Xu Hướng 3/2023 # Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Các Cần Biết # Top 8 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Các Thông Tin Cần Biết # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Các Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Rụng tóc ở nam giới là một bệnh khá phổ biến khi họ bắt đầu bước sang tuổi 30, khi bệnh xuất hiện thường khiến cho hầu hết nam giới cảm thấy e ngại về sức khỏe và tâm lý. Bệnh rụng tóc cũng làm cho nam giới cảm thấy không tự tin trong giao tiếp và trò chuyện.

1. Nguyên nhân gây rụng tóc ở nam giới

Thạc sĩ – bác sĩ Mai Mạnh Tuấn – Viện Thẩm mỹ Hà Nội chia sẻ, bệnh rụng tóc ở nam giới có nguyên nhân chủ yếu là do các yếu tố sau:

Yếu tố di truyền

Rụng tóc ở nam giới do yếu tố nội tiết

Đây cũng một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên bệnh rụng tóc ở hầu hết nam giới. Yếu tố nội tiết có thể xem là những phản ứng hóa học tự nhiên trên da đầu. Nó bắt đầu khi kích thích tố sinh dục nam (hormon giới tính) tiếp xúc với tuyến dầu trên nang tóc. Những tuyến dầu này có chứa một loại enzim gần giống với hormon sinh dục nam. Khi phản ứng xảy ra, hormon giới tính sẽ chuyển đổi thành dihydrotestosterone (DHT).

Một khi hormon đã chuyển thành DHT thì DHT sẽ tác động ngược lại vào nang tóc và làm chúng co lại, khiến cho lớp màng bảo vệ trên da đầu dày hơn và ngăn cản sự truyền máu đến các mao mạch. Các nang tóc bị chôn vùi dưới lớp da đầu do đó quá trình thiết lập những sợi tóc mới bị trì hoãn. Khi đó, số lượng tóc trên đầu ngày một ít hơn vì tóc cũ rụng đi nhưng không có tóc mới thay thế dẫn tới hiện tượng hói đầu ở nam giới.

Sử dụng thuốc

Một số loại thuốc như thuốc chống suy nhược, thuốc có chứa quá nhiều vitamin A, thuốc chữa bệnh gout và các biện pháp trị liệu bằng hóa học (như điều trị ung thư) đều có thể làm tóc rụng một cách bất thường cũng có thể dẫn đến tình trạng hói.

Do lượng DHT trong cơ thể bị dư thừa

DHT (Dihydrotestosterone) là một hormone nội sinh trong cơ thể, có hoạt tính cao gấp 5 lần Testosterone. Khi lượng Testosterone trong cơ thể suy giảm, tuyến thượng thận tăng sản xuất DHT để bù lại cho lượng Testosterone bị thiếu. DHT gắn với các thụ thể đặc hiệu ở nang tóc, làm nang tóc teo nhỏ dần và biến mất.

Nang tóc bị teo nhỏ, dẫn đến chân tóc yếu, tóc dễ rụng. Đồng thời với quá trình đó, DHT kích thích tuyến bã nhờn ở nang tóc hoạt động quá mức làm nang tóc tiết ra nhiều dầu.

DHT làm nang tóc teo nhỏ

Có thể dễ dàng nhận thấy tác động của DHT lên tóc như: ở nam giới tuổi trung niên, lượng Testosterone suy giảm, cơ thể tăng sản xuất DHT, dẫn đến rụng tóc nhiều. Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh hoặc sau khi sinh con, sự thay đổi các nội tiết tố trong cơ thể làm mất cân bằng nồng độ DHT và Testosterone, nên cũng rất hay gặp hiện tượng rụng tóc nhiều ở thời gian này.

Ở những người có yếu tố hói đầu di truyền, sự mất cân bằng hormone DHT và Testosterone tăng theo độ tuổi. Dấu hiệu rụng tóc nhiều có thể bắt đầu diễn ra từ tuổi 20, tóc bắt đầu thưa và mỏng. Hói nhẹ xuất hiện từ tuổi 25 và khi tuổi càng tăng lên, mức độ hói cũng tăng lên. Nếu không điều trị ngay chứng rụng tóc, hói đầu sớm, tóc sẽ nhanh chóng mỏng đi, tại những chỗ hói, nang tóc đã teo hẳn không thể mọc lại lên tóc mới, do đó không thể kích thích tóc mọc trở lại, quá trình điều trị trở nên vô cùng khó khăn và tốn kém.

Có đến 80% các trường hợp rụng tóc, hói đầu sớm do sự mất cân bằng DHT-Testosterone trong cơ thể gây ra. Điều đó giải thích tại sao hầu hết các sản phẩm chỉ cung cấp vitamin, dưỡng chất để trị rụng tóc, hói đầu hiện nay đều không mang lại hiệu quả như mong muốn.

Bị Stress thường xuyên

Khi bị căng thẳng nặng và diễn biến trong một thời gian dài, trong cơ thể sẽ sản sinh ra các hormon đặc biệt, làm rối loạn quá trình luân chuyển máu, làm chậm quá trình phát triển của tóc và làm rụng tóc.

