Bạn đang xem bài viết So Sánh Facebook &Amp; Twitter được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Facebook và Twitter là hai trong số những trang mạng xã hội lớn nhất trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên người Việt thường ưa chuộng Facebook còn dân phương Tây thiên về Twitter.
Vậy đâu là điểm khác biệt?
Giới hạn
Trên Twitter mỗi tweet chỉ có 280 ký tự (thời kỳ đầu là 140) và tối đa 4 hình. Trong khi đó mỗi bài viết trên Facebook (gọi là status hay post) có thể rất dài, với giới hạn là 63,206 ký tự. Ngoài ra Facebook cho thêm hai lựa chọn khác là note, cho bài viết dài, và album để đăng hình ảnh.
Mặt tiêu cực của Twitter là bị giới hạn chữ, phải cắt chữ, đôi khi không nói đủ ý, và khó tranh luận nghiêm túc. Tuy nhiên trên Twitter bạn có thể viết một chuỗi tweet, gọi là thread. Giới hạn ký tự rèn cách viết ngắn gọn súc tích hơn, và vì mỗi tweet đều bị giới hạn, thiết kế của Twitter nhìn thon gọn hơn Facebook.
Edit
Chia sẻ
Trên Facebook người dùng add nhau vào friend list (danh sách kết bạn) và phải được chấp nhận—mối quan hệ là hai chiều. Trên Twitter mối quan hệ là một chiều—chỉ cần follow. Ðôi khi một số người có thể để tweet private (tương tự như post trên Facebook chỉ cho người trong friend list xem) và người follow mới phải được chấp nhận, nhưng vì cách sử dụng Twitter đa phần người dùng để public—nếu ẩn tweet, làm sao người mới thấy gì để quyết định follow.
Vì có thể dễ dàng follow bất cứ ai, khả năng kết nối của Twitter cao hơn nhiều.
Trên Facebook người dùng chủ yếu tiếp xúc với người quen, người trong friend list, trong khi Twitter mở hơn, và trên Twitter có thể dễ dàng tìm người có cùng sở thích và có cùng mối quan tâm hơn. Người dùng Twitter có thể tìm thấy góc của mình: như Book Twitter (người chuyên tweet về sách), Film Twitter, Jazz Twitter, v.v.
Sức lan truyền
Vì những tính năng như vậy, Twitter cũng có sức lan truyền cao hơn hẳn Facebook.
Mặt tiêu cực là ai đó cũng có thể dễ dàng nhảy vào cuộc đối thoại của bạn với người khác—nếu bạn đang tranh cãi với một người, chỉ một thời gian ngắn là một loạt người khác với quan điểm tương tự từ trang người kia nhảy sang trang bạn.
Hashtag
Không phải không có lý do mà phong trào #MeToo xuất phát từ Twitter chứ không phải Facebook.
Tuy nhiên, mặt trái của Twitter là tạo ảo tưởng về mối quan tâm và quan điểm của mọi người nói chung, trong khi Twitter không phải là đời thực—chẳng hạn, Twitter có thể tạo cảm giác dân Anh nói chung đều theo phong trào trans (transgender, chuyển giới) và chống lại J. K. Rowling, nhưng thực tế không phải vậy. Nhiều người có thể không dùng Twitter, hoặc dùng nhưng không nói gì vì không muốn thể hiện quan điểm hoặc sợ bị mất việc.
Xóa
Mặt tích cực là tweet của bạn không bị người khác xóa, trừ phi bạn phạm luật và bị Twitter xóa. Mặt tiêu cực là không thể kiểm soát replies của người khác, và Twitter dễ dàng dẫn tới tình trạng bullying trên mạng.
Block
Cả hai đều có tính năng block (chặn), nhưng có vài khác biệt. Khi block ai đó trên Facebook, bạn sẽ hoàn toàn không thấy người đó nữa, và người đó cũng sẽ hoàn toàn không thấy bạn nữa. Trên Twitter, người kia sẽ không thấy bạn nữa nhưng bạn có thể thấy nếu muốn—ví dụ bạn block A, một người bạn follow là B quote tweet A, tweet của A không hiện ra thẳng trên trang nhà của bạn nhưng nếu muốn bạn có thể mở ra xem.
Twitter còn có tính năng khác là mute—tweet của người đó bị ẩn như bị block, nhưng họ không biết và vẫn có thể thấy trang của bạn bình thường.
