Xu Hướng 3/2023 # Resort Là Gì? Đặc Điểm Kinh Doanh Mô Hình Resort # Top 8 View | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Resort Là Gì? Đặc Điểm Kinh Doanh Mô Hình Resort # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Resort Là Gì? Đặc Điểm Kinh Doanh Mô Hình Resort được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Resort là gì?

Resort (khu nghỉ dưỡng) là loại hình khách sạn được xây dựng độc lập thành khối hay quần thể bao gồm các biệt thự, căn hộ… ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp và phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, tham quan du lịch của con người. Nhìn chung, các khu resort hiện nay thường xa khu dân cư, không gian rộng và yên bình. Ở Việt Nam, đa số các khu resort cao cấp đều nằm cạnh ven biển như Phú Quốc, Côn Đảo, Phan Thiết, Nha Trang, Đà Nẵng…

Resort là một loại hình kinh doanh khách sạn nghỉ dưỡng được xây dựng độc lập thành khối hoặc một quần thể gồm có các biệt thự, villa, căn hộ du lịch,..ở những khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, môi trường sống hấp dẫn nhằm mục đích phục vụ du khách đến nghỉ dưỡng, tham quan du lịch. Vì resort cũng được coi là một loại hình khách sạn nên sự phân chia cấp bậc cũng có sự tương đồng. Tuỳ theo mức độ tiện nghi, hiện đại và khả năng phục vụ, đáp ứng nhu cầu của du khách, resort cũng được sắp xếp theo 5 cấp độ tiêu chuẩn từ 1 cho đến 5 sao. Chất lượng và giá cả sẽ tăng dần theo số sao.

2. Đặc điểm kinh doanh mô hình resort

Không gian rộng lớn và gần gũi với thiên nhiên

Đặc trưng của resort thường là nơi có không gian rộng rãi (từ 1 ha đến hàng chục ha) nhưng diện tích xây dựng lại chiếm tỷ lệ nhỏ, phần lớn là sân vườn, cảnh quan, hồ bơi và các dịch vụ giải trí. Bên cạnh đó, thiết kế resort theo xu hướng hài hòa với thiên nhiên, tạo nên không gian rộng, thoáng, xanh, sạch, đẹp nhưng vẫn đảm bảo tiêu chí sang trọng và tiện nghi. Chính vì vậy, hầu hết các khu resort hiện nay đều xây dựng ở nơi có cảnh quan thiên nhiên, cách biệt với khu dân cư, đô thị và thành phố lớn.

Gắn liền với nét đặc trưng riêng của từng địa phương

Tuỳ vào đặc trưng của địa điểm kinh doanh, resort sẽ được thiết kế theo những điểm đặc thù để tạo nên điểm cuốn hút riêng biệt, không trùng lặp. Du khách khi đến nghỉ dưỡng tại resort không chỉ để tránh xa cái ồn ào của cuộc sống đô thị và áp lực của công việc thường ngày mà còn mong muốn tìm về những bản chất thuần túy đặc trưng của vùng miền họ đến như hương đồng gió nội, sân vườn, ghế tre, nhà tranh, vách đất, mái lá, chum nước… Resort phải khai thác được nét riêng của địa phương vào thiết kế, dịch vụ và cung cách phục vụ để tạo nên điểm hấp dẫn riêng biệt

Kiến trúc là yếu tố tạo nên cái “hồn” của resort

Thực tế kiến trúc khu resort không đơn giản chỉ là sự sắp đặt phòng ngủ hay dịch vụ tiện nghi hợp lý như các khách sạn, nhà nghỉ thông thường. Việc thiết kế kiến trúc xây dựng cho đến quy trình bố trí nội thất resort phải luôn chú trọng tính đồng bộ, hài hòa giữa cảnh sắc, phong cách, nghệ thuật và truyền thống văn hóa của địa phương.