Một số nguyên nhân khác

Thiếu chất sắt trong máu.

Lây nhiễm nấm gây ra bệnh rụng tóc.

Rụng tóc cũng có thể do bệnh tiểu đường hoặc bệnh lupus vì những bệnh này sẽ làm cho da đầu bị nhiễm khuẩn khiến tóc không thể mọc được.

2. Tóc có thể mọc lại trong trường hợp

Khi rụng tóc do hóa trị liệu

Trong quá trình hóa trị liệu các tế bào nang tóc ở giai đoạn thoái hóa dẫn tới các chân tóc không phát triển bình thường, dễ bị gãy và rụng trên toàn bộ đầu. Nhưng khi hoàn thành việc hóa trị liệu, các nang tóc lại được tái sinh một cách bình thường.

Rụng tóc do thiếu máu

Nếu nguyên nhân rụng tóc được xác định do thiếu máu gây ra có thể chữa khỏi bằng cách bổ sung thêm chất sắt vào cơ thể. Tóc rụng do bệnh lupus, phẫu thuật, nhiễm trùng, dùng thuốc, thiếu chất dinh dưỡng hay chế độ kiêng khem hà khắc.

Tóc cũng có thể mọc trở lại khi nguyên nhân là tress nặng

Với những trường hợp như thế này, tóc sẽ mọc lại khi bạn không còn lo lắng, suy nghĩ, stress. Còn nếu rụng tóc do hormon nam thì cần có phương pháp điều trị để hãm phanh sự biến mất của tóc, giúp chúng mọc trở lại.

3. Biện pháp phòng tránh bệnh rụng tóc

Để phòng tránh bệnh rụng tóc có thể dẫn đến chứng hói đầu ở nam giới, bác sĩ Mai Mạnh Tuấn khuyến cáo:

Không hút thuốc lá hoặc hạn chế việc hút thuốc lá để tránh được bệnh rụng tóc

Khi ra ngoài hoặc thực hiện phơi nắng nên bảo vệ da đầu bằng mũ.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng và đủ chất: Chế độ ăn uống đầy đủ cân bằng vitamin và khoáng chất (sắt, đồng, kẽm, silic, glucid, lipid, vitamin B) giàu hoa quả và rau sẽ giúp mái tóc bóng khỏe. Có thể dùng sản phẩm chống ôxy hóa tự nhiên… Nên uống nhiều nước và đều đặn.

Không nên suy nghĩ tiêu cực quá nhiều, dẫn tới hiện tượng bị stress trong cơ thể, nên có cuộc sống thoải mãi, tránh lo nghĩ, giảm muộn phiền bằng cách thực hành thư giãn như thiền, yoga lấy lại sự tĩnh tâm trong tâm hồn.

Loại bỏ những thói quen không tốt cho tóc như: gãi đầu quá mạnh khi gội đầu, sấy tóc ở nhiệt độ cao, đi ngủ khi tóc ướt, lạm dụng các sản phẩm dưỡng tóc, nhuộm tóc, tẩy màu tóc nhiều lần trong 1 năm, hút thuốc lá, thức khuya,… sẽ làm tóc trở nên yếu và dễ bị tổn thương.

Ngoài ra, nam giới nên học cách massage da đầu nhẹ nhàng khi gội cũng là một cách giúp cho mạch máu lưu thông.

Sử dụng dầu gội phù hợp với tóc và da đầu để tránh được bị dị ứng và chứng rụng tóc trở nên nặng nề hơn.

4. Chặn DHT – Giải pháp đẩy lùi chứng hói đầu sớm với Maxxhair

Maxxhair New là sản phẩm trị rụng tóc, hói đầu đầu tiên trên thị trường có cơ chế tác động vào DHT, giải quyết căn nguyên tận gốc của chứng rụng tóc. L-Arginine trong Maxxhair New đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong chức năng của hệ nội tiết, giúp tuyến thượng thận làm việc tốt hơn, tăng sản sinh hormone sinh dục Testosterone, nhờ đó giảm nhu cầu sản sinh DHT, giúp giảm tiết bã nhờn cũng như sự co rút của nang tóc.

Phức hợp kẽm (Zn chelat) cung cấp kẽm, nguyên tố vi lượng giúp cân bằng nội tiết tố nam Testosterone, giảm DHT, “chặt đứt” mắt xích quan trọng trong cơ chế gây rụng tóc, giúp cho tóc bớt dầu và giảm rụng đi rõ rệt.

“Nguồn: thammivienhanoi”

Nguyên Nhân Rụng Tóc Và Cách Ngừa Rụng Tóc Mà Nam Giới Cần Biết

Các kiểu rụng tóc ở nam giới

Tình trạng rụng tóc nhiều ở nam giới cũng gây ảnh hưởng đến tâm lý cũng như không ít phiền toái cho họ. Có ba kiểu rụng tóc thường thấy ở nam giới:

– Rụng tóc hình chữ U: vùng rụng tóc có dạng hình chữ U giống với hình móng ngựa, tóc ở vùng trán bị thưa và có thể kéo dài lên tới đỉnh đầu.