Khả năng tìm kiếm
Trên Twitter, để tìm kiếm tweet cũ rất đơn giản, và dễ hơn nhiều so với Facebook.
Mặt trái là một người nổi tiếng dễ dàng bị phanh phui nếu trong quá khứ từng viết câu nào đó phân biệt chủng tộc hay phân biệt giới tính, vì người khác chỉ cần tích tắc có thể tìm thấy tweet cũ cả 7-8 năm trước.
Nói chung, mỗi trang mạng xã hội có thế mạnh và điểm yếu riêng, và bài viết trên cho thấy những khác biệt lớn giữa Twitter và Facebook.
DN
So Sánh Zalo Và Facebook Messenger, Cuộc Chiến Không Hồi Kết
Zalo và Facebook Messenger hiện đang là hai trong số những ứng dụng OTT hàng đầu tại Việt Nam, để có thể so sánh download Zalo và Facebook Messenger một cách tổng quan, chúng ta không thể chỉ dựa vào lượng người dùng mà còn phải cân nhắc tới rất nhiều yếu tố khác.
Thực tế có thể khẳng định, Zalo và Facebook Messenger đều hiện đang được nhiều người dùng Việt Nam khá ưa chuộng. Nếu Zalo là một ứng dụng chat kiêm mạng xã hội độc lập thì Facebook Messenger từng có thời gian chỉ là một tính năng của mạng xã hội Facebook nhưng nay đã tách thành một ứng dụng chat riêng.
Kết quả nghiên cứu gần đây của hãng nghiên cứu thị trường DI Marketing Research đưa ra hồi tháng 6/2016 cho thấy, Zalo chiếm tới 80% lượng người dùng, trong khi đó, Messenger chiếm tới 73%, còn lại là các ứng dụng như Viber, Skype, Line, Yahoo,…Với kết quả này có thể khẳng định, download Zalo và Messenger chính là cặp bài kỳ phùng địch thủ trên sân chơi OTT ở Việt Nam.
Vậy giữa hai đối thủ này, ai mạnh hơn và mạnh hơn ở yếu tố nào. chúng tôi sẽ đưa ra những so sánh để bạn có thể nhận diện được quán quân ứng dụng chat tại thị trường Việt Nam.
So sánh Zalo và Facebook Messenger, cuộc chiến không cân sức 1. Nền tảng hỗ trợ
Có thể khẳng định nền tảng hỗ trợ ứng dụng là yếu tố hàng đầu quyết định sự phổ biến, thành công của một ứng dụng OTT, đặc biệt là với Zalo và Facebook.
Hiện nay Zalo đang hỗ trợ trên rất nhiều nền tang bao gồm phiên bản Zalo cho Android, Zalo cho iPhone, Zalo cho Windows Phone, thậm chí cũng đã có phiên bản cho Windows, Mac OS X, Linux và phiên bản web.
Còn với Messenger, độ phủ sóng chưa đủ rộng rãi vì mới chỉ có phiên bản Messenger cho iPhone, Messenger cho Android, Messenger cho Windows Phone và phiên bản PC.
2. Dung lượng ứng dụng
Không có một mức dung lượng tải về và cài đặt cụ thể nào cho cả hai phần mềm. Tuy nhiên theo nhiều thử nghiệm, Zalo có dung lượng dao động trong khoảng 40MB, riêng Messenger tối đa lên tới 80 MB, một con số khá lớn.
Đó là chưa kể trong quá trình sử dụng sẽ có một lượng dữ liệu mới được bổ sung liên tục, và dung lượng thực tế của cả hai có thể dao động tăng thêm từ 20-40MB tùy theo tình hình sử dụng thực tế.
3. Giao diện
Về cơ bản, giao diện của cả hai phần mềm hiện nay đều đã áp dụng theo xu hướng phẳng hóa Material, các biểu tượng trông phẳng hơn, dễ nhìn hơn, hiện đại hơn. Màu đặc trưng của cả hai phần mềm vẫn là màu xanh và trắng. Nếu là người mới dùng một trong hai ứng dụng, có thể bạn sẽ hơi khó phân biệt đó. Tuy nhiên nhìn chung, giao diện của Messenger và Zalo trẻ trung hơn rất nhiều so với Viber hoặc Skype.
