Xu Hướng 9/2023 # React Native Vs Flutter: Chọn Gì Vào Năm 2023 # Top 9 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # React Native Vs Flutter: Chọn Gì Vào Năm 2023 # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết React Native Vs Flutter: Chọn Gì Vào Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài viết phân tích React Native và Flutter kẻ tám lạng người nửa cân trong cuộc chiến thống trị thế giới lập trình cross platform

1. Giới thiệu chung về Flutter và React Native

Lập trình cross platform đang ngày càng trở nên phổ biến. Đặc biệt, với sự xuất hiện của React Native (RN) vào năm 2023 đã mở ra xu hướng xây dựng ứng dụng đa nền tảng chỉ bằng một lần code. Các công ty lớn như UberEats, Discord và Facebook đã chuyển sang React Native – như một phần tất yếu của sự dịch chuyển công nghệ.

Google cũng không chịu thua. Họ đã nhận thấy độ phủ sóng của React Native. Sau 2 năm nghe ngóng, Google cho ra mắt phiên bản alpha của Flutter.

Đặc biệt là cả 2 nền tảng này đều là mã nguồn mở, với cộng đồng lập trình viên ngày càng tăng.

1.1 Giới thiệu REACT NATIVE

React native là một công cụ giúp chúng ta lập trình đa nền tảng để tạo ra các ứng dụng trên môi trường native. Nó là một framework mã nguồn mở được phát triển bởi Facebook, cho phép bạn sử dụng Java script để phát triển phần mềm trên điện thoại di động Android và IOS. React native cũng giống như React vậy chúng sử dụng các native components thay vì các web components. Vì vậy để hiểu về cấu trúc của React native chúng ta cần phải có các kiến thức cơ bản với các khái niệm cơ bản của React như là JSX, components, props hay là state.

Một số ưu điểm mà có thể nhìn thấy ngay được khi mới bắt đầu tìm hiểu về React Native là:

Khả năng tái sử dụng code và các components đã được phát triển sẵn.

Có một cộng đồng developers hùng hậu.

Sự tuyệt vời của Live and Hot reloading. (Bạn sẽ tiết kiệm được cả một đống thời gian nhìn xcode build và running app của bạn)

Tiết kiệm effort khi có thể code 1 mà có thể run cho cả ios và android.

1.2 Giới thiệu FLUTTER

Flutter là lời đáp trả trực tiếp của Google nhắm thẳng vào React-Native của Facebook. Flutter cho phép các lập trình viên của google có thể tạo ra app IOS và Android đơn giản chỉ với một lần code. Điều này nghe có vẻ là khá hấp dẫn nhưng có lẽ Flutter phải mất một chặn đường dài nữa để bắt kịp React-Native. Hiện tại, Dev chủ yếu tập trung vào React-Native vì sự phát triển không ngừng của nó, dẫn đến việc thờ ơ với sự xuất hiện của Flutter. Tuy nhiên, tôi tin rằng Flutter mới thật sự là tương lai của mobile app với những lợi thế sau đây:

5 cái nhìn đầu tiên về Flutter:

Ngôn ngữ Dart. Vậy Dart là gì? Nhiều lập trình viên sẽ thắc mắc.

IDE tốt nhất cho Flutter là Android Studio và IntelliJ IDEA.

Flutter sử dụng cầu nối là Dart. App sẽ nặng hơn nhưng chạy nhanh hơn.

React-Native và Flutter có những cấu trúc tương tự nhau như Event Handler và Class Extensison.

Việc cài đặt thư viện ngoài cùng với Animation trong Flutter rất tốt và mượt mà.

Vậy Flutter và React-Native có thật sự giống nhau ?

2. So sánh, phân tích 2.1 Flutter Cơ chế hoạt động:

Khác với React-Native dùng Javascript làm cầu nối để gọi các component Native của IOS và Android

Flutter được xây dựng với C/C++, Dart, Skia (2D rendering engine), Flutter compile toàn bộ code trực tiếp thành code ARM x86 từ đó có thể dễ dàng sử dụng GPU của thiết bị cũng như gọi các API native một các dễ dàng.

Flutter còn tích hợp cả animation, rendering, widgets, gestures vào trong framwork để dev có thể tinh chỉnh giao diện đến tận level pixel với hiệu năng cực tốt. Nhờ vậy, Với Flutter, không có giới hạn nào về giao diện.

Flutter hoạt động trên IOS và Android như thế nào ?

Android: Code C/C++ của thiết bị sẽ được biên dịch bởi Android NDK. Toàn bộ code Dart (của framework và của bạn) sẽ được tiền biên dịch (AOT) thành code native và thư viện ARM. Và toàn bộ những thứ trên sẽ được build thành file .apk. Mọi thao tác render, event, input, … đều nằm trong code Flutter và App code. Cách hoạt động này tương tự với nhiều Engine game hiện nay.

IOS: Code C/C++ sẽ được biên dịch bởi LLVM. Toàn bộ code Dart (của framework và của bạn) sẽ được tiền biên dịch (AOT) thành code native và thư viện ARM. Và toàn bộ những thứ trên sẽ được build thành file .ipa. Mọi thao tác render, event, input, … đều nằm trong code Flutter và App code. Cách hoạt động này tương tự với nhiều Engine game hiện nay.

Flutter hoạt động với các widget có sẵn của HĐH (OEM) như thế nào ?

Không, thật ra Flutter không làm việc với chúng. Thay vào đó, Flutter cung cấp hàng tá các widgets (bao gồm cả Material Design và Cupertino (IOS styled) widgets), được quản lý và render bởi Flutter’s framework và engine.

Đội ngũ của Flutter tin rằng, với cách hoạt động như vậy. Những app được xây dựng bởi Flutter sẽ có được chất lượng tốt hơn và sẽ không bị giới hạn bởi những tính năng của hệ điều hành mà nó phụ thuộc vào. VD: Trong Android một số thao tác cử chỉ định hướng (gesture) rất khó để kiểm soát được. Với Flutter, ta có thể tự xây dựng một bộ gesture riêng. Hơn thế nữa, gesture của những tác giả khác nhau có thể tương thích tốt với nhau.

Cài thêm thư viện:

Trong Flutter, mọi thứ được cài đặt một cách tự động. Trong React nhiều thư viện yêu cầu việc cài đặt thủ công.

Flutter tích hợp trình quản lý packages “packages manager”, nhờ vậy người dùng không cần thiết phải kết nối với Xcode Cocoapods, hoặc sử dụgn React-Native link như thông thường và cài đặt packages thông qua nmp.

VD: chỉ với câu lệnh ” flutter packages get ” là mọi thứ sẽ đâu vào đấy.

