Xu Hướng 3/2023 # So Sánh Core I5 Và Core I7 # Top 11 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # So Sánh Core I5 Và Core I7 # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết So Sánh Core I5 Và Core I7 được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Core i5 và Core i7 là hai dòng CPU của INTEL được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất hiện nay. Với những tính năng vượt trội so với người anh em Core i3, hai dòng sản phẩm này được xem là mũi nhọn trong phân khúc CPU tầm trung và cao cấp mà INTEL đang nhắm đến. đây.

1. So sánh core i5 và core i7

Core i5 và core i7 là hai dòng CPU nổi bật của INTEL được rất nhiều người sử dụng. Việc đặt hai dòng sản phẩm này lên bàn cân so sánh không chỉ dựa vào các thông số kỹ thuật mà còn phải xét đến thế hệ của chúng. Hiểu biết được từng dòng CPU sẽ giúp bạn lựa chọn được sản phẩm phù hợp.

So sánh core i5 và core i7 phải dựa trên nhiều yếu tố

Bộ xử lý là gì? Cách đọc và hiểu các thông số của CPU

Bộ xử lý (CPU) chính là trung tâm điều khiển toàn bộ các hoạt động trên máy tính. CPU được kích hoạt thông qua 3 bước: Tìm nạp (các lệnh được nhập vào), giải mã ( các lệnh được mã hóa thành các chuỗi dữ liệu), thực thi (thực hiện các hành động của chuỗi dữ liệu).

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, CPU được cải tiến với hiệu suất, tốc độ ngày càng cao hơn. Các dòng CPU đang thống lĩnh thị trường đến từ hai “ông lớn”: AMD và INTEL. Trong đó INTEL với các dòng CPU core i5, core i7 đã trở nên quen thuộc với phần đông người sử dụng.

Dòng CPU của INTEL được phát triển dựa trên dòng sơ khai ban đầu, gọi là đời thứ nhất. Bằng việc nghiên cứu và phát triển số nhân, số luồng, dung lượng bộ nhớ cache…mà các dòng tiếp theo được ra đời.

Công thức tên gọi = Thương hiệu + Từ bổ nghĩa thương hiệu + Số chỉ báo thế hệ + Ba chữ số SKU + Hậu tố đặc biệt. Ví dụ: Intel Core i7 8550HQ tức là chip Intel Core i7 đời thứ 8, sử dụng lõi tứ (Q) và cho hiệu suất cao nhất (X).

Ý nghĩa các chỉ số trong tên gọi của CPU dòng intel

 Ý nghĩa các chỉ số trong tên gọi của CPU dòng intel

Hiện này trên thị trường 2 loại chip phổ biến nhất là Core intel i5 và Core intel i7. Nhưng nhiều anh em còn băn khoăn không biết chọn CPU nào? Bây giờ cùng so sánh intel i7 cùng đời là INTEL đã phát triển bộ vi xử lý lõi kép và lõi tứ cho cả hai dòng này.

– Cùng với đó là công nghệ siêu phân luồng Turbo boost. Đây là công nghệ giúp tự động điều chỉnh xung nhịp phù hợp với các tác vụ trên máy tính.

– INTEL cũng rất hào phóng khi sử dụng cả công nghệ hyper-threading vào hai dòng CPU này. Tuy nhiên ở core i5, công nghệ hyper-threading chỉ được tìm thấy trên Intel Core cùng đời: Số hiệu của bộ xử lý, hậu tố, số lõi (nhân), số luồng, xung nhịp (tần số), turbo boost, hyper-threading, cache.

Mình tiến hành so sánh chip i7 thế hệ thứ 10 và i5 thế hệ 10 như sau:

Nhìn vào bảng so sánh này ta thấy được sự khác biệt rất rõ thông số nào lớn thì càng mạnh tuy nhiên có một vài thông số mình sẽ giải thích kĩ hơn.

So sánh core i5 và i7 thế hệ thứ 10

Core intel i5:

Số hiệu của bộ xử lý:

rõ ràng thấy được core i5 là 210 thấp hơn i7

Số lõi:

4, số lượng CPU máy càng được tích hợp nhiều lõi thì tốc độ xử lý càng nhanh.