– Rụng tóc hình chữ M: tóc rụng nhiều ở vùng trán và hai bên thái dương tạo thành hình chữ M. Tóc ở hai bên và sau gáy vẫn phát triển ổn định. Bên cạnh đó thì lông mi, mày và râu vẫn mọc bình thường. Đây là tình trạng rụng tóc hay gặp nhất ở nam giới.

– Rụng tóc hình chữ O: khu vực đỉnh đầu rụng tóc nhiêu làm lộ rõ da ở vùng này. Tuy nhiên số người rụng tóc kiểu này không nhiều.

Nếu tình trạng rụng tóc nhiều kéo dài có thể dẫn đến hói đầu ở nam giới trong khoảng vài năm tiếp theo.

Nguyên nhân gây ra tình trạng rụng tóc ở nam giới

– Do yếu tố di truyền

Các chuyên gia cho rằng khoảng 95% nam giới gặp phải tình trạng rụng tóc là di truyền bởi vì chứng rụng tóc là tính trạng trội. Trong gia đình có người mắc phải bệnh rụng tóc. Thì khả năng nam giới bị rụng tóc là khá cao và tùy theo mức độ ở mỗi người.

– Nội tiết không cân bằng

Đây là một phản ứng hóa học hoàn toàn tự nhiên trên da đầu. Khi nội tiết tố nam tiết ra không đều sẽ dẫn đến việc biến đổi testosterone thành dihydrotestosterone (DHT). DHT được hình thành sẽ kết hợp vào một thụ thể kích thích yếu tố nam gây ra những tác dụng phức tạp. Nếu DHT dư thừa nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến nang tóc và làm cho lớp màng bảo vệ da đầu trở nên dày hơn. Sự truyền máu đến mao mạch sẽ bị chậm lại. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng rụng tóc và ngăn cản quá trình phát triển của những sợi tóc mới.

– Tác dụng phụ của thuốc

Một số thuốc điều trị các bệnh về ung thư, thần kinh… và các biện pháp trị liệu bằng hóa học như hóa trị sẽ gây ra tình trạng rụng tóc ở nam giới. Bên cạnh đó, việc hút thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng rụng tóc. Trong thuốc lá có chứa hàm lượng chất Nicotin rất độc hại cho cơ thể. Chúng tàn phá phổi của cả người hút và người ngửi khói thuốc và làm hại đến mái tóc của nam giới.

– Stress cũng gây ra tình trạng rụng tóc

Hiện nay áp lực công việc lớn khiến cho nam giới bị stress trong một thời gian dài. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng rụng tóc ở nam giới. Áp lực lớn khiến cho trung khu thần kinh căng thẳng sẽ khiến cho các tế bào thực vật hoạt động hỗn loạn. Chức năng co dãn mạch máu ở trên da cũng giảm sút. Làm cho vùng da quanh chân tóc cứng lại và không hấp thụ được các dưỡng chất nuôi tóc, từ đó khiến cho tóc bị rụng nhiều hơn.

– Do ảnh hưởng của các bệnh khác

Tình trạng rụng tóc xảy ra ở nam giới cũng có thể do ảnh hưởng của các bệnh khác gây ra: bệnh lý cường giáp hay suy giáp, bệnh lý tự miễn, viêm nhiễm da đầu…

– Chế độ dinh dưỡng

Chế độ ăn uống không đầy đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của tóc cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của tóc, khiến cho tóc bị yếu và dễ bị rụng. Bên cạnh đó lối sống không lành mạnh như uống rượu bia và các chất kích thích cũng là nguyên nhân gây ra bệnh rụng tóc ở nam giới.

Cách phòng ngừa rụng tóc ở nam giới

Bệnh rụng tóc ở nam giới rất phổ biến và khó để chữa trị dứt điểm. Vì thế cách tốt nhất là mỗi người phải tự có ý thức phòng ngừa căn bệnh này để có một mái tóc chắc khỏe. Một số phương pháp phổ biến để phòng chống bệnh rụng tóc ở nam giới:

Chế độ ăn uống hợp lý để đảm bảo cung cấp đầy đủ và cân bằng dinh dưỡng cho tóc. Hãy lưu ý bổ sung những thực phẩm có chứa có chất có lợi cho tóc như: biotin, protein, omega-3, vitamin E, vitamin b12… Thực phẩm như trứng, cam, cà rốt, thịt cá hoặc các loại đậu, rau xanh… Đều chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho tóc chắc khỏe.

Lựa chọn dầu gội đầu phù hợp và gội đầu đúng cách cũng giúp tóc chắc khỏe hơn. Tuy nhiên nam giới thường không có nhiều hiểu biết trong vấn đề này. Vì vậy hay xuất hiện tình trạng chọn đại một loại sản phẩm nào đó dẫn đến tình trạng tệ hơn cho da đầu.