3. Kết luận Điểm mạnh của Flutter:

Ngôn ngữ Dart : Hướng đối tượng với Dart. Tuy cú pháp hơi dài dòng nhưng đối với những ai đã có kinh nghiệm làm việc qua với Java / C# sẽ cảm thấy thoải mái.

Không phải thiết lập nhiều: chỉ cần khởi động project một cách bình thường là mọi thứ đã có sẵn cho bạn.

Cài đặt môi trường nhanh chóng: chỉ cần tải Flutter trên git về, sau đó chạy “flutter doctor” thứ sẽ báo cho bạn biết rằng hệ thống của bạn còn thiếu những gì để chạy được Flutter. Sau đó tạo một project với Android Studio hoặc bất kỳ một IDE nào hỗ trợ. Chỉ việc gắn Flutter vào và chạy thôi. Flutter còn hỗ trợ hot reloading giống như React-Native.

Được hỗ trợ tận răng với các IDE: Android Studio, IntelJ Idea, VSCode,…

Tích hợp sẵn navigator: Navigator được tích hợp sẵn khi mội project mới của Flutter được tạo ra. Chúng ta có thể khởi tạo ngay một route mà không cần phải kết nối nó với bất kỳ thư viện nào của bên Native.

Tích hợp sẵn giải pháp quản lý dữ liệu: đối với Flutter, luôn có một châm ngôn: “Everything has a Widget“. Flutter hỗ trợ một thư viện quản lý state cực kỳ hiệu quả. Với sự giúp sức của thư viện này, ta có thể dễ dàng điều chỉnh và tha đổi state cho widget một cách linh hoạt.

Điểm yếu của Flutter:

Rào cản lớn: Đối với việc sử dụng ngôn ngữ Dart kèm theo kế thừa, đa hình và hàng tá thứ khác từ OOP, thì đây là một rào cảng không hề nhỏ đối với những ai chỉ học môi JavaScript hoặc muốn chuyển từ React-Native sang.

Không có JSX: Đối với những ai đã quen thuộc với React-Native, khi nhìn vào file code Dart. Làm việc với data mà không có dấu ngoặc, không có style code, quả thật là không dễ dàng.

Nỗi khổ của Styling: Không có quy chuẩn nào cho style, templete, controller. Vậy nên khi khai báo một component mới thì ta phải tự mô tả style cho component đó.

Xử lý animation sẽ khó hơn: Mặc dù có thể làm nhiều thứ hơn với Animation, nhưng Flutter cũng yêu cầu một mức độ xử lý cao hơn so với React-Native.

Tối ưu: Với Flutter, 2 trạng thái widget để kế thừa là changeable (stateful) và unchangeable (stateless). Trong khi đó đối với React-Native ta có thể quản lý được cả vòng đời của Component. Và việc thiết sót những tool để lưu giữ trạng thái của của app cũng là một điểm yếu lớn. Tuy nhiên điều này vẫn có thể được giải quyết bằng cách tuần tự hoá trạng thái hiện tại.

Nhìn chung, Flutter sẽ có được một tương lai tươi sáng nếu như nó có thể lượt bỏ được những dòng code dài dòng của Dart, cũng như thay đổi cách khai báo hàm và class hoặc sử dụng JSX or XML để hệ thống lại cấu trúc của một widget.

2.2 React Native Cơ chế hoạt động :

Thay vì render DOM của browser, Reat Native gọi Objective-C API để hiển thị lên iOS component, hoặc Java API để hiển thị Android component

Bridge là cầu nối giữa các React Component với native UI element tương ứng ví dụ như View có thể là iOS UIView. React Native hiện tại support cho Android và iOS. Bởi vì abtraction layer được cung cấp bởi Vitural DOM. React Native cũng có thể nhắm đến nhiều platform khác. ” Target platform là gì không quan trọng, quan trọng là cần bridge“

Rendering Lifecycle

Khi React chạy trong browser, vòng đời bắt đầu khi mounting các React Component

Sau đó React xử lý việc rendering và rerendering các component nào cần thiết

Đối với trạng thái render, dev trả về HTML markup từ method render của React component mà React sau đó hiển thị trực tiếp vào page khi cần thiết

Với React Native thì vòng đời cũng tương tự, nhưng quá trình render hơi khác một chút vì React Native phụ thuộc vào bridge. Bidge biên dịch các mã JS và gọi platform của host, các API và các UI elements. Vì React Native không chạy trên main thread, nó có thể chạy bất đồng bộ nên nó không ảnh hưởng đến trải nghiệm của người dùng

Ưu điểm của React Native

React Native là framework giúp lập trình viên viết ứng dụng Native chỉ bằng Javascript. Đúng vậy, chỉ đơn giản là Javascript, React Native phủ nhận định nghĩa về ứng dụng native ở đoạn trên.

React Native giúp cho lập trình viên web có thể viết ứng dụng native để khắc phục các điểm yếu của ứng dụng web và hybrid. Chỉ với một lập trình viên thành thạo javascript, bạn có thể chiến đấu trên mọi mặt trận web, desktop, server và bây giờ là mobile. Điều này không những có lợi cho lập trình viên web mà nó giúp cho các doanh nghiệp phát triển sản phẩm đầu cuối với ít nhân lực hơn.

Khi xây dựng React Native, điều tuyệt vời là đã được tích hợp tính năng Live Reload, Hot Reload – tương tự tính năng Hot Replacement Module trong Webpack. Tính năng Live Reload khác tính năng Reload, trong khi Live Reload chỉ tải lại chức năng/tập tin nào thay đổi, thì Reload sẽ tải lại toàn bộ mã nguồn. Ngoài ra, bạn cũng dễ dàng debug javascript trong Chrome và Safari. Đối với những lỗi thuộc Native thì phải cần đến XCode cho iOS hoặc Android Studio cho Android.

React Native có thể được sử dụng cho việc phát triển ứng dụng trên Windows với React Native Windows được hỗ trợ chính thức bởi Microsoft. Bạn có thể sử dụng React Native Windows để phát triển cho toàn bộ hệ sinh thái của Microsoft: desktop, tablet, xbox

Khuyết điểm của React Native

React Native là một giải pháp tuyệt vời cho phát triển ứng dụng trên điện thoại di động, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm:

Vẫn còn thiếu các component view cho Android: Map, Modal, Slider, Spinner hoặc các module như Camera Roll, Media, PushNotificationIOS.

Không hỗ trợ Window Phone: đây sẽ là điểm trừ lớn nếu so với ứng dụng hybrid. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ tập trung cho iOS và Android thì tất nhiên đây không phải là vấn đề lớn.

