Bạn đang xem bài viết Staff Là Gì ? Khác Biệt Giữa Staff Và Employee Là Gì? Staff Là Gì được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện nay, để tăng tính chuyên nghiệp trong công việc, các doanh nghiệp thường đặt chức danh cho nhân viên và có sử dụng những từ tiếng Anh như “staff” để tạo nên sự chuyên nghiệp hơn trong công việc. Thuật ngữ này được sử dụng ngày càng phổ biến khi mà các ngành nghề ngày một phát triển hơn. Vậy thực chất Staff là gì? Staff và Employee có những điểm gì khác nhau? Tất cả sẽ được giải nghĩa trong bài viết sau đây.
Đang xem: Staff là gì
Staff là gì?Staff là gì? Trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn, Staff là tên gọi chung cho một vài vị trí phổ biến. Staff nghĩa là nhân viên, chính là những người phụ trách công việc cấp thấp, nhận nhiệm vụ được phân công từ Quản lý trực tiếp hoặc Giám sát bộ phận. Tùy theo đặc trưng của từng ngành nghề, Staff ở mỗi bộ phận khác nhau sẽ có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
Khái niệm Staff (Ảnh: Internet)
Những vị trí Staff thường thấy trong ngành nhà hàng – khách sạn Bộ phận lễ tânBộ phận lễ tân (Ảnh: Internet)
Bộ phận buồng phòngHousekeeping Staff (nhân viên Buồng phòng): Công việc chính của vị trí này là dọn vệ sinh, đảm bảo cho không gian trong phòng luôn trong tình trạng sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát. Bên cạnh đó, nhân viên buồng phòng cũng cần kiểm tra tình trạng hoạt động của các đồ dùng, thiết bị có trong phòng.Laundry Staff (nhân viên Giặt là): Đảm bảo cho tất cả các dịch vụ giặt là của khách sạn được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, được đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.Linen Room (nhân viên Kho vải): Quản lý kho hàng vải bao gồm: ga trải giường, vỏ chăn gối, đồng phục nhân viên, khăn tắm, khăn ăn,…
Bộ phận buồng phòng trong khách sạn (Ảnh: Internet)
Bộ phận Hành chính – Nhân sự Bộ phận kinh doanh Bộ phận kỹ thuật Employee là gì?Temporrary Employee (Nhân viên tạm thời)Full – time Employee (Nhân viên toàn thời gian)Student Employee (Người làm công đang là sinh viên)Embassy Employee (Nhân viên đại sứ quán)Employee Association (Đoàn thể cán bộ nhân viên)Employee Handbook (Sổ tay hướng dẫn dành cho nhân viên)Employee Rating (Đánh giá nhân viên)
Sự khác nhau giữa Staff và Employee?Có thể, chúng ta đang nghĩ rằng hai khái niệm Staff và Employee không có sự khác biệt bởi chúng mang nghĩa tương đồng là nhân viên. Tuy nhiên, sự khác nhau cơ bản giữa hai từ này là:
Staff: nhóm người làm việc trong tổ chức hoặc doanh nghiệp, không dưới đích danh cá nhân nào.Employee: chỉ một cá nhân được trả lương để làm việc cho một cá nhân nào đó.
Bên cạnh đó, như đã kể trên, Staff là thuật ngữ chỉ chung cho một số vị trí nhân sự phổ biến trong ngành nhà hàng, khách sạn còn Employee thường được sử dụng cho nhân sự làm việc tại văn phòng.
Kết luận
Staff Là Gì? Staff Và Employee Khác Nhau Như Thế Nào?
Staff và Employee khác nhau như thế nào?
Nếu chỉ mới nghe qua, chúng ta sẽ thấy Staff và Employee là hai khái niệm không có sự khác biệt khi đều mang ý nghĩa là nhân viên. Điểm khác biệt cốt lõi giữa hai từ này là:
Staff: thuật ngữ sử dụng khi nói về một nhóm người làm việc trong một doanh nghiệp, tổ chức mà không đề cập đích danh đến một cá nhân nào.
Employee: thuật ngữ được sử dụng để chỉ một cá nhân được trả lương khi làm việc cho người khác.
Những vị trí Staff phổ biến trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn
Reception Staff (nhân viên quầy lễ tân).
Reservation Staff (nhân viên đặt phòng).
Operation Staff (nhân viên trực điện thoại).
Cashier Staff (nhân viên thu ngân).
Concierge Staff (nhân viên chăm sóc, hỗ trợ khách hàng).