Số luồng:

8, số lượng đường truyền tới CPU. Số luồng càng nhiều thì dữ liệu được truyền đến CPU càng nhanh.

Xung nhịp:

 tần số cơ sở từ 1.10 GHz upto 4.7 GHz. Tốc độ xử lý của CPU. Xung nhịp càng lớn thì tốc độ xử lý của CPU càng nhanh. Đồng thời nhiệt lượng tỏa ra càng lớn.

Hậu tố:

Chip U loại chip tiết kiệm điện, ổn định nhưng giản xung nhịp

Turbo boost:

Công nghệ điều chỉnh xung nhịp tự động phù hợp với hiệu suất các tác vụ thực hiện.

Hyper-threading:

Công nghệ siêu phân luồng cung cấp 2 luồng cho mỗi nhân giúp tăng gấp đôi khả năng xử lý dữ liệu.

Cache:

Bộ nhớ đệm giữa RAM và CPU. Cache càng lớn thì khả năng lưu giữ dữ liệu càng nhiều. Điều này giúp giảm thời gian lấy dữ liệu từ RAM của CPU, từ đó gia tăng tốc độ xử lý.

Core intel i7:

Số hiệu của bộ xử lý:

710 cao hơn i5. Mình phân tích một chút là số hiệu này thường càng cao thì xung nhịp (tần số) càng lớn. 

Số lõi:

6  nhiều hơn core i5

Số luồng:

12 lớn hơn i5

Xung nhịp:

tần số cơ sở từ 1.10 GHz upto 4.7 GHz. Giải thích tại sao i7 nhưng xung nhịp chỉ 1.10 GHz  chẳng lẽ i7 lại yếu hơn i5? Tần số cơ sở là tần số ban đầu mô tả độ đóng mở của bóng bán dẫn trên mỗi giây khi tần số này càng thấp thì lượng tiêu thụ điện và lượng nhiệt tỏa ra càng ít, nói cách khác là laptop đang dùng ít nhiên liệu nên lượng tiêu thụ điện ít. Nhưng tân số turbo tối đa lên đến 4.7GHz khi máy hoạt động nhiều ví dụ như chơi game thì vẫn đảm bảo được độ mượt mà của game không bị giật lag. Như vậy kết luận sơ bộ rằng CPU i7 này là loại chip siêu tiết kiệm điện khi hoạt động cơ bản, và đảm bảo chơi game nặng và đồ họa nặng. 

Hậu tố:

Chip U

 giống như chip core i5

Như vậy để so sánh core i5 và core i7 cùng đời, chúng ta cần hiểu được các thuật ngữ cơ bản nói trên và rõ ràng nếu cùng đời thì i7 có vi xử lý mạnh mẽ hơn hẳn. Tuy nhiên ngay cả khi hiểu được những điều đó, bạn vẫn cần phải cân nhắc việc lựa chọn giữa hai bộ xử lý từ các đời khác nhau. Lời khuyên là nếu bạn có tiền thì nên chọn i7, cần thiết bạn tham khảo kỹ bên tư vấn để loại chip

Dòng core i5 và core i7 đã ra mắt thế hệ thứ 8 với hai đại diện nổi bật là core i5-8250U và core i7-8550U. thông số của dòng core i5 và core i7

Với cùng một thế hệ, dòng core i7 vượt trội hơn dòng core i5 về các thông số trên. Nếu công việc của bạn chỉ đòi hỏi mức xử lý dữ liệu trung bình thì các dòng laptop core i5 là lựa chọn phù hợp. Nếu công việc đòi hỏi hiệu suất làm việc của máy cao thì hãy chọn các dòng laptop core i7.