Không build được ứng dụng iOS trên Window và Linux: tất nhiên đây không phải là điểm yếu kém của bản thân React Native, mà đó là do yêu cầu từ Apple.

React Native không thể build được ứng dụng “quá phức tạp” nếu bạn không biết Swift/Objecive-C, Java – tính phức tạp ở đây là ứng dụng của bạn cần phải chỉnh sửa các component. Bạn nên nhớ là để viết được 1 ứng dụng native bằng javascript “luôn luôn” có sẵn các component đã được viết từ Swift/Objective-C (iOS) và Java (Android) với tính chất 1-1. Trường hợp bạn muốn chỉnh sửa 1 component nào đó: thay đổi thành phần hoặc thêm API thì bạn phải “tự viết” bằng chính ngôn ngữ tương ứng của iOS hoặc Android. Tin vui cho bạn là cũng nhiều lập trình viên khác đã viết nhiều component cần thiết cho hầu hết ứng dụng (đây cũng là lý do vì sao Facebook biến React Native thành mã nguồn mở)

Bạn có thể phải mất nhiều thời gian để theo hết hệ sinh thái của React, tuy nhiên tất cả là để làm cho đời lập trình viên fullstack đẹp đẽ và những sản phẩm chất lượng hơn, bao gồm: React Js, React Native, Flux, Relay, GraphQL. Bạn không cần phải quan tâm những thứ này chỉ để viết ứng dụng với React native

Flutter Vs React Native: Difference You Should Know

Creating mobile applications has always been a fundamental pillar of the tech industry but having multiple platforms for which different apps need to be developed has been an issue for some time. Apart from having to maintain two teams, one for Android and one for iOS, there’s always a gap between the applications developed as they are made by totally different teams. That’s what gave birth to the idea of creating cross-platform mobile applications.

There are many types and solutions but the most popular one right now is by creating compiled apps that give the closest performance to that of the real native applications. The most powerful contenders in that field at this moment are Google’s Flutter and Facebook’s React Native. Let’s have look strengths and weaknesses of both Flutter and React Native and do an objective React Native vs Flutter comparison.

What is Flutter

Flutter is a reactive cross-platform mobile development framework that uses the Dart language. Dart and Flutter have been created by Google who’s using the framework for some of its biggest applications and is constantly pushing the framework towards being the ultimate solution for creating cross-platform apps. Its initial alpha release was back in May 2023 so it’s much younger than React Native.

Reactive Programming with Flutter

So flutter is a reactive framework, what does that mean? Well, let’s talk a little about reactive programming and why it’s really powerful and useful especially in the case of app development. Let’s say you want to send a request to a server and do something depending on the response. If you take an action before a response is back i.e before you have an object you’d be taking an action that will result in the famous billion-dollar mistake, a null reference. If you come from the Android and Java world you’d know that one of the main motives behind Kotlin was eliminating the null reference.

This problem gave birth to a paradigm in programming known as reactive programming, which lays at the heart of the Dart language.

Development

The main building block of a Flutter application is a widget. Widgets are analogous to components in React Native. Flutter comes with a large number of ready-to-use widgets, most of which implement the material design concepts. There are two types of widgets, stateless widgets, and stateful widgets, just like class and functional components in React.

Unfortunately, Flutter’s widgets are not adaptive, so you have to make the platform-specific adaptation manually.

It’s fairly easy to get started with Flutter, all you need to do is to download the flutter package, unzip it, and then create an environment variable pointing to a folder inside of the that unzipped folder. And you’d be pretty much ready to go, however, you might need to download Android Studio and set up and emulator if you don’t want to use your phone.

Flutter supports the Hot Reload feature, which enables you to rerun your application with the adjustments you make while developing and speeds up development. Flutter is currently officially supported on Android Studio, IntelliJ Idea, and Visual Studio Code.

Ecosystem

Flutter is certainly behind React Native when it comes to the Ecosystem, as React Native is already been there for two years before Flutter was released, and is well established with tons of packages already. However, Flutter is catching up with a tremendous pace, and many-core packages for mobile development are available for public use and the Flutter Ecosystem is driving a crazy momentum with the dedication of the community. Right now, there are over 1450 packages available for Flutter on the official dartlang.org.

Performance

When it comes to performance, Flutter’s approach is quite different than that of React Native, or even NativeScript. Flutter’s application is compiled using arm C/C++ library so that it’s closer to machine language and gives better native performance. Not just the UI components are compiled, but the whole thing.

Dart is quite a performant language on its own, and many people believe that in terms of performance, Flutter has got the upper hand, although it’s hard to definitely judge as there are many factors involved in the performance.

Documentation

Flutter’s documentation is insanely good. The documentation is quite helpful and very thorough. It might be a little difficult to read if you have no programming experience, but once you get used to it you’d find pretty much everything you need, written in the documentation

Architecture

Flutter is very young, which makes everybody uncertain about the best architecture to implement for your application. However, there are a few architectures that are popular among the Flutter community.

You can use the BLoC architecture, which stands for Business Logic Component. The architecture was depicted by Google in the DartConf2023 and it states that the business logic should be taken out of the presentation layer and placed in the business logic components. The BLoC pattern heavily relies on streams and RxDart ( Reactive Dart), a good tool to better understand streams is RxMarbles.

There are other architectures present in the realm of flutter, for instance, if you’re more comfortable using Redux/Flux, you can use these patterns instead, and there are packages in Flutter that make this possible. For small applications and trying out the framework, storing state inside of the components would suffice.

Size of the developer community

Libraries & support is impressive but not as productive as native development

Continuous Integration support

Platform risk

What is React Native

React Native is perhaps the renowned world champion of cross-platform mobile development. React Native is a javascript framework built upon the React library, both created by Facebook, and it allows you to ship IOS and Android apps with a single code base. It’s used primarily by Facebook, Instagram, Airbnb, and many others. React Native started out as an internal hackathon project at Facebook back in 2013, and in 2023 it was released to the public.

Development

React Native uses component, but instead of using the web components that you have in the web like Div and H1, you use the set of components provided by the react-native library for mobile development. React Native also uses a virtual DOM, but not to manipulate a DOM since there isn’t one, but instead, it is used to communicate with native UI elements.

The number of widgets provided by React-Native is not as big as Flutter’s yet it’s quite inclusive, in addition, some of these components are adaptive, so they can figure out which platform they’re running on, whether IOS or Android and render the compositions suitable for that platform.

Getting started with React Native is also pretty easy, you can get started by installing the create-react-native-app package with npm install create-react-native-package and then using it to create a new React Native application. There’s a cool thing about development with React Native, which is that the create react native provides an Expo integration. Expo lets you run your code on your mobile device without having to wire it up, by just scanning a QR code that appears on the console.