Bell man (nhân viên hành lý).
Door man (nhân viên đón tiếp).
Bộ phận kinh doanh
Marketing Staff(Nhân viên bộ phận Marketing): Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch nghiên cứu thị trường để phân tích mức độ nhận diện thương hiệu hiện tại cũng như độ hài lòng của khách hàng về các dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp. Ngoài ra, họ cần triển khai những chương trình khuyến mãi, chiến dịch truyền thông… để tăng độ phủ và thu hút khách hàng. Hơn thế nữa, Marketing Staff cũng là những người xây dựng hệ thống chăm sóc khách hàng và phát triển hệ thống kinh doanh online.
Sales Staff(nhân viên Sales): chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống dữ liệu khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới, duy trì mỗi quan hệ với khách hàng cũ. Ngoài ra, nhân viên sales sẽ thực hiện thuyết phục, đàm phán khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Họ sẽ phối hợp với bộ phận Marketing để lên các chương trình ưu đãi, khuyến mãi,… nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.
Bộ phận hành chính nhân sự
Engineering Staff (nhân viên phụ trách kỹ thuật).
Maintenance Staff (nhân viên bảo trì hệ thống).
Electrical Engineer (nhân viên điện).
Plumber (nhân viên nước).
Carpenter (nhân viên mộc).
AC Chiller (nhân viên điện lạnh).
Bộ phận buồng phòng
Housekeeping Staff (nhân viên buồng phòng): Công việc chính của họ là làm vệ sinh, đảm bảo không gian trong phòng luôn trong được gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát. Bên cạnh đó, nhân viên buồng phòng cũng luôn phải kiểm tra tình trạng hoạt động của các đồ dùng, trang thiết bị có trong phòng nhằm đảm bảo chúng không bị hỏng hóc hay trục trặc.
Laundry Staff (nhân viên giặt là): Đảm bảo cho việc tất cả dịch vụ giặt là của khách sạn được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn dịch vụ và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng
Linen Room (nhân viên kho vải): Có trách nhiệm quản lý kho hàng về vải như: đồng phục nhân viên, vỏ chăn, vỏ gối, ga trải giường, khăn tắm, khăn ăn,…hay tất cả những vật dụng là mặt hàng vải dùng trong khách sạn.
Public Area Cleaner (nhân viên vệ sinh công cộng): Phụ trách phần việc đem đến hình ảnh sáng bóng, sạch sẽ cho khách sạn.
Baby Sitter (nhân viên trông trẻ): trông và giữ cho trẻ vui chơi an toàn, vệ sinh.
Bộ phận lễ tân
Reception Staff (nhân viên lễ tân): Vị trí này thường làm việc tại bộ phận sảnh của khách sạn. Công việc chính của họ là trả lời điện thoại, tiếp nhận, cung cấp các thông tin, giải quyết các yêu cầu của khách hàng, chào đón cũng như làm các thủ tục nhận/trả phòng theo yêu cầu của khách hàng.
Reservation Staff (nhân viên đặt phòng): Đây là những người đầu tiên tiếp xúc trực tiếp, lắng nghe nhu cầu của khách hàng. Công việc chính của họ là xác nhận phòng cho khách.
Operation Staff (nhân viên tổng đài/trực điện thoại): Họ có trách nhiệm tiếp nhận và lắng nghe những phản hồi của khách hàng, xử lý tình huống phát sinh và báo cáo công việc cho cấp trên để xử lý.
Concierge Staff (nhân viên hỗ trợ khách hàng): Có trách nhiệm làm việc trực tiếp với khách hàng, hỗ trợ khách hàng khi cần thiết, đảm bảo hiệu quả công việc và khiến khách hàng hài lòng về dịch vụ của doanh nghiệp.
Bell man (nhân viên hành lý): Hướng dẫn khách check in và đến phòng đã được đặt trước đó.
Door man (nhân viên đứng cửa): Chào mừng, tiếp đón khách khi khách đến khách sạn, sau đó chỉ dẫn và phục vụ khách hàng.
Network Là Gì Sự Khác Biệt Giữa Internet Và Network Là Gì?
Sự khác biệt giữa Internet và Network là gì? So sánh Internet – Network
Internet là gì? Mạng Network là gì? Đây là hai khái niệm khác nhau mà rất nhiều người dùng mạng cơ bản hay nhầm lẫn. Vì thế trong bài viết này, SEMTEK sẽ giải thích các khái niệm về Internet và Network, hướng dẫn các bạn cách kết nối Internet và tạo mạng Network. Cùng với đó mình sẽ so sánh chi tiết các đặc điểm, tính năng, lợi ích, ưu và nhược điểm của mạng Internet so với Network là gì. Giúp các bạn hiểu rõ hai khái niệm mạng này khác và giống nhau như thế nào.