3. Cách chọn mua CPU phù hợp

Để có thể lựa chọn được CPU phù hợp, bạn cần nắm rõ những yêu cầu đặc thù về công việc của mình. Nếu cần xử lý những công việc văn phòng thuần túy như bảng tính, văn bản, duyệt web, một con chip với CPU vừa phải như core i5 là lựa chọn phù hợp giúp bạn tiết kiệm chi phí đáng kể. Nếu cần xử lý những hiệu suất làm việc.

Cùng với các phần cứng khác của máy tính, CPU giúp cho công việc hàng ngày trở nên đơn giản, thuận tiện hơn. Việc lựa chọn được dòng CPU phù hợp phải được xem xét trên nhiều phương diện: tính chất công việc, giá cả, mong muốn của chủ nhân…Do đó bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng. Tại chúng tôi chúng tôi không chỉ cung cấp các dòng CPU đa dạng mà còn tư vấn kỹ lưỡng cho khách hàng trong việc lựa chọn.

Hotline của chúng tôi 0909.822.694 luôn sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc của quý khách 24/7.

chúng tôi – Địa chỉ Laptop uy tín hơn 10 năm kinh doanh

Sự Khác Nhau Giữa Intel Core I3 , Core I5 Và Core I7

Như chúng ta đã biết Core i7 cho thị trường cao cấp và Core i5 cho thị trường tầm trung và Core i3 cho thị trường mức thấp hơn .

Bên cạnh đó Pentium được dùng cho nhữngứng dụngthông thường , Celeron cho nhữnggiải pháprẻ tiền và Atom được thiết kế cho NetBook và những thiết bị cầm tay.

Theo Bill Calder , Phụ trách bộ phận truyền thông của Intel , đã thừa nhận rằng họ có cấu trúc quá phức tạp vì quá nhiều nền tảng , tên sản phẩm và điều đó khiến cho người tiêu dùng dễ gây nhầm lẫn . Anh này cũng nói rằng Intel đang cố gắng làm cho những cấu trúc tên gọi này trở nên dễ hiểu hơn .

Thực tế mọi việc không dễ dàng đến như vậy nên hầu hết người dùng không thể nhận biết được sự khác nhau giữa Core i3 , Core i5 và Core i7 .

Core i7 có dòng i7-900 và i7-800 .

Core i7-900có tên mã là Bloomfield , hỗ trợ bộ nhớ Triple-Channel , Socket LGA1366 và Bus QPI ( Intel QuickPath Interconnect ) để cung cấp đường truyền thông giữa CPU và những linh kiệnhệ thốngkhác . Những bộ vi xử lí Core khác sử dụng Socket LGA1156 thì dùng Bus DMI ( Direct Media Interface ) .

Core i7-800có tên mã Lynnfiled chỉ hỗ trợ bộ nhớ theo cấu hình Dual-Channel .

Tất cả những Model dòng Core i7 có 04 lõi và hỗ trợ Hyper-Threading nên cho phép xử lí được 08 luồng dữ liệu liên tục ( 8-thread ) .

Core i5 dòng 700có tên mã Lynnfiled là bộ vi xử lí Quad-Core , không hỗ trợ Hyper-Threading .

Core i5 dòng 600có tên mã Clarkdale là Dual-Core và hỗ trợ Hyper-Threading nên cho phép xử lí được 04 luồng dữ liệu liên tục ( 4-thread ) với 4MB Cache L3 .

Tất cả Model Core i5chỉ hỗ trợ bộ nhớ với cấu hình Dual-Channel .

Core i7 và Core i5hỗ trợ công nghệ TurboBoost .

Core i3 có dòng i3-500với tên mã Clarkdale , với Dual-Core hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading , với 4MB Cache , hỗ trợ bộ nhớ cấu hình Dual-Channel nhưng không hỗ trợ công nghệ Turbo Boost .

Như vậy những CPU xử lí có 8-thread là Core i7 , 4-thread hỗ trợ công nghệ Turbo Boost là Core i5 và những CPU không hỗ trợ Turbo Boost là Core i3 . Ngoài ra còn có một sự khác biệt đó là những CPU Lynnfield và Clarkdale tích hợp Bộ điều khiển PCIe 2.0 trong khi ấy Bloomfiled lại không có .