Chế độ ăn uống hợp lý giúp ngăn ngừa rụng tóc

Dưỡng ẩm cho tóc là một bí quyết để duy trì một mái tóc chắc khỏe trong thời tiết khô hanh. Vì thế chọn một sản phẩm kết hợp gội xả và có thành phần cung cấp dinh dưỡng cho tóc sẽ giúp tóc chắc khỏe hơn. Hoặc nếu kỹ tính hơn một chút. Bạn có thể sử dụng dầu gội riêng, dầu xả riêng.

Thả lỏng và thư giãn tinh thần, không nên căng thẳng hoặc suy nghĩ tiêu cực để tránh tình trạng bị stress.

Thói quen sống lành mạnh, ngủ đủ giấc tránh những việc có hại cho tóc như: hút thuốc lá, uống rượu bia, nhổ tóc, gãi đầu quá mạnh, ngủ khi tóc còn ướt…

Đây là một số phương pháp bạn có thể áp dụng để ngăn ngừa tình trạng rụng tóc trước khi quá muộn.

Nam giới cũng nên học cách massage đầu để máu huyết lưu thông giúp kích thích tóc mọc nhanh hơn và không bị rụng.

Nguyên Nhân Gây Rụng Tóc Ở Nam Giới

Nguyên nhân gây rụng tóc ở nam giới. Phòng ngừa và điều trị rụng tóc ở nam giới như thế nào. Nguyên nhân gây rụng tóc ở nam giới

Đối với nam giới, một mái tóc đẹp sẽ thể hiện được tinh thần và phong độ của họ. Kể từ khi việc chăm sóc sắc đẹp của nam giới được coi trọng thì nhiều đấng nam nhi đều mong có mái tóc đẹp, chắc khỏe để tạo cho mình hình ảnh một người đàn ông quyến rũ và tràn đầy khí thế.

Nhưng thực tế đôi khi lại trái ngược với ước muốn vì không ít người bị rơi vào tình trạng tóc rụng và sói đầu mà nguyên nhân có thể là sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc chưa hợp lý.

Chu kỳ tăng trưởng của tóc

Tóc cũng giống như cơ thể con người, cũng trải qua giai đoạn sinh ra và mất đi. Nếu muốn sở hữu một mái tóc chắc khỏe, bóng mượt thì nam giới nên nắm chắc được chu kỳ tăng trưởng của tóc và lựa chọn các sản phẩm chăm sóc tóc cho hợp lý.

Thời kỳ tăng trưởng của một sợi tóc kéo dài từ hai đến sáu năm, sau đó sẽ bước vào giai đoạn “suy kiệt”. Giai đoạn này kéo dài thêm được từ hai đến ba năm, cho đến khi sợi tóc này rụng hẳn và được thay thế bằng một sợi tóc mới khác (khoảng ba tháng). Một gốc tóc sẽ được tái sinh từ bảy đến chín sợi tóc rồi mới đến điểm kết thúc.

Trung bình, trên đầu của mỗi người có khoảng 100.000 sợi tóc. Mỗi ngày tóc dài thêm khoảng 0,35mm nhưng có khoảng 50 -100 sợi tóc bị rụng. Nếu sau khi chải đầu hoặc tắm mà tóc dính đầy trên lược và trên bồn tắm, hoặc sau khi ngủ dậy thấy tóc dính đầy trên gối thì đó là dấu hiệu tóc bị rụng nhiều. Còn khi tóc rụng quá mức hay rụng thành từng mảng thì chứng rụng tóc đã xảy ra. Có thể thực hiện thao tác nhỏ này để kiểm tra sức khỏe của tóc: cầm một nắm tóc nhỏ, khoảng 15 hay 20 sợi, đặt giữa ngón cái và ngón trỏ và kéo từ từ. Nếu có vài sợi tóc bị rụng tức là mái tóc đang yếu, thậm chí có thể đã mắc chứng rụng tóc.

Nguyên nhân rụng tóc

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng nếu hormone nam giới tiết ra không đều thì sẽ làm rụng tóc vì có sự biến đổi testosterone thành dihydrotestosterone (DHT) bởi yếu tố men 5-alpha reductase. DHT là hormone nhóm steroid nên nếu không có cholesterol thì không thể có DHT. DHT sẽ gắn vào một thụ thể kích thích tố nam, gây nên những tác dụng phức tạp và khác biệt.

Nang tóc của những người bị rụng tóc do di truyền hay mẫn cảm với nồng độ kích thích tố nam bình thường thì có hiện tượng dư thừa DHT, do đó sự mọc tóc bị ngăn cản. Điều đáng chú ý là sự gia tăng biến đổi testosterone thành DHT có tác dụng trái ngược trên nang tóc ở các vùng khác, làm cho lông mọc nhiều ở những nơi mẫn cảm với kích thích nam tố như mặt, ngực và bụng. Tóm lại, cholesterol tăng cao làm hẹp các mạch máu cực nhỏ ở da đầu nên tóc bị rụng và lượng DHT lớn ra thì tóc không mọc được nữa.

Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác như áp lực công việc quá lớn, hút thuốc, uống rượu, hấp thụ nhiều dầu mỡ… cũng sẽ dẫn đến bệnh rụng tóc. Điều đáng buồn là một khi tóc bị rụng, dù cố gắng dùng đủ biện pháp khắc phục thì hiệu quả mang lại cũng rất khiêm tốn. Vì thế nam giới nên có ý thức chủ động phòng chống căn bệnh này trước khi chúng phát sinh.

Nguyên nhân gây hói đầu ở nam giới:

Một khuyết tật xảy ra trong quá trình sản sinh tóc mới khiến tóc được sinh ra quá nhỏ để mắt thường có thể nhìn thấy. Phát biểu trong Tạp chí Y khoa về nghiên cứu lâm sàng, nhóm nghiên cứu đến từ Mỹ cho biết, khuyết tật này nằm trên các tế bào thân có chức năng giúp mọc tóc.

Từ phát hiện trên, họ hy vọng có thể điều trị bệnh này bằng cách phục hồi chức năng của những tế bào trên.

Nhưng quan trọng hơn là có thể tạo ra loại kem bôi lên da đầu giúp tế bào thân này hoạt động bình thường. Một nhóm nghiên cứu của Đại học Pennsylvania đã so sánh các nang tóc ở phần bị hói với phần tóc mọc bình thường trên da đầu của những người đang phải cấy thêm tóc.

Kết quả cho thấy, dù có cùng số tế bào thân, nhưng rất ít tế bào thân trưởng thành (hay còn gọi là tế bào gốc) ở phần da đầu bị hói, làm cho nang tóc co lại và tạo ra những sợi tóc mới cực nhỏ so với sợi bình thường. Theo tiến sĩ Geogre Casorelis, Trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết “đã có trục trặc trong việc kích hoạt các tế bào thân thành những tế bào gốc.

Tuy nhiên vẫn có nhiều tế bào thân bình thường ở đó và chúng tôi hy vọng sẽ kích hoạt được chức năng của nó trở lại”.

Cách phòng chống

Phương pháp điều trị tốt nhất là cân bằng hormone nam tính trong cơ thể. Bên cạnh đó, có thể sử dụng những sản phẩm chống rụng tóc có nhãn hiệu đã được kiểm duyệt và có uy tín trên thị trường để thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu và giải tỏa áp lực cho cơ thể. Áp lực càng ít thì nguy cơ rụng tóc cũng ít đi. Hiện nay, trên thị trường có ba loại thuốc điều trị, giúp mọc tóc trở lại là Placebo, Minoxidil (dưới nhãn hiệu Rogain) và Zhangguang.

Cả ba loại thuốc này tuy không đáp ứng được đầy đủ mong muốn của khách hàng nhưng có công dụng điều hòa sự lưu thông máu và tăng cường quá trình lưu thông máu tại các chân tóc, kích thích cho tóc mọc nhanh hơn. Ngoài ra, cũng nên dùng sản phẩm bảo vệ tóc khi đi ở ngoài trời lâu để giúp cho tóc không bị khô khi tiếp xúc với tia tử ngoại và cân bằng độ pH cho tóc. Lúc gội đầu nên chú ý massage nhẹ nhàng da đầu để thúc đẩy sự tuần hoàn máu.

Cần lưu ý rằng quá trình tuần hoàn máu không tốt sẽ dẫn đến hậu quả là vùng da đầu không nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng và từ đó dẫn đến tình trạng rụng tóc.

Việc có một chế độ dinh dưỡng hợp lý với đầy đủ protein, hydrat cacbon, vitamin và các khoáng chất cũng rất quan trọng nhằm giúp mái tóc được chắc khỏe.

Người có tóc thưa mà còn mắc bệnh rụng tóc thì phải chú ý lựa chọn những sản phẩm chăm sóc tóc có thể thúc đẩy da đầu khỏe mạnh. Không nên quá lạm dụng gel để định hình tóc vì nó có thể gây nguy hại cho tóc và khiến bệnh rụng tóc nặng hơn.

Phòng ngừa rụng tóc ở nam giới:

1. Dinh dưỡng hợp lý

Muốn có mái tóc chắc khỏe, tóc “lâu lâu” mới rụng, nam giới nên hạn chế những thực phẩm nhiều chất béo, ngọt và quá cay. Đồng thời tích cực bổ sung những thực phẩm giàu chất sắt, can-xi như ngũ cốc, rau quả, đậu đen, vừng, trứng, sữa, thịt bò, thịt gia cầm… Những thực phẩm này có tác dụng kích thích các chất bôi trơn chân tóc, giúp tóc óng mượt và chắc khỏe.