4. Tốc độ xử lý
Cả hai ứng dụng OTT đều tích hợp khá nhiều các công cụ chat, trong đó tính năng gọi video trên Zalo hiện chưa có sẵn…tuy nhiên tốc độ xử lý của Messenger và Zalo lại có một chút khác biệt tùy theo loại kết nối.
Nếu với kết nối Wifi, cả hai đều cho thấy khả năng xử lý tin nhắn khá tốt, độ trễ thấp, trong khi đó, Zalo có ưu thế hơn về khả năng sử dụng 3G do phần mềm này đã được nhà phát triển VNG tối ưu hóa cho kết nối mạng ở Việt Nam. Nếu sử dụng Messenger bằng 3G sẽ hay xả ra tình trạng giật lag do server máy chủ đặt ở nước ngoài, đặc biệt tình trạng ngốn RAM trên Messenger đã được khẳng định là một trong những căn nguyên dẫn tới tình trạng giật lag.
5. Đặc tính riêng
Nếu Zalo là một nền tảng tích hợp all-in-on (tất cả trong một) thì Messenger đang cố tách ra khỏi Facebook như một ứng dụng chat, nhắn tin riêng. Bằng chứng là mới đây, Facebook đã bổ sung tính năng đọc tin nhắn SMS, gọi điện nhóm, gọi video trực tiếp trên Messenger. Một trong những đặc điểm dễ nhận biết nhất của Messenger đó là biểu tượng chat head khá hiện đại và chuyên nghiệp.
Với chat head, người dùng có thể dễ dàng vừa chat vừa thực hiện các tác vụ khác. Hiện nay, Messenger còn tích hợp thêm mục hiển thị các nội dung khi nhắn tin SMS qua mạng viễn thông khá hữu dụng để người dùng có thể dùng ứng dụng này như một công cụ chung kiểm soát mọi tin nhắn trên thiết bị.
Còn Zalo vẫn tập trung vào việc nâng cao trải nghiệm mạng xã hội cho người dùng, bên cạnh đó, cách dùng Zalo khá linh hoạt, bằng chứng là VNG vẫn thể hiện khá tốt khâu hỗ trợ chat, nhắn tin cho người dùng. Hơn nữa, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được bạn bè xung quanh nhờ tính năng tìm kiếm người dùng xung quanh khá ấn tượng.
Kết luận
Dù là Zalo hay Messenger, chúng ta đều khó có thể soi xét bất cứ ứng dụng nào. Đặc biệt dựa theo nhu cầu cá nhân, người dùng sẽ biết nên chọn ứng dụng nào để phù hợp nhất với nhu cầu của cá nhân. Nếu muốn vừa nhắn tin với bạn bè, vừa tranh thủ lướt qua các status của bạn bè, đọc báo, bạn nên tìm đến Zalo.
So Sánh Hơn, So Sánh Nhất Trong Tiếng Anh
* Một số thành ngữ sử dụng cấu trúc so sánh bằng trong tiếng Anh:
II. SO SÁNH HƠN VÀ SO SÁNH NHẤT 1. Giới thiệu chung: Cấu trúc so sánh hơn dùng để so sánh hai đối tượng. Anh ấy thông minh hơn tôi / tất cả mọi người.
– Cấu trúc so sánh nhất dùng để so sánh từ ba đối tượng trở lên.Ex: He is the most intelligent of all / of three / in the class.Ex: He is more intelligent than me (I am) / anyone else.
Anh ấy là người thông minh nhất trong số đó / trong số 3 người / trong lớp
– So sánh hơn có thể được nhấn mạnh bằng cách thêm * Chú ý much / far / a lot / lots / a good deal / a great deal (nhiều) hoặc giảm nhẹ bằng cách cộng thêm Anh ấy đẹp trai hơn tôi nhiều. a bit / a little / slightly (một chút) vào trước hình thức so sánh. – So sánh nhất có thể được nhấn mạnh bằng cách thêm Cô ấy hơn mọi người rất nhiều. almost (hầu như) /Anh ấy rất hào phóng. – Most khi được dùng với nghĩa – Những tính từ sau đây thường không có dạng so sánh vì thường mang nghĩa tuyệt đối.perfect (hoàn hảo) unique (duy nhất) extreme (cực kỳ) supreme (tối cao) top (cao nhất) absolute (tuyệt đối) prime (căn bản) primary (chính) matchless (không đối thủ) full (no) empty (trống rỗng) daily (hàng ngày) very (rất) thì không có the đứng trước và không có ngụ ý so sánh. Ex: He is most generous.much (nhiều) / quite (tương đối) by far / far (rất nhiều) vào trước hình thức so sánh.Ex: She is by far the best.