Danh sách câu trả lời (1)

Giới thiệu một số bộ xử lý core i của Intel

Core i3

BVXL cho PC

* Clarkdale – nền tảng 32 nm

BVXL cho Laptop

* Arrandale – điện áp thấp – nền tảng 32 nm

Core i5

BVXL cho PC

* Clarkdale – nền tảng 32 nm

* Lynnfield – nền tảng 45 nm

BVXL cho Laptop

* Arrandale – điện áp thấp – nền tảng 32 nm

* Arrandale – nền tảng 32 nm

Dựa trên Westmere

Tất cả các tập lệnh hỗ trợ: MMX , SSE , SSE2 , SSE3 , SSSE3 , SSE4.1 , SSE4.2 , Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), Intel 64 , XD bit (một bit NX thực hiện), TXT , Intel VT , Hyper-Threading , Turbo Boost , Smart Cache . Tất cả trừ-430M hỗ trợ i5 AES-NI

FSB đã được thay thế với DMI

Core i5-520E có hỗ trợ bộ nhớ ECC và chia hai cổng PCI.

Core i7

BVXL cho PC

* Lynnfield – nền tảng 45 nm

Dựa trên Nehalem

Tất cả các tập lệnh hỗ trợ: MMX , SSE , SSE2 , SSE3 , SSSE3 , SSE4.1 , SSE4.2 , Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), Intel 64 , XD bit (một bit NX thực hiện), TXT , Intel VT , Intel VT-d , Hyper-Threading , Turbo Boost , Smart Cache

* Bloomfield – nền tảng 45 nm

Dựa trên Nehalem

Tất cả các tập lệnh hỗ trợ: MMX , SSE , SSE2 , SSE3 , SSSE3 , SSE4.1 , SSE4.2 , Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), Intel 64 , XD bit (một bit NX thực hiện), TXT , Intel VT , Hyper-Threading , Turbo Boost , Smart Cache

* Gulftown – nền tảng 32 nm

BVXL cho laptop

* Arrandale – điện áp thấp – nền tảng 32 nm

* Arrandale – nền tảng 32 nm

* Arrandale – nền tảng 32 nm

Tất cả các tập lệnh hỗ trợ: MMX , SSE , SSE2 , SSE3 , SSSE3 , SSE4.1 , SSE4.2 , Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), Intel 64 , XD bit (một bit NX thực hiện), TXT , Intel VT , Intel VT-d , Hyper-Threading , Turbo Boost , Smart Cache

FSB được thay thế bằng DMI

* Clarksfield – nền tảng 45 nm

Dựa trên Nehalem

Tất cả các tập lệnh hỗ trợ: MMX , SSE , SSE2 , SSE3 , SSSE3 , SSE4.1 , SSE4.2 , Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), Intel 64 , XD bit (một bit NX thực hiện), TXT , Intel VT , Hyper-Threading , Turbo Boost , Smart Cache

Câu hỏi lĩnh vực Phần cứng

Core Là Gì? Khái Niệm Core I3, I5, I7 Là Gì? So Sánh Sự Khác Nhau

Trên thị trường có rất nhiều máy tính có các dòng vi xử lý core khác nhau, khiến bạn phân vân chưa biết nên chọn loại nào. Chia sẻ sau sẽ giúp bạn hiểu core là gì, cũng như đặc điểm và sự khác biệt giữa core i5 và i7. Nhờ thế, bạn sẽ có sự lựa chọn chính xác và tiết kiệm nhất.

Core là gì?

Core là một thuật ngữ dùng để chỉ thông số của CPU và được Intel sử dụng cho các dòng vi xử lý từ phân khúc trung bình đến cao cấp, áp dụng cho máy tính cá nhân, máy tính để bàn.

Thế hệ chip đầu tiên của Intel thuộc dòng core là core Duo, core 2 Duo. Chúng khá phổ biến trên PC, Laptop vào năm 2006 – 2008. Hiện nay, các thế hệ vi xử lý core mới xuất hiện như core i3, core i5, core i7, core i9 đã thay thế cho core Duo hay core 2 Duo.