3. Nhóm đối tượng khách hàng

Doanh nhân thành đạt

Resort là một loại hình kinh doanh khách sạn cao cấp với những yêu cầu chi phí khá cao. Chính vì vậy, những doanh nhân thành đạt là nhóm đối tượng khách hàng vô cùng tiềm năng dành cho resort. Những người thành đạt thường có lối sống vô cùng hưởng thụ, họ kiếm ra nhiều tiền và muốn sử dụng tiền đó để trải nghiệm và tận hưởng cuộc sống theo ý muốn. Các khu resort ra đời đã trở thành địa điểm lý tưởng để họ thỏa mãn ý muốn của mình, tạo ra một thiên đường riêng giúp họ rời xa cuộc sống xô bồ, ồn ã hàng ngày. Resort thường được tổ chức thành một chuỗi liên hoàn các dịch vụ từ nghỉ dưỡng, vui chơi – giải trí, ăn uống, làm đẹp, thể thao,…giúp thỏa mãn tất cả những nhu cầu cuộc sống dù là bình dân hay cao cấp nhất cho khách hàng.

Du khách yêu thích nghỉ dưỡng

Điểm đặc trưng của các khu resort, là chúng thường tọa lạc tại các địa điểm cách xa trung tâm thành phố và có điều kiện khí khí hậu, môi trường vô cùng tuyệt vời. Chính vì vậy, resort được coi là điểm nghỉ dưỡng “thiên đường”, là nơi để hưởng thụ cuộc sống tuyệt vời nhất. Với một không khí trong lành và bình yên, là nơi du khách thả chậm cuộc sống của mình, tận hưởng những điều tuyệt vời nhất. Rời xa cuộc sống hiện đại với những thiết bị công nghệ tiện nghi họ có thể hòa mình cùng với thiên nhiên, với cuộc sống dân giã, thôn quê, tận hưởng cuộc sống mà họ chưa từng  được trải qua.

Nhà đầu tư

Đối với một nhà đầu tư, lợi nhuận luôn là sức hút mạnh mẽ hấp dẫn nhất. Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch Việt Nam, phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng là một “miếng mồi” béo bở đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Đây là đối tượng có nhu cầu tìm hiểu về tiềm năng đầu tư, khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh resort.

Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã hiểu được resort là gì? và những đặc điểm của kinh doanh resort. Chắc chắn, đây sẽ là một nguồn thông tin vô cùng hữu ích cho những ai đang muốn đầu tư vào loại hình khách sạn này hoặc đang tìm kiếm công việc phù hợp trong môi trường resort.

ezFolio – Phần mềm quản lý khách sạn từ 3*-5*

Mô Hình Kinh Doanh Canvas Là Gì? Tìm Hiểu Mô Hình Canvas Từ A Đến Z

Mô hình kinh doanh Canvas là gì?

Business Model Canvas (BMC) hay còn được gọi là mô hình kinh doanh Canvas là công cụ xây dựng mô hình kinh doanh hiện đại, tác giả của mô hình này là Alexander Osterwalder và Yves Pigneur. Đây là một mô hình kinh doanh gồm có 9 thành tố được coi là 9 trụ cột để tạo nên tổ chức của một doanh nghiệp. Bao gồm:

Mô hình này giúp hỗ trợ doanh nghiệp trong việc hợp nhất các hoạt động kinh doanh bằng việc minh họa các tiêu chí đánh giá. Và hiện nay, mô hình kinh doanh Canvas đang được phát triển rộng rãi, chiếm được lòng tin của khá nhiều doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam cũng như thị trường kinh doanh thế giới.

Đến đây, câu hỏi mô hình kinh doanh Canvas là gì có lẽ không còn quá mơ hồ đối với bạn nữa đúng không nào? Như đã đề cập ở trên, 9 yếu tố đặc biệt đã làm nên một mô hình Canvas trụ vững trên thị trường ngày nay. Sự bí ẩn đằng bên trong 9 yếu tố đó là gì? Lời giải đáp sẽ được nêu rõ ngay sau đây.