2. Gội đầu đúng cách

Gội đầu quá lâu hay quá nhanh đều không tốt cho tóc. Số lần gội tốt nhất là từ 3-4 lần/tuần. Gội bằng nước ấm khoảng 40oC.

Khi gội đầu, dùng tay mát xa nhẹ da đầu, vừa làm sạch mà không tổn thương da đầu, vừa có tác dụng lưu thông khí huyết, giúp chân tóc săn chắc.

Lựa chọn loại dầu gội không gây kích ứng da.

Nên để tóc khô tự nhiên sau khi gội đầu.

Đừng nghĩ rằng tóc ngắn nên không cần chải đầu nhưng chải tóc không đơn giản là sắp xếp các sợi tóc theo ý muốn mà còn có tác dụng mát-xa da đầu, kích thích khả năng tuần hoàn máu cũng như hấp thụ các dưỡng chất của chân tóc và vùng lân cận.

3. Tránh ánh nắng gắt

Nam giới thường không hoặc ít có thói quen đội mũ khi ra nắng… và “đội quân” tia cực tím trong nắng sẽ chiếu thẳng vào tóc, làm tóc mất nước, khô gãy.

4. Ổn định tâm lý

Rụng tóc không chỉ chịu ảnh hưởng bởi các dưỡng chất, hơn thế nữa, nó còn do tác động nặng nề của yếu tố tâm lý. Tâm lý không thoải mái, luôn lo lắng bất an, mệt mỏi, cộng thêm áp lực công việc khiến nam giới thường hay mắc chứng mất ngủ… đều dẫn đến hậu quả tóc yếu, hay gãy rụng. Đó cũng là nguyên nhân giải thích tại sao nam giới lại có nhiều người bị rụng tóc, bị hói đầu đến vậy.

5. Duỗi nhuộm tóc có chừng mực

Một mái tóc được uốn/duỗi, nhuộm, sấy cẩn thận luôn tạo cho bạn sự tự tin, nổi bật ở mọi nơi, tuy nhiên nếu cứ trường kỳ làm đẹp cho nó như vậy thì hiện tượng tóc khô cứng, dễ gẫy, mất độ bóng, thậm chí là mất cả màu sắc là điều khó tránh khổ.

Tốt nhất nên để cho tóc có khoảng thời gian hồi phục ít nhất từ 3-6 tháng.

6. Tránh xa thuốc lá

Hút thuốc lá là một trong những nguy cơ gây hại cho tóc lớn nhất. Nicotin trong thuốc lá không những gây hại cho phổi, mà còn “tàn sát” mái tóc chắc khỏe của bạn.

7. Không ngồi quá lâu trước máy vi tính

Phòng ngừa rụng tóc

1. Dinh dưỡng hợp lý

Muốn có mái tóc chắc khỏe, tóc “lâu lâu” mới rụng, nam giới nên hạn chế những thực phẩm nhiều chất béo, ngọt và quá cay. Đồng thời tích cực bổ sung những thực phẩm giàu chất sắt, can-xi như ngũ cốc, rau quả, đậu đen, vừng, trứng, sữa, thịt bò, thịt gia cầm… Những thực phẩm này có tác dụng kích thích các chất bôi trơn chân tóc, giúp tóc óng mượt và chắc khỏe.

2. Gội đầu đúng cách

Gội đầu quá lâu hay quá nhanh đều không tốt cho tóc. Số lần gội tốt nhất là từ 3-4 lần/tuần. Gội bằng nước ấm khoảng 40oC.

Khi gội đầu, dùng tay mát xa nhẹ da đầu, vừa làm sạch mà không tổn thương da đầu, vừa có tác dụng lưu thông khí huyết, giúp chân tóc săn chắc.

Lựa chọn loại dầu gội không gây kích ứng da.

Nên để tóc khô tự nhiên sau khi gội đầu.

Đừng nghĩ rằng tóc ngắn nên không cần chải đầu nhưng chải tóc không đơn giản là sắp xếp các sợi tóc theo ý muốn mà còn có tác dụng mát-xa da đầu, kích thích khả năng tuần hoàn máu cũng như hấp thụ các dưỡng chất của chân tóc và vùng lân cận.

3. Tránh ánh nắng gắt

Nam giới thường không hoặc ít có thói quen đội mũ khi ra nắng… và “đội quân” tia cực tím trong nắng sẽ chiếu thẳng vào tóc, làm tóc mất nước, khô gãy.

4. Ổn định tâm lý

Rụng tóc không chỉ chịu ảnh hưởng bởi các dưỡng chất, hơn thế nữa, nó còn do tác động nặng nề của yếu tố tâm lý. Tâm lý không thoải mái, luôn lo lắng bất an, mệt mỏi, cộng thêm áp lực công việc khiến nam giới thường hay mắc chứng mất ngủ… đều dẫn đến hậu quả tóc yếu, hay gãy rụng. Đó cũng là nguyên nhân giải thích tại sao nam giới lại có nhiều người bị rụng tóc, bị hói đầu đến vậy.