Tìm hiểu Internet và Network là gì?
1. Internet
Internet là một hệ thống toàn cầu sử dụng bộ giao thức TCP / IP để liên kết các loại thiết bị điện trên toàn thế giới. Internet là một tập hợp các thiết bị được kết nối với nhau trải dài trên toàn cầu. Nó là một mạng lưới mạng bao gồm mạng lưới công cộng, tư nhân, bán hàng, tài chính, học thuật, kinh doanh và chính phủ. Internet là một trong nhiều loại Network và được gọi là “mạng” của “các mạng”.
Về cơ bản Internet là một loại mạng WAN, nghĩa là nó sẽ kết nối tất cả các loại mạng nhỏ hơn như mạng cục bộ LAN hay WLAN trên khắp thế giới.
Làm thế nào để có kết nối Internet Đối với thiết bị di động thông minhTrên thiết bị di động như Smartphone, tablet, smartwatch, v.v thì cách đơn giản nhất là sử dụng dịch vụ 3G – 4G hay thậm chí là 5G để kết nối mạng Internet. Bạn chỉ cần một thiết bị di động thông minh và gắn sim của bất kỳ nhà mạng nào ở Việt Nam.
Tùy vào nhà mạng mà cách đăng ký gói cước Internet cũng khác nhau, bạn có thể tham khảo bài viết tổng hợp các gói cước 4G Viettel để biết cách đăng ký.
Đối với Laptop / PC / Smart TV
Trong hầu hết các trường hợp, bạn sẽ phải đăng ký
.
gói cước Internet cố định của các nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP). Bạn có thể tham khảo bài viết sau để được tư
.
vấn mua gói cước Internet phù hợp nhất.
Sau đó nhân viên sẽ giúp bạn lắp đặt đường truyền tín hiệu mạng Internet,
.
hầu hết hiện nay các nhà mạng đều sử dụng cáp quang thay vì ADSL hay cáp đồng trục.
Tiếp theo nhân viên lắp đặt mạng sẽ cung cấp cho bạn một
.
chiếc Modem phù hợp với nhu cầu Internet, nếu bạn cần mở rộng
.
mạng thì có thể yêu cầu họ cung cấp thêm một chiếc Router.
Cuối cùng là sử dụng cáp xoắn đôi (dây cáp mạng LAN – Ethernet) để kết nối từ PC / Laptop của bạn vào modem hoặc router, nếu máy tính của bạn hỗ trợ kết nối Wi-Fi thì cũng có thể kết nối vào modem mà không cần dây cáp.
Bây giờ bạn cũng có thể dùng thiết bị di động thông minh như smartphone,.tablet, smartwatch, v.v để kết nối vào modem / router vừa đăng ký và truy cập Internet.
Khi nào thì bạn cần Internet?Trong khi mạng Network hạn chế kết nối trong một phạm vi nhất định,.các thiết bị trong hệ thống mạng thường bị quản lý bởi máy chủ. Điều này không phù hợp với mô hình máy tính cá nhân.phổ biến như hiện nay, vì thế Internet là lựa chọn hợp lý giúp.kết nối toàn bộ thiết bị điện tử trên thế giới, giúp chia sẻ.dữ liệu / kiến thức và giao tiếp dễ dàng.
Internet là một mạng lưới các máy tính tại các địa điểm khác nhau trên thế giới.
Cho phép bạn gửi email từ mọi vị trí
Giúp bạn gửi hoặc nhận tệp giữa các máy tính khác nhau
Sử dụng Internet để tham gia vào mạng xã hội trực tuyến, xem phim, nghe nhạc, v.v.
Cung cấp tri thức thông tin trên toàn thế giới. Vì vậy bạn không cần phải tìm một cuốn sách trong thư viện một cách khó khăn.
Nó giúp cập nhật những tin tức và công nghệ mới nhất.
Chơi game trực tuyến, livestream, gọi điện thoại video, v.v.
2. Khái niệm Network là gì?
Mạng (Network) là hai hoặc nhiều máy tính được kết nối.có thể chia sẻ tài nguyên như máy in, kết nối internet, ứng dụng, v.v. Nó là tập hợp các hệ thống và.thiết bị như máy tính, thiết bị di động được liên kết với nhau bằng mạng.không dây (Wi-Fi) hoặc mạng có dây (Ethernet).