Customer Segment (CS) – Phân khúc khách hàng

Trong kinh doanh, khách hàng là đối tượng chính mà chúng ta hướng tới. Nếu như bạn không biết đối tượng khách hàng của mình là ai, bạn sẽ không thể kinh doanh và vô tình tạo ra sự hỗn độn cho chính doanh nghiệp của mình. Có nhiều phân khúc khách hàng khác nhau, mỗi bộ phận lại có những suy nghĩ, quan điểm và mối quan tâm riêng, với mỗi phân khúc, doanh nghiệp cần có chiến lược tiếp cận khác nhau.

Value Propositions (VP) – Mục tiêu giá trị

Trong thị trường đầy tính cạnh tranh hiện nay, để thu hút khách hàng bạn phải tự tạo ra điểm khác biệt cho riêng mình. Cùng một sản phẩm, dịch vụ, điều bạn cần làm là khiến cho khách hàng chọn sản phẩm của mình chứ không phải sản phẩm đó của đối thủ. Để làm được điều này, bạn cần cho khách hàng thấy được mục tiêu giá trị của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp của bạn đang tạo ra.

Channels (CH) – Các kênh truyền thông

Kênh truyền thông chính là nơi tiếp xúc với khách hàng, có nhiều kênh truyền thông khác nhau nhưng mục đích chung đều là mang lại giá trị cho khách hàng. Phát triển kênh truyền thông vững mạnh là yếu tố doanh nghiệp không thể bỏ qua.

Custormer Relationships (CR) – Quan hệ khách hàng

Ai cũng thích những điều mới mẻ nên nếu bạn không có mối quan hệ tốt với khách hàng của mình, rất nhanh thôi họ sẽ đi tìm những doanh nghiệp mới mẻ hơn để trải nghiệm. Việc tạo mối quan hệ để tăng lượng khách mới, giữ chân khách cũ không hề dễ, chính vì vậy doanh nghiệp cần có mô tả và phân cấp mối quan hệ rõ ràng để dễ dàng xử lí các tình huống.

Revenue Streams (RS) – Dòng doanh thu

Để thu hút các nhà đầu tư “chọn mặt gửi vàng” vào doanh nghiệp của bạn thì vấn đề cốt yếu bạn cần có là phải minh bạch rõ ràng trong tiền bạc, đặc biệt là dòng doanh thu từ khách hàng. Dòng doanh thu chính là minh chứng sống khẳng định chắc nịt với nhà đầu tư, bạn thật sự xứng đáng là một doanh nghiệp mạnh mẽ mà họ không thể bỏ lở.

Key Resources (KR) – Nguồn lực chính

Để xem xét liệu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể tồn tại hay không bạn cần liệt kê và làm rõ được các nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp. Khi thống kê được nguồn lực rõ ràng, bạn sẽ có thể nhận định và phân bố chúng một cách hợp lí để tạo ra giá trị.

Key Activities (KA) – Hoạt động chính

Mỗi công ty, doanh nghiệp khi được thành lập đều có mục tiêu hướng đến khác nhau. Để xây dựng được mục tiêu lâu dài, doanh nghiệp cần mô tả được những hoạt động chính mà mình sẽ thực hiện một cách rõ ràng, cụ thể và có lộ trình.

Tìm hiểu thêm:

Key Partnership (KP) – Đối tác chính

Xác định được đối tác chính cũng như nhà đầu tư khiến doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc thực hiện kinh doanh. Mô tả doanh nghiệp, nhà đầu tư là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần thực hiện.

Cost Structure (C$) – Cơ cấu chi phí

Mô tả chi phí cần có để điều hành và duy trì doanh nghiệp là điều cực kỳ quan trọng. Mô tả chi phí giúp doanh nghiệp định hướng được mục tiêu, 1 số doanh nghiệp chú trọng tạo dựng giá trị cho người mua hàng nhưng cũng có những doanh nghiệp tập trung nhiều vào giá cả.

3 ưu điểm chính của mô hình kinh doanh Canvas:

Sau khi tìm hiểu bạn đã hiểu mô hình kinh doanh Canvas là gì chưa? Khái niệm này không hề khó hiểu đúng không nào? Mô hình kinh doanh Canvas mang trong mình nhiều ưu điểm khác nhau, cụ thể là:

Tập trung: chúng ta có thể thấy những nội dung cốt yếu nhất của mô hình kinh doanh đều được trình bày ngắn gọn, cô đọng nhất và loại bỏ các chi tiết thừa. Điều này giúp người sử dụng có thể nhận định một cách đầy đủ, nhanh chóng nhất về doanh nghiệp.

