Bạn đang xem bài viết Sổ Tay Vật Lý 12 – Lý Thuyết Sóng Cơ Và Sóng Âm được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Sóng cơ và truyền sóng cơ – Sổ tay vật lý 12
+ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
+ Sóng ngang là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng ngang chỉ truyền được trên mặt nước và trong chất rắn.
+ Sóng dọc là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc sẽ truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Sóng cơ (cả sóng dọc và sóng ngang) không truyền được trong chân không.
+ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số (chu kì, tần số góc) của sóng thì không thay đổi.
+ Trong sự truyền sóng, pha dao động truyền đi còn các phần tử của môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.
+ Bước sóng λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ: λ=vT.
II. Giao thoa sóng – Sổ tay vật lý 12
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số (cùng chu kì, cùng tần số góc) và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp cùng pha là hai nguồn đồng bộ.
+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp cùng phát ra là hai sóng kết hợp.
+ Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng tổng hợp được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
+ Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần các bước sóng: d1-d2=kλ (kϵZ)
+ Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lẻ nửa các bước sóng: d1-d2=(k+½)λ (kϵZ)
III. Sóng dừng – Sổ tay vật lý 12
+ Sóng phản xạ cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới.
+ Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau (ở đó có nút sóng).
+ Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau (ở đó có bụng sóng).
+ Sóng tới và sóng phản xạ nếu cùng truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo ra một hệ sóng dừng.
+ Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.
+ Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là λ/2
+ Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là λ/4
+ Hai điểm đối xứng qua bụng sóng luôn dao động cùng biên độ và cùng pha. Hai điểm đối xứng qua nút sóng luôn dao động cùng biên độ và ngược pha.
+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên hai bó sóng liền kề thì dao động ngược pha.
+ Các điểm nằm trên các bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha, các điểm nằm trên các bó lẻ thì dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó chẵn.
IV. Các đặc trưng của âm – Sổ tay vật lý 12
+ Sóng âm là những sóng cơ có thể truyền trong cả môi trường rắn, lỏng khí.
+ Vật dao động phát ra âm gọi là nguồn âm.
+ Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.
+ Sóng âm truyền được trong môi trường đàn hồi (rắn, lỏng, khí).
+ Âm không truyền được trong chân không.
+ Trong một môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định.
+ Trong chất lỏng và chất khí thì sóng âm là sóng dọc.
+ Trong chất rắn thì sóng âm có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.
+ Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
+ Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm; trên 20000Hz gọi là siêu âm.
+ Về phương diện vật lí, âm được đặc trưng bằng tần số của âm, cường độ âm (hoặc mức cường độ âm) và đồ thị dao động của âm.
+ Ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ to, độ cao và âm sắc.
Sổ Tay Hướng Dẫn Quản Lý Môi Trường Cấp Cơ Sở
Quản Lý Môi Trường Cấp Cơ Sở trợ giúp kỹ năng chuyên môn đề giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể trên địa bàn cấp cơ sở, nó không phải là một văn bản pháp quy, mặc dù các hướng dẫn này phải dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành ở nước ta. cuốn sổ tay gồm 4 chương : chương 1: cơ sở pháp lý của QLMT cấp cơ sở. chương 2: Mục tiêu, các nguyên tắc và công cụ cơ bản trong QLMT cấp cơ sở, chương 3: hướng dẫn nội dung chuyên môn về QLMT cấp cơ sở, chương 4: một số kinh nghiệm thực tiễn trong QLMT cấp cơ sở.