Ex: He is much handsome than me.
VOCA là dự án về giáo dục được phát triển từ năm 2013 với sứ mệnh giúp người Việt Nam xóa bỏ rào cản về Anh ngữ. ) ). )Đến với VOCA, các bạn sẽ được phát triển toàn diện cả 4 kỹ năng tiếng Anh: Nghe – Nói – Đọc – Viết với 5 bửu bối kỳ diệu sau: 2. VOCA GRAMMAR: Hệ thống học ngữ pháp Tiếng Anh trực tuyến. (website: 1. chúng tôi : Hệ thống học từ vựng Tiếng Anh thông minh. ( website: https://wwww.voca.vn https://www.grammar.vn ) 3. VOCA MUSIC: Hệ thống học tiếng Anh qua bài hát giúp bạn cải thiện khả năng nghe tiếng Anh nhanh chóng và thư giãn. (website: https://music.voca.vn 4. NATURAL ENGLISH: Hệ thống giúp bạn cải thiện khả năng nói và phản xạ tiếng Anh tự tin, tự nhiên và tự động chỉ sau 6 Tháng. (website: https://natural.voca.vn 5. VOCA PRONUNCIATION: Hệ thống giúp bạn cải thiện khả năng phát âm tiếng Anh dựa trên cộng nghệ nhận diện giọng nói AI và phương pháp tiếp cận phát âm hoàn toàn mới. (website: https://pronunciation.voca.vn
– So Sánh Object
Đặt vấn đề:
Giả sử chúng ta có class sau:
function Employee(EmpID, Name, Birthday, Supervisor) { this.EmpID = EmpID; chúng tôi = Name; this.Birthday = Birthday; this.Supervisor = Supervisor; chúng tôi = function () { return new Date().getFullYear() - Birthday; } }Và các instance của class Employee:
var Supervisor = new Employee(0, "Marry", 1979); var Employee1 = new Employee(1, "John", 1980, Supervisor); var Employee2 = Employee1; var Employee3 = new Employee(1, "John", 1980, Supervisor);Nếu chúng ta muốn tìm ra các object giống nhau (giá trị của các property tương ứng bằng nhau) thì phép ‘==’ không đáp ứng được:
alert(Employee1 == Employee2); alert(Employee1 == Employee3);
Giải pháp:
Chúng ta sẽ viết thêm 1 method equals vào class Employee.
function Employee(EmpID, Name, Birthday, Supervisor) { this.EmpID = EmpID; chúng tôi = Name; this.Birthday = Birthday; this.Supervisor = Supervisor; chúng tôi = function () { return new Date().getFullYear() - Birthday; } this.equals = function (secondObject) { } } alert(Employee1.equals(Employee3));Note: a. Duyệt các thuộc tính của object Chúng ta có thể dùng vòng lặp for để duyệt các property của object:
for (property in this)b. So sách giá trị của các property Property của object có thể là kiểu cơ bản (số, chuỗi,…) hoặc object, function. + Đối với kiểu cở bản: so sánh giá trị của nó. + Đối với kiểu object: gọi đệ quy method equals để so sánh tiếp + Đối với kiểu function: dùng method toString() để so sánh nội dung của function. Không nên so sánh giá trị mà function trả về vì có thể không chính xác.
Method equals hoàn thiện:
this.equals = function (secondObject) { var property; for (property in this) { if (typeof (secondObject[property]) == 'undefined' && typeof (this[property]) != 'undefined') { return false; } } for (property in secondObject) { if (typeof (this[property]) == 'undefined' && typeof (this[property]) != 'undefined') { return false; } } for (property in this) { if (this[property]) { { switch (typeof (this[property])) { case 'object': if (!this[property].equals(secondObject[property])) { return false; } break; case 'function': (property != 'equals' && this[property].toString() != secondObject[property].toString())) return false; break; default: if (this[property] != secondObject[property]) return false; } } } else { if (secondObject[property]) return false; } } return true; }
Sử dụng:
alert(Employee1 == Employee3); alert(Employee1.equals(Employee3));
SourceCode:
ComparingObject.js
Share this:
Like this:
Like
Loading…
Cập nhật thông tin chi tiết về So Sánh Facebook &Amp; Twitter trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!