Linh hoạt: bạn có thể dễ dàng chỉnh sửa và áp dụng thử những điều mà bạn muốn (trong việc lập kế hoạch)

Rõ ràng: rõ ràng là điều vô cùng quan trọng, nó giúp người đọc tốn ít thời gian trong việc đọc cũng như tìm hiểu về kế hoạch, điều này giúp việc định hình vấn đề nhanh chóng hơn.

XEM NGAY: Dịch vụ quản trị website giá rẻ

Kinh Doanh Hệ Thống Là Gì? Mô Hình Kinh Doanh Hệ Thống Dễ Thành Công

Kinh doanh hệ thống là gì? Một hệ thống kinh doanh sẽ được nằm ở dạng đơn giản nhất của nó, tức là cách thức của một chuỗi các quá trình trong doanh nghiệp của bạn được vận hành. Nó đơn giản có thể chỉ là một phần riêng lẻ, vi dụ như đảm nhận vai trò xử lý bán hàng, nhưng cũng có thể sẽ là toàn bộ các cách thức hoạt động kinh doanh mà bạn có.

Kinh doanh hệ thống là gì

Chi tiết hơn về kinh doanh hệ thống

Chị tiết về hệ thống

Có thể thấy được rất nhiều những lợi ích tới từ việc đầu tư vào một chuỗi những hệ thống để tự động hóa các khía cạnh đang tồn tại trong doanh nghiệp.

Có thể lấy ví dụ như việc quản lý khách hàng sẽ được cải thiện một cách đáng kể, vậy những cải thiện đó cụ thể như thế nào?

Nó có thể là cải thiện một cách cực kỳ rõ nét về hiệu suất, hiệu quả làm việc của các nhân viên. Ngoài ra nó còn có thể tăng được thời gian có thể thực hiện “kinh doanh” điều này sẽ cho phép bạn, với danh nghĩa là một ông chủ điều hành doanh nghiệp có thể tập trung vào định hướng phát triển công ty, một cách dễ dàng, thuận tiện hơn, để có thể tích hợp những thành viên nằm trong nhóm mới mà không cần hàng tháng phải đau đầu về việc đào tạo về kỹ năng ở đâu cũng như cách thức hoạt động của nó như thế nào.

Thêm nữa một lợi ích cực kỳ quan trọng khác mà bạn có thể thu được từ mô hình kinh doanh hệ thống đó chính là tổng hợp của các kết quả nhất quán. Như bạn đã biết, sẽ không có trường hợp có hai người khác nhau có cùng chung một cách làm việc, ngay cả đối với khi họ đang cùng hoàn một nhiệm vụ duy nhất, thường thì ở phương pháp hoàn thành công việc của mỗi người nó sẽ khá là khác nhau – có nghĩa là, đôi khi kết quả hoàn toàn có thể khác nhau một cách hoàn toàn.

Mô hình kinh doanh hệ thống luôn được đánh giá cao

Còn đối với những quy trình khi đã có tổ chức nhất quán, được sắp xếp cụ thể, bạn hoàn toàn có thể đảm bảo một điều rằng bất kỳ ai khi đã hoàn thành xong nhiệm vụ sẽ luôn có một kết quả cuối cùng giống nhau, điều này cũng sẽ hoàn toàn đồng nghĩa với việc không giảm đi năng suất khi có ai đó trong nhóm xin nghỉ, vì vấn đề đã dễ dàng được người khác đảm nhận mà bạn sẽ không phải giải thích hay đào tạo quá rộng.

Để có thể thực sự được hưởng lợi chính từ những hệ thống kinh doanh tự động, thì điều tất yếu là nó sẽ phải được thiết kế và thực hiện đúng cách, đơn giản là để có thể sử dụng và không trở nên quá nặng nề cho việc ‘quản trị’ nếu không muốn nó trở nên thật phiền phức và mệt mỏi.