II.MỤC LỤC Chương 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẤP CƠ SỞ 1.1. Khái niệm về cấp cơ sở 1.2. Quan hệ công tác về QLMT của Chính quyền cấp cơ sở. 1.3. Cơ sở pháp lý về QLMT ở cấp cơ sở1.3.1. Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND và UBND ở mỗi cấp, được Chủ tịch nước công bố ngày 03 tháng 7 năm 1996 ghi rõ (trích)
1.3.2. Nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn
1.3.3. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, đoàn thể nhân dân, các tổ chức sản xuất kinh doanh
1.3.4. Quyền hạn và nghĩa vụ công dân về môi trường (Quy định trong bộ Luật Dân sự)
1.3.5. Bảy hành vi bị pháp luật nghiêm cấm (Trích Luật Bảo vệ Môi trường, điều 29)
1.3.6. 10 loại tội phạm môi trường (Trích Luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam, 1999, chương 17)
1.3.7- Các văn bản pháp qui khác
1.3.8 Trách nhiệm pháp lý của chính quyền cấp xã về môi trường
Chương 2. MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (QLMT) CẤP CƠ SỞ 2.1 Mục tiêu cơ bản của QLMT 2:2- Các nguyên tắc chung trong QLMT 2.3- Chức năng của quản lý nhà nước vê’ môi trường 2.4- Các nguyên tắc QLMT cấp cơ sở 2.5. Các công cụ QLMT cấp cơ sở 32.5.1. Nhiệm vụ “Tham gia hoà giải, giải quyết các tranh chấp, * khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật” (điều III, khoản 5 Thông tư Liên tịch 01Ị2003).
2.5.2. Nhiệm vụ “Phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường, kiến nghị với UBND cấp xã và các cơ quan có thẩm quyền xử lý” (điều III, khoản 5 Thông tư Liên tịch số 01/2003)
2.5.3. Nhiệm vụ “Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường” (Điều III, khoản 6, Thông tư Liên tịch 01/2003)
2.5.4. Nhiệm vụ “Tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường trên địa bàn” (Điều III khoản 6, Thông tư Liên tịch 01/2003).
2.5.5. Nhiệm vụ “Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tấc được gửi cho UBND cấp huyện và cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về môi trường” (Điều III khoản 8, Thông tư Liên tịch 01/2003) .
Chương 3. CÁC NỘI DUNG QLNN VỀ MÔI TRƯỜNG CẤP CƠ SỞ 3.1 Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (phối hợp với Trung Tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn)3.2- Quản lý môi trường đô thị
3.3- Quản lý môi trường đất ngập nước (phối hợp với ngành Lâm nghiệp, Thuỷ sản và Nông nghiệp – Phát triển nông thôn) .
3.4- Quản lý môi trường các điểm du lịch (phối hợp với ngành Du lịch)
3.5- Quản lý rác thải (phối hợp với Công ty Môi trường đô thị)
3.6- Quản lý chất thải nguy hại (phối hợp với ngành Y tế về chất thải y tế, ngành Thú y về xác động vật chết, cơ quan chức năng về quản lý chất thải nguy hại ở địa phương)
3.7- Quản lý hoá chất bảo vệ thực vật (phối hợp với Chi cục BVTV) 3.8- Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm (phối hợp với ngành Y tê, Thương mại, Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường chất lượng sản phẩm, Chi cục Quản lý thị trường)
3.9- Bảo vệ đa dạng sinh học (phối hợp với các ngành Nông nghiệp, Thuỷ sản)
3.10- Quản lý môi trường trong lĩnh vực chăn nuôi (phối hợp với ngành Nông nghiệp, Thúy)
3.11- Kiểm soát tác động môi trường của các dự án nhỏ do cấp cơ sở cấp phép
3.12- Tổ chức sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường (Phối hợp với các đoàn thể quần chúng tại địa phương)
3.13- Kiểm tra và xử phạt vi phạm môi trường (theo nghị định 26/CP về xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường)