Ecosystem

React Native has been there for a long time, so it’s supported by most if not all editors you’d want to use and it also supports hot reload. When it comes to packages, React Native is the clear winner, with over 5 times the number of packages available for a flutter, by nature of being there for more than three years. It’s a mature framework now and much more stable than flutter.

Documentation

React Native’s documentation is pretty good, and is more user-friendly, in that it explains what the props are, what they stand for and how to use them. The official documentation also includes guides and popular topics in cross-platform development with React Native like how to install and use native modules or create platform-specific components

Performance

React Native’s approach is different than Flutter’s. The entire application isn’t compiled to C/C++ or a native language, instead, the UI components are compiled to their native equivalents, and the JS runs in a separate thread and communicates with native modules for any action needed through a bridge. This allows React Native to be much faster and more performant than hybrid alternatives like Ionic/Cordova but puts it in a tough spot when compared to Flutter who’s one step closer to the native applications.

Of course, to have a definitive winner in the performance game is quite tricky, as there are many factors involved like the device the application is running on, and for some people, React Native outperformed Flutter, though in general cases flutter should have the upper hand.

The development team benchmarked the Facebook Events app made to React Native to learn more about React to Native’s performance. You’d notice that for all tasks performed, initializing Javascript and requiring the modules is the most draining task. There are many optimization areas for React Native to increase its performance like lazy requiring and lazy native modules loading and incremental cache read, so it’s not really that bad as you might think it is.

Architecture

There are two main patterns in building React/React to native applications, which are Flux and Redux. Flux is the one created by the framework creators, Facebook, while Redux is the community’s most popular option. These frameworks are about unidirectional data flow and storing your application’s state in one central place called Store, and make your app components as stateless as possible. You can also use the Context API which is a new feature of React for managing state.

Hot Reload, i.e., provides fast coding

One codebase: Development for two mobile platforms and more

Uses a wildly popular language – JavaScript

Developer freedom of choice as facilitates code reuse and cost-saving

Relative maturity

An active and vast community

Easy to learn for React developers

Up to 50% less testing

Robust Performance

It isn’t Native

Fewer components out of box

Developer freedom of choice

Lots of abandoned packages and libraries

Apps are bigger than native ones.

Flutter vs React Native: Head to Head Comparison

Though the below-given table, you can get the difference between flutter vs react native.

Either you are in React Native camp or Flutter camp, chúng tôi has the programming community-recommended top tutorials for you:

Conclusion

People are also reading:

Youssef Nader, Computer Engineering Student at Cairo University. Technology technical writer and blogger, full-stack Web developer, specializes in rails and node. Founder of Yadawy, an E-commerce platform under construction. AI enthusiast, loves reading, traveling and martial arts. View all posts by the Author

Flutter Vs React Native: Framework Nào Tốt Cho Mobile?

Có rất nhiều bạn bày tỏ băn khoăn với mình khi lựa chọn: Flutter vs React Native cái nào nên chọn để bắt đầu học. Tuy nhiên, có một câu hỏi quan trọng khác mà bạn nên quyết định trước đó: Có nên phát triển các ứng dụng native apps hoặc hybrid hay không?

Lập trình cross platform đang ngày càng trở nên phổ biến. Đặc biệt, với sự xuất hiện của React Native (RN) vào năm 2023 đã mở ra xu hướng xây dựng ứng dụng đa nền tảng chỉ bằng một lần code. Các công ty lớn như UberEats, Discord và Facebook đã chuyển sang React Native – như một phần tất yếu của sự dịch chuyển công nghệ.

Google cũng không chịu thua. Họ đã nhận thấy độ phủ sóng của React Native. Sau 2 năm nghe ngóng, Google cho ra mắt phiên bản alpha của Flutter.

Đặc biệt là cả 2 nền tảng này đều là mã nguồn mở, với cộng đồng lập trình viên ngày càng tăng.

Xu hướng và cộng đồng của Flutter vs React native

Thông qua Google Trend, các bạn cũng thấy rằng cả 2 nền tảng đều đang rất hot. React Native với tốc độ phát triển phi mã trong thời gian gần đây. Vậy Flutter vs React Native là lựa chọn của xu hướng?

Flutter là gì?

Flutter được Google cung cấp với vai trò là công cụ cho phép xây dựng và phát triển các ứng dụng đa nền tảng có thể được thực hiện trong các hệ thống khác nhau mà chỉ với một codebase chung.

Điều hay ho là Flutter có thể đáp ứng được cả Fast Development và Native Performance. Và nó là mã nguồn mở hoàn toàn miễn phí.

Mặc dù Flutter không phát triển nóng nhưng độ phổ biến cũng không hề kém cạnh React Native

Theo mình ở hiệp đấu này thì cả Flutter và React Native nền tảng coi như hòa nhau.

Điều này thể hiện rằng, số lượng cộng đồng lập trình viên vẫn đánh giá React native cao hơn Flutter. Và mình tin chắc là khi các bạn học và làm việc với React Native thì sẽ được cộng đồng hỗ trợ tốt hơn, nhiều thư viện hơn.

Coi như ở hiệp này thì React Native thắng

Hiệu suất công việc khi sử dụng Flutter vs React native

Tiếp theo để xem xét Flutter hay React Native ổn hơn thì hãy xem hiệu suất công việc. Tại sao chúng ta chọn một framework? Có phải là để đơn giản hóa công việc của chúng ta không? Cho dù một framework tự động hóa các chức năng đến đâu hay cho phép chúng ta viết nhiều tính năng hơn với ít số dòng code hơn, thì kết quả cuối cùng vẫn là hiệu suất công việc của chúng ta – những developer.

Chúng ta cùng điểm xem những tính năng nổi bật mà 2 nền tảng cung cấp để tăng hiệu suất công việc

#1. Hỗ trợ Hot Reload

Có thể bạn đã biết đến tính năng này vì đây là một tính năng không thể thiếu đối với mọi người.

Thông thường với lập trình Android bằng Android Studio. Mỗi lần chúng ta thay đổi một dòng code thì đều phải build và chạy lại ứng dụng.

Hot reload sẽ giúp chúng ta không phải build lại ứng dụng và chỉ reload lại màn hình đã thay đổi code mà thôi. Điều này sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian cho developer.

Rất may mắn là cả 2 nền tảng Flutter và React Native đều hỗ trợ tính năng này.

Khía cạnh này thì Flutter và React Native hoàn toàn khác nhau.