Hiện tại những vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay thường gặp phải trong những ngày này đó chính là việc lên kế hoạch làm sao cho thích hợp. Một hệ thống mang tính chất dài hạn sẽ thường có khả năng bị bỏ qua bới những lý do ví dụ như các giải pháp ngắn hạn sẽ có giá cả rẻ hơn, hay nó sẽ có sẵn ngay lập tức.

Tuy nhiên, có một vấn đề mà bạn nên làm quen đó là thường khi xảy ra vấn đề là toàn bộ hệ thống điều hành sẽ khó mà có thể tránh khỏi sự rời rạc, với một số những phần mềm cũ hơn những phần mềm còn lại, mỗi một mục riêng lẻ sẽ được duy trì bởi một hay nhiều những công ty khác nhau, và nó khó có thể liên kết cũng như làm việc cùng nhau một cách thống nhất, hài hòa và tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp của bạn.

Một vài mô hình kinh doanh hệ thống hiệu quả hiện nay

Những mô hình kinh doanh hệ thống hiệu quả

The Pyramid – Mô hình Kim tự tháp

Kim tự tháp hoàn toàn không phải một hình thức kinh doanh có tính chất lừa đảo. Nó được coi là một thuật ngữ dành để ám chỉ những doanh nghiệp mà phần lớn số doanh thu được đem lại chính từ những thành viên có liên kết hay người bán lại. Doanh nghiệp khi được ngồi ở trên đỉnh của Kim tự tháp và khiến cho dòng doanh thu phải chảy ngược lên phía của mình với ít công sức phải bỏ ra nhất.

Access Over Ownership – Chia sẻ quyền sở hữu

Ví dụ bạn đang sống và làm việc ở trong một thành phố, không sở hữu bất kỳ một chiếc ô tô hay phương tiên cá nhân nào nào, tuy nhiên bạn lại là một thành viên và thường xuyên sử dụng những dịch vụ chia sẻ ôtô của Zipcar – ứng dụng hiện đang dẫn đầu trong thị trường chia sẻ phương tiện hiện nay. Hiện đã có gần 2 triệu người trên toàn thế giới đăng ký dịch vụ chia sẻ phương tiện cá nhân và mới nhất tính đến thời điểm gần đây, Zipcar đã có đến 850.000 thành viên.

Đây là một mô hình đã rất thành công với hướng đi và tầm nhìn của mình, qua những con số tuy khô khan nhưng biết nói Zipcar thực sự là một hình mấu lý tưởng cho những mô hình quản lý doanh nghiệp.

Khái quát lại

Tổng kết lại

➣➣ Tìm việc làm nhanh tại https://timviec.com.vn/tim-viec-lam

Mô Hình Smart Là Gì? Xác Định Nguyên Tắc Smart Trong Kinh Doanh

Trong các mô hình quản trị doanh nghiệp, nguyên tắc SMART trở nên phổ biến và được áp dụng rất thành công. Mô hình này có thể ứng dụng cho cả kinh doanh và các lĩnh vực xã hội khác, phù hợp cho cả doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, thậm chí là mỗi cá nhân có mong muốn vạch ra con đường phát triển rõ ràng.

Vậy, mô hình SMART là gì và nó đang được ứng dụng như thế nào? Cùng tìm hiểu khái niệm này với nội dung bài viết được Bizfly chia sẻ sau đây.

Mô hình SMART là gì?

Mô hình SMART là mô hình để tạo lập mục tiêu cho doanh nghiệp, giúp xác định mục tiêu marketing phù hợp cho chiến lược kinh doanh vào từng giai đoạn cụ thể.

Nguyên tắc SMART gồm 5 thành tố:

S- Specific: Cụ thể, dễ hiểu: Các mục tiêu, thông tin cần có sự đầy đủ, chi tiết để đánh giá được mức độ khả thi, đo lường và đánh giá cơ hội thực tế. Đối với doanh nghiệp, việc xác định mục tiêu rõ ràng là điều vô cùng quan trọng. Nếu một mục tiêu quá “bay”, phi thực tế và thiếu chi tiết, sẽ không thể đánh giá được đây có phải mục tiêu có thể thành công hay không, phải làm thế nào để đạt được mục tiêu.

