiến mẹ bầu không mất sức khi không phải chịu đựng cơn đau đẻ và hoàn toàn tỉnh táo trong suốt quá trình ca sinh mổ diễn ra.

2. Cái hại của việc sinh mổ

– Quá trình sinh môt cần dùng đến thuốc gây mê, trong khi bản thân thuốc gây mê lại rất có hại, gây ra nhiều tác dụng phụ như tụt huyết áp, ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ. Ngoài ra, việc sinh mổ khiến cho các bà mẹ bị mất một lượng máu khá lớn, điều này dễ gây ảnh hưởng tới quá trình phục hồi sức khỏe cho các bà mẹ.

– Sinh mổ cũng sẽ để lại nhiều di chứng cho người mẹ như tử cung bị mẩn đỏ dễ dẫn đến dính ruột, viêm bàng quang, và không thể loại trừ nguy cơ bị nhiễm trùng vết mổ, vết mổ không lành và đau nhức, ngứa ngáy vết mổ.

– Trẻ được sinh ra bằng cách sinh mổ sẽ thiếu đi sức ép cần thiết của đường sinh sản, rất có thể phát sinh hội chứng trụy hô hấp, xuất huyết nội, viêm phổi. Khả năng miễn dịch với bệnh của trẻ sinh mổ thường kém hơn so với những bé sinh thường nên các trẻ này sau khi trưởng thành dễ mắc bệnh hơn.

Cái hại và cái lợi của việc sinh thường

Sinh thường là cách truyền thống được các bà, các mẹ ta áp dụng từ xưa, đây là phương pháp khá an toàn và có nhiều mặt lợi.

– Trong quá trình sinh thường, endorphins – một loại thuốc giảm đau tự nhiên, được tiết ra từ chính cơ thể của thai phụ sẽ tác động tích cực tới khả năng thích nghi của bé với cuộc sống bên ngoài bụng mẹ. Trẻ sinh thường cũng ít có nguy cơ bị ngạt thở hơn so với trẻ sinh mổ.

– Trong quá trình sinh nở, nếu xảy ra sự cố sẽ khó xử lý hơn sinh mổ vì lúc đó thai nhi đã tụt xuống cổ tử cung, không thể sử dụng những phương pháp sinh nở khác thay thế được nữa, điều này sẽ rất nguy hiểm với thai nhi.

Sự Khác Nhau Giữa Màn Hình Tn Và Màn Ips

Yêu cầu của người dùng ngày càng cao với một chiếc laptop. Theo đó là yêu cầu về chất lượng trải nghiệm. Màn hình là thứ mà chúng ta phải tiếp xúc nhiều nhất. Vì vậy, chất lượng hiển thị trên màn hình của một thiết bị là yếu tố tối quan trọng để người dùng quyết định lựa chọn hay không sản phẩm đó.

Ngày nay, chúng ta quá quen thuộc với cụm từ “Tấm nền IPS” bởi nó là công nghệ được trang bị rất nhiều trên các thiết bị di động như điện thoại. Và gần gũi nhất là chiếc iPhone chúng ta đang dùng. Apple đã trung thành với công nghệ tấm nền IPS trên iPhone và họ đã thành công. Bởi iPhone chính là biết bị có màn hình thuộc dạng đẹp nhất, màu sắc trung thực nhất, tuy độ phân giải của nó chỉ ở mức Full HD. Kém ra rất nhiều so với 2K, 3K của các smartphone khác.

Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu công nghệ IPS là gì? Nó có gì đặc biệt.

Ý tưởng về công nghệ IPS đã được bắt đầu được nghiên cứu từ cách đây hơn 40 năm. Ngay từ năm 1974, đã có một bằng sáng chế được cấp cho ý tưởng sắp xếp các điện cực để tạo ra một điện trường song song với các tấm nền thủy tinh, tuy nhiên tại thời điểm đó, các nhà phát minh vẫn chưa thể tìm được cách áp dụng kỹ thuật này vào màn hình LCD. Trải qua nhiều giai đoạn nghiên cứu tiếp theo, đến năm 1996, công nghệ IPS mới được chính thức hoàn thiện bởi công ty Hitachi (Nhật Bản). Ngay sau đó, LG cùng nhiều công ty lớn khác ở Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản đã tiếp nhận và bắt đầu sử dụng công nghệ này. Đây chính là thời điểm bắt đầu của kỷ nguyên màn hình IPS.

– Không giống như TN LCD, màn hình IPS LCD không hiện sáng màn hình khi chạm vào. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các thiết bị cảm ứng như smartphone hay tablet;

Nhược điểm của màn hình IPS:

– So với công nghệ TN truyền thống, IPS tiêu tốn điện năng hơn khoảng 15%;

– Chi phí sản xuất tấm nền IPS cũng đắt hơn so với tấm nền TN;

Cùng với sự xuất hiện của những công nghệ màn hình mới như OLED hay AMOLED với thiết kế mỏng hơn, chịu lực tốt hơn và tiêu thụ ít điện năng hơn, màn hình IPS đã không còn chiếm giữ được ưu thế tuyệt đối như trước nữa. Tuy vậy, hiện nay, loại màn hình này vẫn cực kỳ phổ biến trên các thiết bị smartphone, máy tính bảng và laptop từ phân khúc phổ thông đến cao cấp. Apple vẫn duy trì việc sử dụng công nghệ IPS trên những mẫu iPhone của mình, ngoài ra những thương hiệu điện thoại còn rất “trung thành” với IPS có thể kể đến bao gồm LG, Sony, OPPO, Nokia hay Asus… Với mức độ phổ biến như hiện nay, tương lai của màn hình IPS chắn chắn sẽ còn được đảm bảo trong nhiều năm tiếp theo.

Ở phần tiếp theo, ThinkKING sẽ giới thiệu đến các bạn so sánh trực tiếp giữa màn hình IPS và TN trên Laptop Lenovo ThinkPad X230.

Video sự khác nhau giữa màn hình tấm nền TN và màn hình tấm nền IPS:

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Overloading Và Overriding Trong Java Là Gì? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!