Core i7 là gì?

Đây là bộ vi xử lý 22nm được nhà sản xuất trang bị 4 nhân và 8 luồng xử lý. Cùng với core i9, core i7 được xếp vào nhóm bộ vi xử lý mạnh nhất của Intel. Core i7 sử dụng công nghệ Turbo Boot giúp tốc độ xử lý nhanh chóng. Bên cạnh đó, nó còn được hỗ trợ Hyper Threading Technology (công nghệ siêu phân luồng) có khả năng cho phép xử lý nhiều luồng dữ liệu.

Chính vì đặc điểm cấu tạo và tính năng này mà core i7 thường được sử dụng cho các laptop cấu hình mạnh, thuộc phân khúc trung cấp đến cao cấp như ultrabook, laptop doanh nhân, laptop sử dụng để chơi game.

Đối với các laptop dòng doanh nhân thường dùng chip loại U để kéo dài thời gian sử dụng. Laptop cho game thủ thì dòng H hoặc HQ nhằm nâng cao hiệu suất chơi game đến mức cực đại. Còn laptop dùng cho đồ họa, kỹ xảo thì Core i7H, HQ sẽ giúp giảm bớt thời gian render, nâng cao chất lượng công việc.

Vi xử lý core i7 có nhiều dòng. Mỗi dòng được phân biệt bởi các số hiệu (chữ và số). Chính vì thế, công thức tên gọi của chúng được định nghĩa là tên vi xử lý + tên thương hiệu + từ bổ nghĩa thương hiệu (nếu có) + chữ số báo dòng thế hệ chip + 3 chữ số SKU + hậu tố.

Ký hiệu của hậu tố gồm tiền tố chữ cái và tiền tố sản phẩm sẽ giúp bạn phân loại và biết được đặc tính của vi xử lý. Cụ thể, các ký hiệu chữ cái thường gặp:

E (viết tắt của Embedded mobile processors): Đây là CPU có lõi tiết kiệm điện, thường được dùng cho Desktop.

M (viết tắt của Mobile processors): Đây là CPU có hiệu suất cao và ứng dụng cho Laptop hay thiết bị di động.

K (viết tắt của Unlocked): Bộ vi xử lý cho phép bạn có thể ép xung bộ xử lý trên mức của nó.

Q (viết tắt của Quad-Core): Đây là bộ vi xử lý có 4 lõi vật lý.

U (viết tắt của Ultra Low Power): Bộ vi xử lý dành cho máy tính xách tay. Chúng tiêu thụ ít điện năng và tốt cho pin.

Y (viết tắt của Low Power): Bộ vi xử lý này thường được tìm thấy trên những dòng máy tính xách tay thế hệ cũ.

T (viết tắt của Power Optimized): Bộ vi xử lý có khả năng tối ưu năng lượng cho các dòng máy tính để bàn.

H (viết tắt của High-Performance Graphics): Đây là chipset có chứa một trong các loại card đồ họa tốt nhất của Intel.

G (viết tắt của Includes Discrete Graphics): Đây là một CPU chuyên dụng được sử dụng cho các máy tính xách tay.

X (viết tắt của Extreme): Đây là CPU cho hiệu suất cao nhất.

Ví dụ: Intel Core i7 7700HQ là chip Intel Core thế hệ thứ 7, sử dụng lõi tứ (Q) và hiệu năng đồ họa cao (H).

Core i5 là gì?

Đây là bộ vi xử lý 32nm gồm 2 loại là 2 nhân 4 luồng xử lý và 4 nhân 4 luồng xử lý. Chip này cũng được trang bị công nghệ Turbo Boot giống core i7 giúp tự động ép xung. Tức có khả năng tăng tốc độ xử lý. Nếu so về mặt chi phí thì core i5 đem lại hiệu quả sử dụng cao.

Dòng chip core i5 thường được sử dụng cho các máy thuộc phân khúc tầm trung cần cường độ xử lý nhiều.

Core i3 là gì?