M – Measurable: Đo lường được: Mục tiêu đặt ra nên được gắn với những số liệu đo lường cụ thể để đánh giá giá được hiệu quả. Ví dụ: mục tiêu của bạn là bán được 200 sản phẩm trong 1 tháng, vậy tối thiểu bạn phải đi được 7-8 đơn/ngày để đạt mục tiêu. Tính đo lường là cách dễ nhất cho bạn hiểu mình cần làm gì, làm như thế nào để đạt được chỉ tiêu nhanh nhất theo từng mốc thời gian cụ thể.

A – Actionable: Tính khả thi: Trong nguyên tắc SMART, tính khả thi là yếu tố tác động lớn đến quyết định của doanh nghiệp xem mục tiêu đó có phải đúng đắn, phù hợp và đem đến thành công hay không. Tính khả thi giúp doanh nghiệp nghiêm túc xem xét nội lực doanh nghiệp, tiềm lực để bứt phá. Đây là động lực để mỗi nhân viên trong công ty có thể cố gắng, thách thức giới hạn, đạt đến thành công.

T – Time-Bound: Thời hạn hoàn thành mục tiêu: Bất cứ mục tiêu nào cũng cần được lên kế hoạch thời gian thực hiện, hoàn thành rõ ràng. Có các định mức thời gian này, doanh nghiệp dễ dàng thúc đẩy những công việc quan trọng, sắp xếp nhân sự sao cho phù hợp để đảm bảo mọi thứ đi đúng quy trình. 

Chatbot: Công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh của tổ chức bất kể hình thức lĩnh vực nào hiện nay

XEM NGAY

Cách xác định mục tiêu Marketing theo mô hình SMART

Nguyên tắc SMART được ứng dụng trong rất nhiều khía cạnh, lĩnh vực cuộc sống. Đối với marketing, bạn có thể tham khảo cách xác định mục tiêu theo mô hình SMART:

Mục tiêu SMART: Tổ chức một workshop vào 18/08, mục tiêu mời được tối đa 500 người đăng ký thông qua Fanpage, Website, Email.

Tính cụ thể: Đặt ra mục tiêu rõ ràng với 500 người tham dự thông qua các hình thức tiếp thị online. Kênh truyền thông sử dụng là Fanpage, Email, Facebook Messenger.

Tính thích hợp: Tổ chức workshop là một cách tốt đề truyền thông, tạo uy tín cho doanh nghiệp, tăng độ phủ cho doanh nghiệp, tiếp cận được thêm nhiều khách hàng tiềm năng.

Thời gian đạt mục tiêu: Tất cả kế hoạch phải được hoàn tất trước khi diễn ra workshop 2 tháng. Chiến dịch truyền thông bắt đầu trước 1 tháng và phải đảm bảo lấp đầy ghế trống trước ngày diễn ra hội thảo 1 tuần.

Ví dụ thực tế về các mục tiêu Marketing theo mô hình SMART

Mục tiêu SMART: Tăng 10% người để lại email trên blog trong vòng 1 tháng.

Tính cụ thể.: Tăng số lượng người đăng ký email bằng cách cài đặt pop up tải Ebook hữu ích trên blog.

Đo lường được: Mục tiêu tăng 10% người đăng ký so với tháng trước. 

Tính khả thi: 2 tháng trước khi áp dụng chia sẻ tài liệu trên blog đã ghi nhận tỷ lệ người đăng ký tăng 7% chỉ trong 2 tuần.

Tính thích hợp: Bằng cách sử dụng ebook thu hút người dùng truy cập, tải, chúng tôi đã tăng được lưu lượng truy cập website, gia tăng nhận diện thương hiệu, tăng uy tín và thu thập được số lượng lớn data chất lượng.

Giới hạn thời gian: Trong vòng 1 tháng.