Ngược với React Native, Flutter không tách biệt data, style, và templates. Mình biết bạn có thể cảm thấy kì lạ nếu như bạn đã quen với React native. Tuy nhiên, cách tiếp cận này cũng thuận tiện và được khá nhiều người chấp thuận. Flutter không cần thêm ngôn ngữ tạo giao diện như JSX hoặc XML hay các công cụ đặc biệt để tạo layout.

Khi sử dụng Flutter, bạn có thể tiết kiệm thời gian khi không cần phải chuyển từ chế độ thiết kế sang code và ngược lại. Flutter cho phép bạn làm mọi thứ trong cùng một màn hình. Ngoài ra, tất cả các công cụ cần thiết đều có thể truy cập từ cùng một vị trí.

Mình ví dụ về cách viết code trong Flutter. Đoạn code dưới sẽ hiển thị một ngôi sao màu xanh và dòng chữ “Hello World”

new Center(child: new Column(children: [ new Text('Hello, World!'), new Icon(Icons.star, color: Colors.green), ]) )

Còn đây là đoạn mã để vẽ đường divider giữa các item trong ListView

return new ListView.builder(itemBuilder: (context, i) { if (i.isOdd) return new Divider(); });

Ngoài ra, năm nay thì Flutter trình làng thêm tính năng mới là Outline View và Flutter Inspector, giúp quá trình xây dựng layout trở nên dễ dàng hơn.

#3. Cài đặt môi trường phát triển

Về khoản này thì Flutter hoàn toàn chiếm ưu thế. Khi mà React Native khá loằng ngoằng khi cài đặt môi trường phát triển. Nếu bạn là người hoàn toàn mới, chưa từng lập trình bao giờ thì việc cài đặt sẽ có đôi chút khó khăn

#4. Khả năng hỗ trợ của IDE

React Native đã tồn tại hơn 3 năm – đó là lý do tại sao nó được hỗ trợ bởi hầu hết IDE có sẵn. Còn Flutter thì không có nhiều sự lựa chọn về IDE. Flutter chỉ được hỗ trợ bởi Android Studio, VS Code và IntelliJ IDEA.

Ngôn ngữ lập trình Flutter vs React Native

Một vấn đề quan trọng để quyết định xem Flutter hay React Native là ứng dụng thích hợp hơn thì hãy xem đến ngôn ngữ.

React Native sử dụng JavaScript (JS). Một ngôn ngữ rất phổ biến của giới web developer. Với sự phát triển của Javascript thì việc React native sử dụng javascript làm ngôn ngữ chính cũng là một lợi thế.

Với quan điểm của mình thì Flutter không ghi điểm trong khoản này. Khi nó sử dụng một ngôn ngữ ít được biết đến được gọi là Dart.

Ngôn ngữ này đang Google dồn sức quảng bá và phát triển. Tuy nhiên, các nhà phát triển đã dùng thử và họ cũng không có mấy thiện cảm với ngôn ngữ Dart này lắm

React Native bao gồm hai phần: ngôn ngữ JS và các thành phần native. Một ứng dụng được xây dựng thông qua React Native sẽ sử dụng JS để tương tác với các thành phần native (như âm thanh, camera , GPS…) thông qua cầu nối ( Bridge). Tất nhiên, việc chuyển đổi này sẽ làm chậm React Native đôi chút so với ứng dụng native thật sự

Đó là kiến trúc cho phép chúng ta xây dựng các ứng dụng native, có hiệu suất nhanh. Bởi vì Flutter không cần cầu nối, nó có thể hoạt động nhanh hơn nhiều. Do đó, Flutter có thể chạy animation với 60 khung hình /giây.

Tài liệu tham khảo

Chắc chắn, Google biết cách viết tài liệu dễ hiểu và chi tiết cho các frameworks và ngôn ngữ lập trình của họ. Bởi vì các thành phần xây dựng nên Flutter đều do Google làm chủ nên việc tài liệu hóa rất tốt.

Còn với React Native, mặc dù Facebook cũng đã cố gắng xây dựng tài liệu một cách trực quan nhất như do đặc thủ phụ thuộc rất nhiều vào bộ công cụ dev bên ngoài, bạn sẽ phải tìm kiếm tài liệu cho từng bộ. Nếu bạn coi trọng vấn đề này thì hẳn đã có quyết định cho thắc mắc Flutter hay React Native rồi phải không?

Như vậy, chúng ta đã điểm qua những vấn đề chính để so sánh giữa 2 nền tảng lập trình Flutter vs React Native đang rất hot hiện nay. Mỗi nền tảng đều có ưu và nhược điểm riêng.

So Sánh Flutter Với React Native Ai Ngon Hơn?

Khi ngày càng có nhiều người tiếp cận với các công nghệ hiện đại, nhu cầu về các ứng dụng di động đã tăng lên ở mức độ lớn. Để phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và doanh nghiệp, việc liên tục phát triển các công nghệ, nền tảng mới là điều rất cần thiết. Để phát triển một ứng dụng di động mới cho các nhà phát triển phân khúc kinh doanh mới cần có công nghệ mạnh mẽ giúp giảm thời gian mà vẫn phải đạt được hiệu quả. Để đạt được điều này, nhiều nhà phát triển đã bắt đầu sử dụng ứng dụng đa nền tảng, để họ có thể tận dụng các tính năng của nó để thiết kế các ứng dụng thương mại điện tử, ứng dụng tương tác và ứng dụng xã hội. Flutter và React Native là hai framework chính đang cạnh tranh để chứng minh giá trị của chúng và chúng là chính là những người chủ định hình tương lai phát triển của các ứng dụng di động cross-platform. React Native vs Flutter là hai nền tảng phổ biến nhất trong năm 2023 và 2023.

Những điểm đáng chú ý của Flutter

Flutter là SDK nguồn mở của Google dùng để tạo các ứng dụng chất lượng cao cho Android và iOS bằng cách sử dụng một codebase. Ngày 4 tháng 12 năm 2023, Google đã tổ chức sự kiện Flutter Live để chào mừng SDK mobile mới, Flutter và phiên bản ổn định đầu tiên của nó. Họ cũng công bố project Google Hummingbird cho phép các developer chỉ cần build một ứng dụng một lần và sau đó có thể chạy nó ở bất kỳ nơi nào. Flutter được Google giới thiệu là một người mới trong thế giới ứng dụng di động. Không có gì ngạc nhiên khi Flutter giúp các nhà phát triển tạo ra các ứng dụng native đẹp mắt và giúp họ phát triển các ứng dụng đa nền tảng một cách dễ dàng.