So với 2 loại trên thì đây là loại thuộc phân khúc thấp hơn. Core i3 là bộ vi xử lý 32nm, có 2 nhân với 4 luồng xử lý. Chip này sử dụng cho các máy tính phổ thông và tầm trung, nhằm đảm bảo xử lý các nhu cầu thông dụng của người dùng, điển hình như làm việc văn phòng.

Core i5 và core i7 khác nhau như thế nào

Nhằm giúp bạn có thể dễ dàng chọn được máy tính phù hợp cho nhu cầu sử dụng, Hosting Việt so sánh điểm khác nhau giữa dòng chip core i5 và core i7. Cụ thể, đặc tính kỹ thuật của chúng có các điểm khác biệt sau:

– Số nhân là số lượng vi xử lý. Số nhân càng nhiều thì máy tính chạy càng mạnh và nhanh.

– Số luồng là số lượng đường truyền đến vi xử lý hoặc từ vi xử lý truyền ra. Số lượng này càng lớn thì dữ liệu luân chuyển nhanh và tốc độ xử lý cũng nhanh hơn.

– Xung nhip là tốc độ xử lý của CPU. Xung nhịp càng lớn có nghĩa là CPU càng mạnh và lượng nhiệt tỏa ra cũng lớn tương ứng.

Core i5 thế hệ 8 có 4 lõi, 6 luồng còn core i7 có đến 6 lõi và 12 luồng. Trong khi đó, dòng thế hệ cũ hơn như core i5-6300U thì số lượng luồng thấp hơn, nó có 4 luồng. Vì thế, khi xét về hiệu suất giữa CPU core i5 và core i7 thì hầu như không có nhiều sự khác biệt, chúng gần như tương đương khi so sánh trong cùng các thế hệ.

Thậm chí, có khi CPU core i5 lại cho mức xung nhịp cao hơn chip core i7. Điều này có nghĩa, lõi 4 sử dụng tốc độ đồng hồ cao sẽ mạnh hơn lõi 6 với tốc độ đồng hồ thấp khi cùng làm việc trong các ứng dụng không cần nhiều lõi. Tuy nhiên, với các ứng dụng yêu cầu lõi nhiều thì lõi 6 sẽ nhanh hơn và phát huy tốt vai trò đa nhiệm. Nếu có nhiều lõi 6 kết hợp với tốc độ đồng hồ cao thì chúng sẽ nhanh hơn.

Trước kia khi công nghệ xử lý đa luồng Hyper- Threading chưa có thì số lõi vật lý của bộ vi xử lý phản ánh được số tiến trình tính toán mà CPU thực hiện tại cùng thời điểm. Điều này có nghĩa, một CPU nhân đơn thì chỉ có một thuật toán được xử lý.

Nhằm khắc phục nhược điểm này nên công nghệ Hyper- Threading được nghiên cứu và ra đời. Bởi công nghệ có khả năng cho phép mở rộng tốc độ xử lý đa luồng với nhiều tiến trình trên cùng một nhân vật trong cùng lúc, bằng việc phân chia nguồn tài nguyên sử dụng.

Trong khi core i7 hỗ trợ siêu phân luồng công nghệ Hyper- Threading thì core i5 lại không có. Vì thế, nếu nhu cầu của bạn cần dòng chip 4 nhân mạnh thì bạn nên chọn core i7.

Đây là công nghệ giúp nâng cao hiệu suất cho hệ thống hoạt động mạnh, đồng thời, kéo dài thời lượng pin. Turbo Boost là công nghệ độc quyền của Intel có khả năng cải thiện tốc độ xung nhịp của bộ vi xử lý theo yêu cầu của ứng dụng.

Cả 2 dòng core i5 và core i7 đều dùng công nghệ Turbo Boot giúp gia tăng tốc độ xung nhịp khi cần thiết. Điều này mang ý nghĩa rất tích cực. Đó là, trong môi trường làm việc bình thường dòng vi xử lý tiêu thụ điện năng ít hơn và với các ứng dụng nặng ký thì chúng sẽ tự động tăng tốc độ. Vì thế, số lượng xung nhịp được mô tả cho mỗi thế hệ dòng sản phẩm không phải là mức cố định của chip i5 và i7.