Sự khác nhau giữa mô hình OKR và Mục tiêu SMART

OKR và Mô hình SMART khác nhau, cụ thể:

Bản chất của OKR

OKR là Objective and Key Results – Mục tiêu và Kết quả then chốt.  Đây là mô hình quản lý chiến lược được áp dụng tại nhiều công ty. 

Mô hình OKR gồm hai yếu tố:

Mục tiêu: đại diện cho đích đến của nhân viên/công ty. Mục tiêu này cần rõ ràng, không bao gồm số đo lường cụ thể.

Kết quả then chốt: Có nhiều hơn một kết quả then chốt, xác định dựa trên đo lường, đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu. Cách thức là yếu tố trong mô hình OKR, nó trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào để tôi đi đến đích?”. Nó là các hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng.

Giống nhau 

Cả mô hình OKR và nguyên tắc SMART đều là mô hình quản trị mục tiêu, cùng hướng tới thành công đạt được của mục tiêu đó.

Mô hình OKR cũng hội tụ đủ những yếu tố giống như mô hình SMART, cụ thể:

Đều có tính cụ thể trong việc xác định mục tiêu, định hướng rõ ràng, kết quả.

Đều có tính đo lường để đánh giá tiến độ. Các kết quả then chốt của mô hình OKR đều có các chỉ số đánh giá.

Mô hình OKR giống mô hình SMART là dựa trên thời gian, nguồn lực để định mức tính khả thi cho doanh nghiệp.

Về mặt thời gian, OKR cũng đặt ra thời hạn nhất định, thường từ 1 quý – 1 năm tùy doanh nghiệp.

Khác biệt

Khác biệt giữa nguyên tắc SMART và Mô hình OKR là OKR có những mục tiêu được tạo theo từng tầng, thời gian kéo dài lâu hơn và đi cùng với tầm nhìn dài hạn của công ty.

Mô hình SMART thường dễ nhớ, dễ sử dụng và phù hợp cho các cá nhân xác định mục tiêu cho chính mình. Như vậy, mô hình OKR phù hợp cho quản trị doanh nghiệp với mục tiêu và kết then chốt hơn, giúp cho dễ dàng thiết lập và theo dõi hoạt động toàn bộ các phòng ban, nhân sự.

Ứng dụng nguyên tắc SMART trong nghệ thuật quản lý nhân sự

Tìm hiểu ngay cách ứng dụng mô hình SMART trong quản lý nhân sự theo nội dung sau:

Với lãnh đạo

Nguyên tắc SMART thường được ứng dụng trong nghệ thuật quản lý nhân sự với mục đích là giúp các nhà lãnh đạo tìm ra cách quản lý quỹ thời gian của nhân viên tốt nhất. 

Trong từng ấy thời gian, theo ngày/tháng/năm, họ biết cách điều phối ra sao để tận dụng thời gian của nhân viên cho hiệu quả, phát huy tối đa năng lực của nhân viên.

Về phía người lãnh đạo, sau khi áp dụng mô hình SMART họ sẽ xây dựng được hệ thống, quy trình làm việc rõ ràng, phân quyền cho đội ngũ hợp lý và giao cho nhân viên quyền chủ động.

Làm thế nào để nhân viên không bị quá tải? Làm thế nào để không xâm lấn thời gian cá nhân của nhân viên? Nhờ mục tiêu SMART, nhà quản lý giúp nhân viên thúc đẩy hiệu quả công việc với các hoạt động rõ ràng, thời gian cụ thể, tránh đi nhầm hướng.

Với nhân viên

Áp dụng mô hình SMART giúp nhân viên có thể tự xác lập mục tiêu cá nhân của mình sao cho vừa phù hợp với bản thân, vừa đóng góp vào con đường chung của cả doanh nghiệp. Thông qua nhận định năng lực làm việc của chính mình, xây dựng được kế hoạch hành động, nhân viên sẽ hiểu rõ bản thân cần làm gì, làm như thế nào, quản lý thời gian ra sao để có kết quả tốt nhất. 

Cập nhật thông tin chi tiết về Resort Là Gì? Đặc Điểm Kinh Doanh Mô Hình Resort trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!