Mạng cung cấp khả năng kết nối giữa các PC / Laptop và.thiết bị trong một phạm vi hạn chế, thường chỉ có một thiết bị duy nhất có.quyền kiểm soát hoặc được ủy quyền để quản lý toàn bộ hệ thống.
Quán net là một ví dụ trực quan về mạng (Network),.chúng ta biết rằng đôi lúc kết nối Internet chập chờn hoặc mất hẳn nhưng máy chủ vẫn có toàn.quyền điều khiển các máy con trong mạng Network mà không có vấn đề gì.
Làm thế nào để tạo kết nối mạng Network
Như mình đã đề cập thì mạng Network thường là những mạng nhỏ,.giống như mạng cục bộ và do đó bạn không thể truy cập vào các máy tính khác.trên thế giới mà chỉ có thể tạo ra một mạng lưới cho riêng mình.
Giống như trong quán net thì bạn chỉ cần một chiếc Switch để kết.nối tất cả các máy tính trong phòng với nhau, thiết bị mạng Hub trước đây cũng được sử dụng rất phổ biến vì giá.thành rẻ (nhưng tốc độ thấp và dễ xung đột dữ liệu hơn Switch).
Ngoài ra nếu bạn muốn kết nối cả các thiết bị di động vào mạng.Network này, chúng ta chỉ cần sắm thêm một chiếc Router và kết nối thiết bị đó qua sóng Wifi.
Khi mạng có kết nối từ vài trăm máy tính trở lên,.bạn có thể định tuyến để tạo ra mạng VLAN giúp quản lý mạng tốt hơn.
Các loại mạng Network phổ biếnBa loại mạng Network phổ biến là:
LAN (Mạng cục bộ): LAN là mạng Network kết nối một số lượng
.
nhỏ hệ thống trong một khu vực địa lý tương đối gần. Ví dụ: Trong một tầng hoặc khu vực xung quanh gần một tòa nhà.
MAN (Mạng khu vực đô thị): Đây là một cơ sở hạ tầng thông tin liên
.
lạc được phát triển trong và xung quanh các thành phố lớn.
WAN (Mạng diện rộng): Nó là một mạng network kết nối hai hoặc nhiều
.
mạng cục bộ với khoảng cách địa lý lớn. Một mạng WAN trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn,
.
chẳng hạn như một huyện, tỉnh hoặc thậm chí là cả quốc gia. Với độ rộng lớn về vị trí địa lý mà WAN có thể kết nối,
.
loại mạng này cũng thường được gọi là Internet.
Khi nào thì bạn cần tạo một kết nối mạng Network?Mạng Network cung cấp những ưu điểm sau, bạn có thể dựa vào đó để xây dựng kết nối mạng phù hợp:
Network tạo ra phương pháp chia sẻ và truyền tập tin (file) nhanh chóng và hiệu quả
Khi mạng Network được tạo ra, bạn không cần
.
phải tải tất cả phần mềm trên mọi máy tính của hệ thống.
Thay vào đó chỉ cần tải nó trong máy chủ chính và sử dụng
.
phần mềm đó trên mọi máy tính qua kết nối mạng Network.
Kết nối dễ dàng, tốc độ ổn định và nhanh chóng
Có thể chia sẻ mạng Internet
Giúp nâng cao hiệu suất và cân bằng tải
Các tính năng và lợi ích của mạng Network
Cung cấp khả năng cân bằng tải công suất cao
Các tùy chọn phủ sóng trong nhà cũng như ngoài trời
Xác định bằng thuật toán có trọng số
Nội dung Web / Lọc ứng dụng
So sánh mạng Network với Internet
Network kết nối hàng nghìn PC cùng một lúc trong khi Internet
.
kết nối hàng triệu thiết bị khác nhau cùng lúc.
Trong mạng Network, một thiết bị (chẳng hạn như máy chủ) có quyền
.
quản trị – quản lý mạng trong khi trên Internet thì không có máy chủ nào kiểm soát hệ thống.
Mục tiêu của mạng Network là trao đổi dữ liệu, giúp việc cộng tác
.
với các đồng nghiệp trong khu vực trở nên dễ dàng. Trong khi đó thì mục tiêu chính của Internet là thu thập –
.
chia sẻ kiến thức, gia tăng khả năng giao tiếp của nhân loại qua Internet.