3.14- Kế hoạch hoá công tác bảo vệ môi trường
3.15- Thực hiện và điểu hành công tác bảo vệ môi trường
3.16- Giáo dục môi trường (phối hợp với ngành Giáo dục)
3.17- Truyền thông môi trường (phối hợp với ngành Văn hoá – Thông tin)3.18- Hoà giải các tranh chấp môi trường
3.19- Quản lý môi trường các dự án di dân nội bộ (phối hợp với ngành Định cư và vùng kinh tế mới)
3.20- Lồng ghép vấn đề dân số vào chính sách môi trường và phát triển của địa phương (Phối hợp với ngành Dàn sô’ – Gia đình và Trẻ em)
3.21- Lồng ghép mục tiêu giới vào các dự án phát triển (Phối hợp với Hội phụ nữ)
3.22- Bảo vệ đa dạng văn hoá (phối hợp với ngành Văn hoá -Thông tin)
3.23. Quản lý môi trường các cơ sỏ nuôi thuỷ sản (Phối hợp với ngành Thuỷ sản)
3.24. Quản lý môi trưòng đốl với các cơ sở chế biến, buôn bán thuỷ sản (Phối hợp với ngành Thuỷ sản)
3.25. Quản lý môi trường các làng nghề thủ công
3.26. Quản lý môi trường các hoạt động tận thu khoáng sản (Phối hợp với ngành công nghiệp và thủ công nghiệp)
3.27. Quản lý Môi trường đôi với lò giết mổ gia súc
3.28. Quản lý chất thải rắn y tế tại các cơ sở hành nghề y tế tư nhân (phối hợp với ngành Y tể)
3.29. Quản lý môi trường tại những nơi ở không chính thức trongđô thị
3.30. Quản lý môi trường trong và sau thiên tai:
3.31. Quản lý môi trường ở các khu vực tiền đô thị (thị tứ làng, xã)
Chương 4. MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MÒI TRƯỜNG CẤP CƠ SỞ :4.1- Hương ước xanh xứ Huế
4.2- Làng sinh thái Hợp Nhất Hà Tây
4.3- Hợp tác xũ thu gom rác thải ở thị trấn Ngô Mây – Bình Định
4.4- Những làng vườn ngoại ô Hà Nội
4.5- Rau an toàn ở thôn Hoàng Long (Gia Lâm – Hà Nội)
4.6- Phát triển làng nghề và vấn đề bảo vệ môi trưòng ở Nam Định
4.7- Mạn đê xanh
4.8- Một gánh càn khôn quảy xuống…tàu (Mô hình quản lý rác đảo ở Nha Trang)
4.9- Rừng Vĩnh Hải (Ninh Thuận) khô mà không cháy
4.10- Điểm sáng Mỹ Hoà Hưng trên sông Hậu
4.11- Phụ nữ Vĩnh Phúc và Bảo vệ môi trường
4.12- Tài nguyên trong rác
KẾT LUẬN
Vật Lý 12 Có Khó Không ? Cách Học Vật Lý 12 Hiệu Quả Cao Nhất
Vật lý lớp 12 có khó không ? Cách học vật lý 12 hiệu quả từ lý thuyết đến bài tập là như thế nào ? Làm sao để nhớ được công thức lý 12 lâu nhất ?… Đó chính là những thắc mắc của nhiều bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào năm học cuối cấp, đặc biệt là các bạn thi ban tự nhiên.
Vật lý lớp 12 có khó không ?Câu trả lời là CÓ. Dù các bạn có lựa chọn môn Vật Lý lớp 12 là môn thi trong kì thi THPT hay không thì bạn sẽ điều cảm nhận được độ khó riêng của môn học này. Thực tế hình như “hơi phũ phàng” đúng không nhỉ ? Nhưng chúng ta phải chấp nhận thực tế và chinh phục “ngọn núi” ấy bằng cách học vật lý lớp 12 hiệu quả.
Với các bạn thi ban xã hội: Thời gian các bạn dành thời gian cho lý 12 rất ít, các bạn hầu như chỉ tranh thủ học khi gần đến lúc kiểm tra. Do vậy, khối lượng kiến thức lý thuyết dồn lại rất nhiều và học không “vô”.
Với các bạn thi ban tự nhiên: Toán – Lý – Hóa là 3 môn bắt buộc có mặt trong kỳ thi THPT. Do vậy, yêu cầu của môn học này với các bạn sẽ cao hơn, lý thuyết rộng hơn và bài tập cũng khó hơn.
Với chương trình vật lý lớp 12, kiến thức các chương gần như mới hoàn toàn với các bạn. Từ chương dao động điều hòa đến dòng điện xoay chiều, công thức và dạng toán điều rất nhiều. Do vậy, chúng ta cần phải chú tâm và có phương pháp học vật lý lớp 12 tốt thì mới đem lại kết quả như nguyện vọng.