Những điểm đáng chú ý của React Native

Facebook đã giới thiệu React Native và trong thời gian ngắn, framework này đã trở nên phổ biến và các công ty sử dụng nó đã được hưởng lợi rất nhiều. React Native được biết đến như là Future of Hybrid Apps. Thông qua Google Trend, các bạn cũng thấy rằng cả 2 nền tảng đều đang rất hot. React Native với tốc độ phát triển phi mã trong thời gian gần đây. Vậy Flutter hay React Native là lựa chọn của xu hướng? Mặc dù Flutter không phát triển nóng nhưng độ phổ biến cũng không hề kém cạnh React Native. Về khía cạnh này thì React Native hoàn toàn áp đảo Flutter. Khi có số lượng sao đánh giá tới hơn 70000 lượt. Cao gần gấp đôi Flutter. Điều này thể hiện rằng, số lượng cộng đồng lập trình viên vẫn đánh giá React native cao hơn Flutter. Và mình tin chắc là khi các bạn học và làm việc với React Native thì sẽ được cộng đồng hỗ trợ tốt hơn, nhiều thư viện hơn.

Chúng ta ở đây để so sánh hiệu suất của Flutter và React Native, được thực hiện dựa trên các thông số khác nhau. Biểu đồ so sánh này sẽ cung cấp một cách hữu dụng tới các Start-up, để họ có thể dễ dàng lựa chọn framework tốt nhân để sử dụng trong việc phát triển ứng dụng mobile của họ.

Khả năng dùng lại code

Flutter cho phép overwriting code. Nếu bạn có kế hoạch cho việc sử dụng lại code thì Flutter là tùy chọn tốt nhất để có thể tối ưu được việc lựa sử dụng lại code.

React Native cho phép bạn sử dụng lại code, nhưng điều này lại bị giới hạn trong một vài components cơ bản. Để có thể định nghĩa các style cho nền tảng React Native sẽ mất khá nhiều thời gian

Các thư viện Third Party

Có nhiều các third-party packages đang được sử dụng và đang ngày càng được phát triển, và chúng thực sự rất hữu dụng

Từ khi React Native trở lên phổ biến, đã có rất nhiều các third-party packages được phát triển và được sử dụng rất nhiều trong ứng dụng, chúng có thể được thêm bớt một cách linh động trong ứng dụng của bạn

Độ phổ biến

Với khoảng 30k Github stars, Flutter đã trở thành trends trong việc phát triển. Như Google đã giới thiệu về framework này. Nó chắc chắn muốn trở thành một nền tảng phổ biến trong sự lựa chọn của các developer

Với 65k Github stars, React Native có lượng developer sử dụng đang nhiều hơn bởi vì lượng developer sử dụng JavaScript rất dễ dàng để sử dụng với các thư viện của React

Cộng đồng

Từ khi Flutter mới được giới thiệu, đã có một lượng lớn các bài viết hướng dẫn được đưa lên online, trong đó có rất nhiều các tài nguyên hữu ích để có thể bắt đầu viết ứng dụng đầu tiên trên mobile app

React Native đã được phổ biến từ lâu, vì thế cho nên nó cũng có rất nhiều các cộng đồng để hỗ trợ online. Những kỹ năng của các lập trình viên có kinh nghiệm trong JavaScript chắc chắn sẽ đưa ra giải pháp cho bất kỳ vấn đề nào trong quá trình phát triển của bạn

Flutter vs. React Native: Khám phá sự khác biệt

Flutter:

Ưu điểm – Mạnh về animation, performance app rất cao. – Giao tiếp gần như trực tiếp với native – Static language nhưng với syntax hiện đại, compiler linh động giữa AOT (for archive, build prod) và JIT (for development, hot reload) – Có thể chạy được giả lập mobile ngay trên web, tiện cho development. Các metric measure performance được hỗ trợ sẵn giúp developer kiểm soát tốt performance của app. – Có thể dùng để build các bundle/framework gắn và app native để tăng performance.

React Native:

Ưu điểm – Thiên về development/hotfix nhanh (hot reload, bundle injection) – Sử dụng JS (quen thuộc với nhiều developer) và có thể share business logic codebase với frontend (js). – Back bởi Facebook, họ dùng cho product của họ hàng ngày nên developer hưởng lợi khá nhiều từ đây. – Hiện tại đã rất nhiều thư viện, gần như đã rất đầy đủ cho các nhu cầu app thông dụng.

Nhược điểm – Giao tiếp với native thông qua các bridge, dễ bị bottleneck nếu không được kiểm soát tốt. – Dùng JS nên mang theo các đặc điểm của JS: rất dễ làm nhưng cũng dễ sai, dẫn tới khó maintain về sau. – HIệu năng animation là điểm yếu của RN, muốn làm tốt phải làm từ native, tầng js chỉ call vào, setup views. Tuy nhiên với các interactive animation thì rất đau khổ. – Không thích hợp cho các app cần năng lực tính toán cao (hash, crypto, etc).

Tóm lại: Flutter phù hợp với các dự án focus về animation, các layout phức tạp, với thế mạnh sử dụng bộ render tự làm, giao tiếp trực tiếp với GPU và một SDK để viết anim dễ dàng. Cực kỳ phù hợp với các team native (đang có nhu cầu làm thêm các UX có hiệu năng cao vào app native có sẵn). Chọn Flutter nếu bạn muốn cross-platform, UI hấp dẫn, native performance tuyệt vời, time-to-market nhanh hơn và tận dụng lợi thế cạnh tranh của Dart trong môi trường lập trình của bạn.

React Native phù hợp với các team dùng JS as main language, không có quá nhiều animation phức tạp. React Native hiện tại tuyển người khá/rất dễ so với Flutter. Chọn React Native nếu bạn muốn tận dụng sự hỗ trợ từ cộng đồng mạnh mẽ và trưởng thành hơn, native app performance và sự phổ biến của JavaScript trong việc phát triển các cross-platform app.

Về quan điểm cá nhân mình thiên về Flutter hơn, cũng tin tưởng vào khả năng phát triển của nó, dùng nó như một sự bổ trợ cho native. Tuy nhiên với sự phát triển của các cross platform hiện tại thì khả năng cao là chúng chỉ có 2 – 3 năm vòng đời, vì thế nếu đã chọn làm mobile thì nên nắm được native. Còn nếu bạn mong muốn học 1 khoá học đầy đủ về Flutter thì bạn có thể tìm hiểu khoá học Flutter cơ bản do anh Nguyễn Vũ Trọng – Senior Engineering Manager của Begroup giảng dạy.