Mạng Network là một tập hợp các hệ thống máy tính và thiết
.
bị được liên kết với nhau bằng LAN, WAN, CAN, HAN hoặc MAN. Trong khi đó thì Internet là một hệ thống toàn cầu để
.
liên kết các loại thiết bị điện tử trên toàn thế giới.
Nhược điểm của Network là gì?
Mạng yêu cầu phần cứng, phần mềm đòi hỏi chi phí thiết lập ban đầu cao.
Bảo mật dữ liệu là một mối quan tâm khá lớn trong mạng Network.
Việc bảo trì mạng thường xuyên cần thời gian và kiến thức chuyên môn đáng kể.
Nhược điểm của Internet
Nó cho phép mọi người nói về mọi thứ mà không
.
có bất kỳ giới hạn hoặc sự kiểm duyệt nào.
Internet có thể phát triển quá đà, khiến chúng ta giam mình trong
.
không gian mạng Internet mà không sống thực tế giữa con người với nhau.
Sử dụng Internet liên tục gây ra mệt mỏi.
Internet khiến chúng ta trở nên lười biếng hơn, giả sử trong việc
.
đi thể dục hoặc tìm kiếm nhà hàng gần nhất, tìm khách sạn tốt nhất, v.v.
Lời kết
Với những kiến thức mà SEMTEK đưa ra trong bài viết này,.chúng tôi hy vọng bạn đã hiểu sự khác biệt giữa internet và.network là gì, đồng thời tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình.
networking tiếng việt
networking meaning
edunetwork la gì
networking tieng việt
Sự Khác Biệt Giữa Boss Và Leader, Boss Là Gì, Leader Là Gì, Sự Khác Biệt
Nhiều người tưởng chừng rằng BOSS và LEADER là hai từ có ý nghĩa giống nhau. Thế nhưng, ý nghĩa của chúng không chỉ khác nhau mà còn có sự tương phản rất lớn.
Boss là cấp trên, sếp, ông chủ, người đứng đầu một nhóm người, tập đoàn, tổ chức. Một số từ đồng nghĩa với boss như: big person, big gun, manager, controller, superior, administrator, employer, director.
Leader là một thuật ngữ của tiếng Anh, dịch sang sang tiếng Việt thì có nghĩa là “lãnh đạo“, Hiểu theo nghĩa là 1 nhà lãnh đạo thì leader là người xác lập hướng đi, có khả năng tạo ra 1 kế hoạch cụ thể đầy cảm hứng và tạo ra một cái gì đó mới.
Bạn đối xử với mọi người như thế nào?
Ông chủ sẽ sử dụng nhân viên, cấp dưới của mình như một công cụ. Các nhà lãnh đạo cung cấp cho thành viên của họ kiến thức để họ trở nên phát triển.
Nếu kế hoạch tồi
BOSS phủ nhận điều đó mà không cần suy nghĩ và nhân viên sẽ bị chỉ trích. LEADER sẽ “ra tay cứu vớt” bằng cách rút ra giải pháp cho vấn đề.
Làm thế nào để làm việc
BOSS sẽ chỉ ra lệnh buộc nhân viên làm thế này thế kia. Thế nhưng LEADER thì sẽ luôn tiên phong và đi cùng nhân viên mà không phải “chỉ tay 5 ngón” ra lệnh cho nhân viên mình.
Khi bạn mắc một sai lầm lớn
BOSS bắt bạn phải chịu trách nhiệm. LEADER giúp bạn một tay để đứng lên và sửa chữa sai lầm đó.
Cách hướng dẫn
BOSS nói hãy làm, còn LEADER sẽ làm mẫu điều đó cho bạn.
Cách nắm quyền chỉ huy
Lời của BOSS là mệnh lệnh và luôn luôn đúng còn LEADER sẽ hỏi và trao đổi ý kiến với các thành viên để cùng đưa ra phương án đúng.
Nếu thành công được công nhận
Với ông chủ là quyền lực và công sức của ông ta.
Với người lãnh đạo là quyền lực và công sức của tất cả mọi người.
Thế mới nói BOSS and LEADER có sự khác biệt như vậy, chọn một môi trường làm việc như thế nào hoặc chọn cách quản lý con người như thế nào là ở bạn!
Với vai trò là nhân viên thì bạn thích làm việc với ông chủ – BOSS hay lãnh đạo – LEADER hơn?
Sưu tầm
Japan IT Works
Cập nhật thông tin chi tiết về Staff Là Gì ? Khác Biệt Giữa Staff Và Employee Là Gì? Staff Là Gì trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!