Chia sẻ cách học vật lý 12 hiệu quảĐến đây, khi chúng ta đã cảm nhận được “độ khó” của môn lý, các bạn sẽ loay hoay tìm cách nhớ công thức, nhớ lý thuyết, nhớ các dạng bài tập,… Các bạn phải nhớ kiến thức của rất nhiều môn chứ không riêng gì môn nào. Vậy làm thế nào để học tốt và nhớ lâu nhất kiến thức lý lớp 12 ? Cách học lý có giống cách học giỏi toán lớp 12 hay không ? Gia sư Thành Tâm xin chia sẻ cụ thể những điều này như sau:
Thật ra, khi đưa mục này lên đầu tiên không phải là ngẫu nhiên. Để học tốt và đạt được kết quả như đúng nguyện vọng đặt ra bản thân các bạn phải có ý thức tự giác và tự học. Đến thời điểm này, sẽ không có bậc ba mẹ hay giáo viên, gia sư nào ngồi cạnh để bạn học nữa. Thay vào đó, họ thường nhắc nhở và động viên bạn học mà thôi.
Do vậy, học tốt hay không thì nằm khoảng 80% là do chính bản thân các bạn. Sự cố gắng của bạn sẽ luôn nhận được điều xứng đáng.
Nắm chắc kiến thức lý thuyết sách giáo khoa – Cách học vật lý 12 hiệu quả
Nhiều bạn chia sẻ: ” Con chỉ cần học công thức và làm bài tập là con nhớ, không cần đọc lý thuyết sách giáo khoa đâu ạ ! “. Đó là vấn đề mà phần lớn các bạn điều suy nghĩ vậy. Tưởng chừng sẽ không có gì, nhưng nếu bạn nào có suy nghĩ không quan trọng về kiến thức lý thuyết sách giáo khoa rất nguy hiểm.
Vì sao chúng tôi lại nói thế ? Kiến thức lý thuyết của sách giáo khoa là nguồn gốc của mọi công thức và giải thích vì sao lại có những điều đó. Vậy mà chúng ta lại bỏ qua, học “ngọn” mà nắm được gốc rễ thì bạn rất dễ hiểu sai và làm bài sai.
Đề thi nào cũng vậy, cấu trúc đề thi luôn bao gồm lý thuyết và bài tập, do vậy để đạt được điểm khá trở lên bắt buộc các bạn phải học lý thuyết. Các bạn có thể sử dụng sơ đồ tư duy để tóm tắt kiến thức và học một cách khoa học nhất.
Với ba chương đầu: dao động điều hòa, dao động cơ và sóng cơ, các công thức gần như rất giống nhau. Do vậy, để nhớ nhanh và nhớ lâu công thức của ba chương này, các bạn có thể chia thành nhóm và dạng công thức tương tự nhau cho dễ học.
Điều lưu ý ở đây chính là không nên học vặt, học đối phó… dẫn đến học nhiều mà không nhớ được bao nhiêu. Điều này cực kì nguy hiểm với những bạn thi ban tự nhiên. Bởi vì thi đại học là thi toàn bộ chương trình vật lý 12, đề thi của bộ giáo dục không “chừa” một kiến thức nào cả. Khi bản thân tự học tự ắt chúng ta sẽ có phương pháp và cách học riêng cho chính bản thân mình.
Thông thường các dạng bài tập theo từng chương sẽ được giáo viên phân chia sẳn để đưa cho các em làm. Với thời gian 45 phút trên trường cho mỗi tiết học, giáo viên chỉ hướng dẫn những bài cơ bản với số lượng có hạn. Do vậy, các bạn phải tự làm, yếu tố tự học, tự giác của bản thân sẽ giúp các bạn làm được rất nhiều thứ.
“Bài này dễ con không làm, bài kia khó sao con làm được”. Ừ thì do các bạn không chịu làm những bài dễ trước thì làm sao làm được những bài khó bây giờ. Mọi thứ điều phải bắt đầu từ điều đơn giản và dễ hiểu nhất thì mới bắt đầu được những cái khó hơn.
Ở các thành phố lớn, những gia đình có điều kiện về kinh tế, để tạo điều kiện tốt nhất cho con, PHHS thường thuê gia sư dạy kèm toán lý hóa 12 tại nhà. Gia sư sẽ đồng hành cùng con giải quyết những vấn đề về kiến thức.