Ngoài công nghệ sử dụng thì có thêm sự khác biệt lớn nhất giữa core i5 và core i7, đó là kích thước bộ nhớ cache (cache size). Đây là bộ nhớ riêng của bộ xử lý, chúng có nguyên tắc hoạt động như bộ nhớ RAM. Nếu thông số này nhỏ thì nó sẽ làm ảnh hưởng đến tốc độ chạy của máy tính.

Vì thế, kích thước bộ nhớ cache càng lớn thì càng tốt. Do bộ xử lý sẽ lưu trữ một nhiệm vụ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bộ nhớ cache. Nếu bộ vi xử lý có khả năng lưu trữ nhiều tác vụ thì nó sẽ thực hiện tốt và nhanh chóng khi tác vụ đó xuất hiện.

Dung lượng bộ nhớ cache của core i5 là từ 3MB – 6MB, còn dòng core i7 là 4MB – 8MB.

Sự Khác Biệt Giữa Laptop Asus Core I5 Và Core I7 Là Gì

Laptop asus core i5 và core i7 – Sự khác biệt không thể chối từ Giá sản phẩm Core i7 có ưu thế về khả năng xử lý đa tác vụ, chạy các ứng dụng trình diễn đa phương tiện hoặc chơi được các tựa game nặng. Tuy nhiên chip Core i5 sẽ có giá rẻ hơn Core i7 nếu có cấu hình tương đương.

Tên gọi sản phẩm Chip Core i7-5500U sẽ có hiệu năng tổng thể tốt hơn so với Core i5-5200U. Như vậy bạn không cần quan tâm tới tên mà nên quan tâm tới năm nó sản xuất.

Số nhân xử lý Số nhân của Core i7 lớn hơn số nhân của core i5 trong laptop. Như vậy việc xử lý dữ liệu được nhanh hơn rất nhiều.

Bộ nhớ đệm Bên cạnh xung nhịp cơ bản thì chip Core i7 cũng thường có bộ nhớ đệm lớn hơn Core i5. Bộ nhớ trong của chip được dùng lưu giữ dữ liệu tạm trong phiên xử lý. Các lệnh kế tiếp cần thực thi để bộ nạp (prefetch) và bộ giải mã (decode) chuẩn bị trước để đáp ứng cực nhanh .

Turbo Boost Hiểu một cách đơn giản thì Turbo Boost là tính năng ép xung tự động được Intel tích hợp trong bộ xử lý. Turbo Boost phiên bản 2.0 còn có khả năng điều chỉnh riêng xung nhịp nhân đồ họa với mức tăng khoảng 60 – 90%. Cả chip Core i5 lẫn Core i7 đều trang bị tính năng trên, trong đó chip Core i7 đạt xung nhịp cao hơn.

Hyper Threading Công nghệ đa luồng Hyper Threading cũng được Intel đưa vào trong chip để hệ điều hành và ứng dụng “nhìn” thấy bộ xử lý có nhiều nhân. Khác với Turbo Boost thì công nghệ này chủ yếu để tăng hiệu năng các ứng dụng trình diễn đa phương tiện, đồ họa và cả khi lướt web nếu bạn mở nhiều cửa số nội dung khác nhau.

Có thể qua những yếu tố này bạn có thể dánh giá được đâu là bộ xử lý phù hợp với bạn. Hãy chọn cho mình mẫu máy tốt và tiết kiệm chi phí nhất.

Mọi chi tiết xin liên hệ: Công Ty TNHH LPL Việt Nam MST: 0105688520 cấp ngày 05/12/2011 Tại Sở KH và ĐT Thành Phố Hà Nội Địa chỉ: 55 Nguyễn Khang – Cầu Giấy – Hà Nội Email :[email protected] SĐT : 0242.1201.888 – 0962.939.555

Cập nhật thông tin chi tiết về So Sánh Core I5 Và Core I7 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!