Flutter Vs. React Native: So Sánh Chi Tiết Về Những Điểm Tương Đồng Và Ưu Việt

Cách đây vài ngày, Google đã cho ra mắt Google Hummingbird, một platform phát triển ứng dụng mới của Google và phát hành phiên bản ổn định hơn cho Flutter, một SDK phát triển mobile app nguồn mở của Google.

Những điểm đáng chú ý của Flutter

Flutter là SDK nguồn mở của Google dùng để tạo các ứng dụng chất lượng cao cho Android và iOS bằng cách sử dụng một codebase.

Ngày 4 tháng 12, Google đã tổ chức sự kiện Flutter Live để chào mừng SDK mobile mới, Flutter và phiên bản ổn định đầu tiên của nó.

Họ cũng công bố project Google Hummingbird cho phép các developer chỉ cần build một ứng dụng một lần và sau đó có thể chạy nó ở bất kỳ nơi nào.

Thời gian gần đây, sự phổ biến của các mobile app dường như không có dấu hiệu giảm nhiệt. Mỗi ngày đều có rất nhiều app được develop và deploy trên các app store. Không chỉ native app mà cross-platform app và hybrid app cũng được các app developer và chuyên gia kinh doanh tập trung phát triển.

Bên cạnh các ưu và nhược điểm của mình thì mỗi framework đều có kiến trúc độc đáo để build app. Trong khi các native app cung cấp trải nghiệm người dùng vượt trội, thì cross-platform và hybrid được thiết kế để tiết kiệm thời gian và chi phí cũng như cung cấp time-to-market nhanh hơn.

Flutter đang dần được nhiều người ưa thích: Tại sao bạn nên chú ý đến nó?

Như đã được đề cập ở trên, SDK nguồn mở và miễn phí này được hỗ trợ bởi Google và được dùng để phát triển các ứng dụng cho Android và iOS.

Nó dựa trên ngôn ngữ Dart và cung cấp thư viện đồ họa hấp dẫn. Các feature chính của platform này là:

SDK cho platform chính xác và chi tiết

Các widget được thiết kế chi tiết, chính xác

Môi trường hoàn toàn tùy chỉnh

Native Performance

Feature Stateful Hot Reload để phát triển app nhanh hơn

Tháng 05/2023, Google giới thiệu Flutter tới cộng đồng, sau đó vào ngày 04/12/2023, phiên bản ổn định hơn của Flutter được phát hành. Bên cạnh đó, Flutter có thể được sử dụng để tạo các ứng dụng cho Google Fuchsia, một hệ điều hành dựa trên khả năng của Google.

Feature Stateful Hot Reload của Flutter: Các developer sẽ thích

Feature này cho phép các developer build các UI một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Nó đưa code được update vào Dart Virtual Machine, cho phép phản ánh nhanh các thay đổi và fix bug.

Ai đang sử dụng Flutter?

Alibaba, gã khổng lồ eCommerce lớn nhất thế giới, đã sử dụng Flutter để tạo ra trải nghiệm tuyệt vời trên app Xianyu của họ

Reflecting, một app tạp chí hấp dẫn cũng được build với Flutter

Hamilton Musical, app chính thức của Broadway Music được tạo bởi Flutter

Google Greentea, app quản lý khách hàng nội bộ sử dụng Flutter trong môi trường phát triển của nó

JD Finance, một công ty FinTech hàng đầu sử dụng Flutter

App Abbey Road Studios được build với Flutter

Mặt khác, React Native cũng đang phát triển mạnh mẽ với hiệu suất ứng dụng vượt trội trên cả hai platform, iOS và Android. Tính tới thời điểm hiện tại, React Native là một trong những project nguồn mở hàng đầu trên GitHub.

Facebook chủ yếu sử dụng React Native cho những project quan trọng của mình.

Facebook và React Native Community đang cải tiến framework tái kiến trúc quy mô lớn để làm cho nó linh hoạt và tốt hơn.

Mặc dù Flutter và React Native là hai framework khác nhau nhưng chúng cũng có một số điểm chung.

Điểm tương đồng giữa Flutter và React Native Cả hai đều được thiết kế để phát triển cross-platform app

React Native và Flutter đều cung cấp hiệu suất ứng dụng vượt trội, nhanh chóng và chất lượng cao trên nhiều platform bao gồm Android, iOS và UWP.

(Lưu ý: Flutter hỗ trợ platform Android và iOS)

Cả hai framework được hỗ trợ bởi các cộng đồng công nghệ khổng lồ

React Native được cung cấp bởi Facebook còn Flutter là SDK nguồn mở của Google để phát triển mobile app. Cả hai đều có cộng đồng các developer mạnh mẽ

Nguồn mở, miễn phí và nhanh chóng

React Native và Flutter là các SDK nguồn mở và miễn phí cho phép các developer tạo ra các app tuyệt vời một cách nhanh chóng dựa vào native performance của chúng.

Documentation chi tiết và luôn được cập nhật

Các cộng đồng của cả hai framework này luôn nỗ lực hết sức để liên tục cập nhập documentation mới nhất với các tài liệu tham khảo API và tài nguyên toàn diện.

Hỗ trợ UI và Native Experience tuyệt vời

React Native sử dụng các yếu tố xây dựng UI cơ bản trong Android / iOS để mang lại native experience. Flutter cũng sử dụng các widget để cung cấp native experience đáng chú ý trên platform Android và iOS.

Hot reloading và sửa đổi nhanh

React Native hỗ trợ “Hot reloading” cho phép đồng thời chạy code mới và giữ trạng thái ứng dụng, thay vì phải recompile. Tính năng này làm cho sự phát triển nhanh hơn, tức thì và hiệu quả.

Flutter cũng không hề kém cạnh. “Stateful Hot Reloading” của nó hỗ trợ phản ánh các thay đổi ngay lập tức mà không cần restart hoặc trong trường hợp mất trạng thái ứng dụng.

Flutter vs. React Native: Khám phá sự khác biệt Điểm khác biệt chính nằm ở ngôn ngữ lập trình

Flutter sử dụng Dart.

React Native cho phép bạn phát triển một app bằng JavaScript. Tôi không cần giới thiệu thêm gì nữa về Javascript vì nó đã quá phổ biến bởi code dành cho mobile, web, hoặc server-specific rồi.

Mặt khác, Dart khá mới đối với các developer. Nó sử dụng các feature hiện đại của một số ngôn ngữ để code các native app đẹp. Trong khi đó Javascript không có bất kỳ component và styling nào, cũng như không có sự tách biệt của các template, style và data. Dart rất dễ sử dụng cho những người có kinh nghiệm phát triển app bằng các ngôn ngữ OOP như C ++ và Java.