Đôi khi các bạn kiểu thường sẽ bị ngại khi hỏi thầy cô hay bạn bè về những điều mà mình chưa hiểu, không biết. Thật ra, khi các bạn hỏi bạn bè hay học nhóm mang lại rất nhiều lợi ích. Các bạn sẽ biết mình đang gặp phải vấn đề gì, bản thân mình đang hiểu sai điều gì,…Các bạn hãy tranh thủ thời gian để cùng nhau học nhóm, cùng nhau giải bài tập,…
TRUNG TÂM GIA SƯ THÀNH TÂM – Trung tâm uy tín hàng đầu ở TPHCM
Văn phòng đại diện: 32/53 Đường 44, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức
HOTLINE: 0374771705 (Cô Tâm)
Lý Thuyết Cơ Bản Về Màu Sắc
Lý thuyết về màu sắc là kiến thức cơ bản đầu tiên bạn cần phải nắm trước khi bắt đầu học vẽ màu. Có nhiều kiến thức về màu sắc phụ thuộc vào lĩnh vực và cách ứng dụng chúng, trong phạm vi bài này chúng ta sẽ đề cập đến lý thuyết màu sắc trong hội họa.
Màu sắc là gì?+ Đen trắng: Màu vô sắc
Ba yếu tố cơ bản của màu sắc:
Sắc ( Ton ). Độ đậm hoặc nhạt của một màu nào đó khi pha trắng hoặc pha đen.
Quang độ: (Valuer). Độ sáng hoặc tối của một màu, là tác dụng liên kết giữa các độ đậm nhạt này với độ đậm nhạt kia. Ví dụ: trong vòng thuần sắc, vàng là màu có đỉnh quang độ sáng nhất, tím là màu có đỉnh quang độ tối nhất do Sự đập mắt.
Cường độ: (Intensity). Là mức độ mạnh hay yếu của một màu nào đó (thị giác cảm nhận được độ tươi thắm) do Sự kích thích thị giác. Ví dụ: Vàng: Quang độ sáng hơn. Cam: Cường độ mạnh hơn do độ tươi thắm của nó.
Màu càng pha trắng thì quang độ càng sáng nhưng cường độ càng yếu.
Vòng thuần sắc:
Định nghĩa: Vòng tròn khép kín cho thấy tác dụng của các loại màu sắc.
Mục đích yêu cầu: Nắm được tính chất, chức năng, tác dụng của màu sắc để nhận diện với tên gọi cụ thể, ứng dụng nhuần nhuyễn, thích hợp.
Một phần là khoa học, một phần là nghệ thuật. Vòng thuần sắc là công cụ giúp ta hiểu được màu nào đi với cái gì.
Bất cứ nơi nào có ánh sáng, nơi đó có màu sắc. Chúng ta thường nghĩ rằng, màu sắc đứng độc lập với nhau. Màu chúng ta thường nhìn thấy một mình luôn luôn bị ảnh hưởng bởi những màu xung quanh. Nó giống như nốt nhạc, không có màu “xấu” hay màu “tốt”. Đúng hơn là nó chính là sự kết hợp của những yếu tố xung quanh.
Vòng thuần sắc bao gồm 3 màu chính,mỗi màu có 1 màu bậc nhất và 2 màu bậc 2. Ánh sáng trắng chứa tất cả màu chúng ta nhìn thấy được, tạo thành một quang phổ vô hạn mà luôn luôn xuất hiện trong chuỗi từ tím-tới-đỏ, bạn nhìn thấy được trong cầu vồng (bên phải, ở trên). Để làm cho nó thực tế hơn, vòng thuần sắc miêu tả tính vô hạn với 12 màu cơ bản xinh xinh giống như hộp bút chì màu đầu tiên của bạn.
Các loại màu:
Màu bậc nhất : Còn gọi là màu chính, màu cơ bản, màu bậc nhất. Từ đó có thể pha ra các màu khác (trừ đen và trắng – không màu nào pha trộn ra nó).
Gồm 3 màu: Vàng, đỏ, lam.
Màu bậc hai (màu bổ túc): Còn gọi là màu phụ, màu bậc hai Gồm 3 màu: Tím, lục, cam Tím: Lam + Đỏ Lục: Lam + Vàng Cam: Vàng + Đỏ (pha với phân lượng bằng nhau)
Màu bậc ba: Gồm các màu: Cam vàng, Cam đỏ, Tím lam, Tím đỏ, Lục lam, Lục vàng. Được pha với phân lượng bằng nhau từ màu bậc 1 với màu bậc 2 đứng cạnh nhau trên vòng thuần sắc.