5. Duỗi nhuộm tóc có ch��̀ng mực

Một mái tóc được uốn/duỗi, nhuộm, sấy cẩn thận luôn tạo cho bạn sự tự tin, nổi bật ở mọi nơi, tuy nhiên nếu cứ trường kỳ làm đẹp cho nó như vậy thì hiện tượng tóc khô cứng, dễ gẫy, mất độ bóng, thậm chí là mất cả màu sắc là điều khó tránh khổ.

Tốt nhất nên để cho tóc có khoảng thời gian hồi phục ít nhất từ 3-6 tháng.

6. Tránh xa thuốc lá

Hút thuốc lá là một trong những nguy cơ gây hại cho tóc lớn nhất. Nicotin trong thuốc lá không những gây hại cho phổi, mà còn “tàn sát” mái tóc chắc khỏe của bạn.

7. Không ngồi quá lâu trước máy vi tính

Công việc, sở thích chơi game… khiến nam giới gần như lúc nào cũng “kè kè” bên máy vi tính. Một vài nghiên cứu đã chứng minh, nam giới làm việc nhiều với máy vi tính có tỷ lệ tóc gãy rụng cao rất cao, thậm chí là mắc chứng hói đầu. Nguyên nhân là do, khi tập trung quá lâu vào màn hình, trung khu thần kinh sẽ khá căng thẳng làm các tế bào thần kinh thực vật hoạt động hỗn loạn, chức năng co giãn mạch máu trên da suy giảm, vùng da quanh chân tóc cứng lại, không thể hấp thụ được các dưỡng chất để nuôi dưỡng tóc.

(St)

Rụng Tóc Ở Nam Giới : Nguyên Nhân Do Đâu ?

Di truyền học có một vai trò thiết yếu trong việc xác định liệu bạn có bị hói hay không và nếu có thì khi nào nó sẽ xảy ra. Có ba kiểu hói chính thường gặp trong thực tế. Đầu tiên là kiểu hói từ đường chân tóc trước, sau đó đi ngược lên vùng đầu phía trên. Kiểu thứ hai là kiểu “hói vương miện”, đường hói thường vòng một vòng quanh đầu và lan dần ra ngoài. Thứ ba là kiểu mảng hói xuất hiện ở vùng da đầu chính giữa và là kiểu hói phổ biến nhất ở đàn ông châu Á.

Hormone là nguyên nhân chính của bệnh rụng tóc, hói đầu tự nhiên. Trong cơ thể nam giới có một loại enzyme chuyển đổi testosterone thành một thứ gọi là dihydrotestosterone. Lượng dihydrotestosterone càng cao thì càng khó giữ cho tóc dài ra. Đây chính là lý do đàn ông châu Á thường có chiều dài tóc khá khẩm đàn ông da trắng, nhờ cơ thể của họ có ít loại enzyme này hơn. Ngoài ra, sự gia tăng các nội tiết tố sinh dục khi các bạn nam đến tuổi dậy thì cũng sẽ ảnh hưởng đến thói quen ăn uống, cảm xúc và sự phát triển của tóc. Điển hình như sự mất cân bằng androgen chính là nguồn cơn khiến các cậu bé tuổi teen bị rụng tóc.

Tuổi tác là một yếu tố quan trọng khác dẫn tới rụng tóc, hói đầu. Về lý thuyết, tình trạng rụng tóc có thể xảy ra bất cứ lúc nào sau tuổi dậy thì, 20% ở độ tuổi 20 và 30% ở độ tuổi 30, do đó, bạn càng lớn tuổi, khả năng rụng tóc càng cao. Thực tế cũng chứng minh là khi đàn ông đạt 40 tuổi, tình trạng rụng tóc ở bất cứ quý ông nào cũng khá ổn định. Tuy nhiên, tốc độ rụng lại có xu hướng chậm hơn so với nam giới trẻ tuổi.

Chế độ ăn uống và giấc ngủ của bạn có tốt hay không sẽ ảnh hưởng đến tình trạng rụng tóc. Lối sống của bạn quyết định rất lớn đến các chức năng cơ thể. Một chế độ ăn uống tốt có thể giúp toàn bộ cơ thể bạn khỏe mạnh hơn, bao gồm cả mái tóc. Lệ thuộc vào thức ăn vặt mà bỏ bê các bữa chính có thể dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng, điều này dễ góp phần gây ra chứng hói đầu.

Về giấc ngủ, đây là khoảng thời gian cơ thể bạn sửa chữa và tái tạo sau một đêm, như vậy, ngủ càng nhiều giờ càng tốt. Bạn càng ngủ ít, bạn càng căng thẳng, từ đó dẫn tới rụng tóc.