Tương tự ta có Màu bậc 4,5,6,7 …. Bằng cách pha với phân lượng bằng nhau giữa các màu đứng cạnh nhau trong vòng thuận sắc ta tiếp tục có các màu bậc cao hơn.
Màu tương phản: Màu đối kháng nhau, khi đứng cạnh nhau màu này làm nổi bật màu kia hay ngược lại. Có 3 cặp màu tương phản: Vàng – Tím Đỏ – Lục Lam – Cam
Màu trung tính: Màu trung tính do sự kết hợp giữa trắng và đen tạo ra. Màu không thuộc nóng, không thuộc lạnh: Màu xámCó nhiều gốc xám: + Xám do đen pha trắng + Xám do pha 2 màu tương phản với nhau + Xám do pha 3 màu chính với nhau
Màu trung gian:– Màu điều giải sự mâu thuẫn đối kháng về sắc độ, cường độ, quang độ, được pha từ hai màu đang có sự tương phản với nhau.– Hai màu tương phản về nóng lạnh, tìm màu trung gian trên vòng thuần sắc.
Màu tương đồng: Màu tương đồng là những màu thoạt nhìn qua trông chúng có vẻ giống nhau, nhóm màu đứng cạnh nhau trong vòng thuần sắc. Một dãy màu nối tiếp nhau, liên kết nhau chặt chẽ, không phân biệt nóng lạnh (mở rộng cả khi pha với trắng hoặc đen).
Màu bổ túc xen kẻ:– Vàng và tím: cặp màu tương phản ( Tím đỏ, tím lam: 2 màu tương đồng với tím, là một cặp bổ sung xen kẽ của vàng).– Đỏ và Lục: cặp màu tương phản. (Lục vàng, lục lam: 2 màu tương đồng với lục, là một cặp bổ sung xen kẽ của đỏ).– Lam và Cam: cặp màu tương phản. (Cam vàng, Cam đỏ: 2 màu tương đồng với cam, là một cặp bổ sung xen kẽ của lam).Áp dụng để trang trí: Màu tương đồng nhau làm phông (fond) là chủ toàn bộ không gian, màu còn lại (cũng là màu gốc trong nhóm 3 màu bổ sung xen kẽ) làm màu nhấn, màu trọng điểm.
Bổ túc trực tiếp: Các màu nằm đối diện nhau trong bản màu bổ sung trực tiếp cho nhau.
Bổ túc kép: Hai màu nằm hai bên bổ sung kép cho màu đối diện trên bản màu ( Tạo thành hình tam giác cân ).
Bổ túc bộ ba, bổ túc bộ bốn
Màu chủ đạo: – Màu chiếm diện tích trội nhất trong toàn bộ không gian, chi phối toàn bộ hoà sắc của không gian – Một không gian trang trí có màu chủ đạo như một bản nhạc có chủ âm. – Màu chủ đạo còn tuỳ thuộc vào đề tài, không gian, thời gian, vị trí sử dụng, tâm sinh lý người sử dụng, ý đồ, tình cảm.
Nói đến màu chủ đạo là nói đến màu nhấn để tạo sự cân đối, hài hoà, là màu tô điểm có tác dụng dẫn mắt, tạo chính phụ. Màu nhấn là màu tương phản với màu nền (màu chủ đạo) về tính chất nóng, lạnh, sắc độ, quang độ, cường độ. Sử dụng màu nhấn phải tế nhị không lộ liễu.
Màu sắc riêng: Quy luật hỗ trợ cộng hưởng của các màu sắc, ánh sáng, môi trường, không khí, vật thể. Sử dụng màu là để diễn tả sự cộng hưởng ấy (không sử dụng màu riêng của từng vật thể mà không hiểu quy luật cộng hưởng).
Màu độc sắc: Là tên gọi của loại không gian chỉ sử dụng một màu pha với trắng và đen tạo sự liên kết các sắc độ một cách tinh tế.
Học viện Kent
Cập nhật thông tin chi tiết về Sổ Tay Vật Lý 12 – Lý Thuyết Sóng Cơ Và Sóng Âm trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!