6. Các vấn đề về tuyến giáp

Một tuyến giáp hoạt động kém – mà trong y tế gọi là suy giáp, hoặc tuyến giáp hoạt động quá mức – tức cường giáp, có thể dẫn đến rụng tóc. Vì các tình trạng này gây mất cân bằng nội tiết tố – nhữn hormone giúp điều chỉnh gần như mọi chức năng trong cơ thể, bao gồm cả sự phát triển của tóc. Điều trị đúng cách để kiểm soát một trong hai vấn nạn tuyến giáp này sẽ kiểm soát được hệ thống hormone trong cơ thể, ngăn rụng tóc và cho phép tóc của bạn mọc trở lại.

Rụng tóc cũng là tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị những vấn đề sức khỏe phổ biến như: thuốc làm loãng máu, thuốc tránh thai, thuốc trị trầm cảm, NSAID, và thuốc khoá các kênh beta và canxi. Hậu quả là có thể dẫn đến mỏng tóc hoặc hói đầu. Sử dụng quá nhiều vitamin A cũng như các loại thuốc điều chế dựa trên công thức của vitamin A (được gọi là retinoids) cũng có thể gây rụng tóc. Ngoài ra, còn phải kể đến một số loại thuốc hóa trị được sử dụng để điều trị ung thư. Chúng được biết đến về khả năng gây rụng tóc hoàn toàn, vì đến các tế bào ung thư còn bị chúng tiêu diệt được. Với nguyên nhân gây rụng tóc này, tóc thường sẽ mọc trở lại sau khi bạn ngừng dùng các loại thuốc gây rụng tóc cũng như sau khi hóa trị xong.

Có thể hiểu một cách khoa học, rụng tóc, hói đầu xảy ra chính là sự phản ứng của cơ thể với một loại thuốc mạnh, hoặc do loại thuốc được kê đơn gây dị ứng và làm tổn thương protein tóc (có tên là keratin). Tốt nhất, bạn cần hỏi bác sĩ về tác dụng phụ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào.

8. Chấn thương về thể chất

Khi cơ thể bạn đang bị tổn thương về thể chất nghiêm trọng, chu kỳ mọc và nghỉ ngơi tự nhiên của tóc có thể bị gián đoạn, dẫn đến rụng tóc, thường ở dạng tóc mỏng – các sợi tóc có thể rơi ra thành từng mảng. Bất kỳ cú sốc nào đối với cơ thể, chẳng hạn như bị tai nạn nghiêm trọng, trải qua phẫu thuật, bị bỏng hoặc bị bệnh nặng ví dụ như bệnh tiểu đường cũng có thể gây sốc cho các nang tóc, dẫn đến 75% tóc của bạn bị rụng, đôi khi là trong vài tháng sau khi sự cố xảy ra.

Riêng đối với bệnh tiểu đường, một trong những dấu hiệu ban đầu của bệnh là rụng tóc. Nếu bạn vẫn còn là thanh niên mà thấy tóc của mình bắt đầu rụng thì phải kiểm tra lượng đường trong máu ngay.

Khi bạn đối mặt với một sự kiện buồn nghiêm trọng trong cuộc sống, như ly dị hoặc chia tay, phá sản hoặc các vấn đề tài chính khác, mất nhà, hoặc cái chết của người thân, cảm xúc đau buồn đáng kể cũng có thể phá vỡ chu kỳ mọc tóc, gây ra rụng tóc tạm thời, nhưng một khi cảm xúc được kiểm soát, sự phát triển tóc sẽ được phục hồi lại như bình thường.

10. Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn

Một số bệnh nhiễm trùng, nhiễm khuẩn có thể dẫn đến rụng tóc. Nhiễm các vi-rút gây sốt cao, nhiễm nấm da và nhiễm khuẩn giang mai, v.v… đều là nguyên nhân gây hói hoặc làm mỏng tóc. Điều trị các chứng bệnh do nhiễm trùng, nhiễm khuẩn một cách cơ bản có thể khôi phục sự phát triển của tóc và ngăn ngừa rụng tóc trong tương lai. Vì vậy, bước đầu tiên của bạn là tìm đến bác sĩ để chữa vấn đề sức khỏe chính yếu mà mình đang mắc phải.

Vì có rất nhiều nguyên nhân làm rụng tóc, điển hình như top 10 nguyên nhân gây rụng tóc ở nam giới ít ai ngờ nói trên, nên cũng tương ứng với đa dạng phương thức phục hồi giúp tóc mọc trở lại. Tuỳ vào thể loại rụng tóc, hói đầu của bạn là gì và khả năng tài chính ra sao, quý ông có thể lựa chọn bằng các sản phẩm chăm sóc tóc để nuôi dưỡng từ bên ngoài, hoặc thuốc và thực phẩm chức năng để cứu vãn mái tóc từ bên trong, thậm chí cấy tóc nếu tình trạng của chàng đã quá nghiêm trọng.

CÁC SẢN PHẨM ĐIỀU TRỊ RỤNG TÓC, BẠC TÓC HIỆU QUẢ

Cập nhật thông tin chi tiết về Rụng Tóc Ở Nam Giới Và Các Cần Biết trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!