Tính ổn định và tính linh hoạt

Xét về tính ổn định, không có sự khác biệt đáng kể nào vì cả hai đều được quản lý bởi các cộng đồng công nghệ mạnh mẽ.

Xét về tính linh hoạt và tùy biến, Flutter cung cấp một set widget tùy chỉnh phong phú để build những trải nghiệm hấp dẫn. Mặt khác, React Native cung cấp trải nghiệm người dùng liền mạch thông qua giao tiếp trực tiếp với các native platform.

Flutter đang cố gắng để có chỗ đứng trên thị trường do phát hành bản ổn định gần đây, còn React Native vẫn đang tận hưởng vị trí đầu tiên trong danh sách các tool phát triển ứng dụng cross-platform trên thị trường.

Thời gian phát triển của một app

Các công ty tận dụng cross-platform để tiết kiệm thời gian code app bằng nhiều ngôn ngữ.

Bên cạnh đó, cả React Native và Flutter đều cam kết cung cấp time-to-market cho app nhanh hơn. Bạn có thể sử dụng library của bên thứ ba và các component sẵn-sàng-để-sử-dụng để build một app. Một loạt các widget tùy chỉnh và chất lượng cao giúp build một app trong thời gian ngắn hơn so với phát triển native app.

Hiệu suất: Ai thắng?

Flutter chắc chắn chiến thắng ở phần này nhờ vào sự đơn giản của nó.

Tuy nhiên, React Native lại nổi tiếng với việc truyền tải trải nghiệm người dùng tuyệt vời trên cả hai platform. Flutter có thêm lợi thế là sử dụng lại code trong khi React Native ít phù hợp hơn do kiến ​​trúc của nó. Một lợi thế khác của Flutter khi so với layer JavaScript là giúp giao tiếp với các native component dễ dàng hơn.

Cả hai đều là sự lựa chọn đáng tin cậy nhưng Flutter có lợi thế cạnh tranh hơn vì tính đơn giản và Dart platform của nó.

IDE và dễ code

Flutter còn khá mới và được hỗ trợ bởi Android Studio / IntelliJ, Visual Studio Code hiện tại. Còn React Native đã có 3 năm tuổi kể từ khi ra mắt, nó được hỗ trợ tốt bởi hầu hết các IDE hàng đầu.

React Native cung cấp curve dễ học do sử dụng JavaScript. Flutter thì đòi hỏi phải học Dart để tạo ra một app. Tuy nhiên, Dart là một điểm cộng cho các C ++ và Java developer.

Flutter vs React Native – So sánh nhanh

Cả hai framework đều có những ưu và nhược điểm riêng của mình.

Ưu điểm

Documentation sạch sẽ, rõ ràng và trơn tru

Sự hỗ trợ từ Google và một cộng đồng mạnh mẽ

Tốc độ phát triển nhanh hơn

Native app performance tuyệt vời

Một loạt các UI component dễ biểu đạt và linh hoạt

Stateful Hot Reloading cho sự thực hiện thay đổi nhanh hơn

Khả năng truy cập native SDK và các feature của chúng

Cách tiếp cận coding hiện đại, nâng cao và linh hoạt

API hỗ trợ các hiệu ứng, animation và gesture 2D

Nhược điểm

Mặc dù Dart là một ngôn ngữ lập trình dễ sử dụng, nhưng Flutter yêu cầu phải học Dart

Khó khăn trong việc styling cho các component

Quản lý vòng đời phức tạp hơn so với React Native

Vì chỉ mới ra mắt được một năm , nó không trưởng thành như React Native

Chúng ta không thể xác định được cái nào là tốt nhất vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như requirement, budget, feature và các developer. Tuy nhiên, bạn có thể thích cái nào cũng được và dùng cho project phát triển app cross-platform tiếp theo vì cả 2 đều là tool nhất quán, đơn giản và tốt

Kết luận

Chọn Flutter nếu bạn muốn cross-platform, UI hấp dẫn, native performance tuyệt vời, time-to-market nhanh hơn và tận dụng lợi thế cạnh tranh của Dart trong môi trường lập trình của bạn.

Chọn React Native nếu bạn muốn tận dụng sự hỗ trợ từ cộng đồng mạnh mẽ và trưởng thành hơn, native app performance và sự phổ biến của JavaScript trong việc phát triển các cross-platform app.

Hy vọng bạn thích đọc bài viết này.

Bài viết gốc được đăng tải tại codeburst

So Sánh Giữa Flutter Vs React Native Để Phát Triển Ứng Dụng Di Động

Facebook Twitter Google Plus

React Native là một khung công tác mã nguồn mở được hỗ trợ bởi Facebook, được phát hành trên GitHub, bao quát cách kết hợp cả API gốc của nền tảng iOS và Android. Tuy nhiên, Google Flutter là một bước đi toàn diện, cho phép bạn tạo các ứng dụng gốc có độ phản hồi cao cho Android và iOS cùng một lúc.

Trong thế giới cạnh tranh này, mục tiêu cuối cùng của Công ty Phát triển Ứng dụng Di động là chọn một khung nền tảng chéo cho phép các nhà phát triển viết một cơ sở mã duy nhất và triển khai nó trên nhiều nền tảng, chia sẻ càng nhiều mã, do đó, thời gian và tiền bạc càng tốt . Theo cách đó, chúng tôi có thể cung cấp trợ giúp cho khách hàng của mình trong việc lựa chọn một khuôn khổ phù hợp có thể hỗ trợ họ tốt nhất để đạt được mục tiêu của họ.

Flutter là một SDK ứng dụng di động (bộ phát triển phần mềm) do Google xây dựng cho phép chúng tôi tạo ra các ứng dụng hiệu suất cao, độ trung thực cao và cực nhanh có thể chạy trên nhiều nền tảng như Android và iOS. Bây giờ, điều làm cho rung động mạnh mẽ vì nó có một lớp mã C / C ++ mỏng, nhưng hầu hết các hệ thống của nó được triển khai trong Dart (Dart là ngôn ngữ lập trình đa năng do Google phát triển ban đầu) mà các nhà phát triển có thể dễ dàng tiếp cận đọc, thay thế hoặc tẩy. Điều này mang lại cho các nhà phát triển quyền kiểm soát rất lớn đối với hệ thống.

Các công cụ trong các giải pháp đa nền tảng: –

Phản ứng bản địa

Chớp cánh

Xamarin

Ứng dụng web lũy tiến (PWA)

Bản xứ Kotlin

J2ObjC / Doppl (đa nền tảng trung tâm của Android)

Ionic2

Cordova / PhoneGap / Titanium

Đoàn kết

Trong danh sách đó, chúng tôi đã chọn hai giải pháp phổ biến nhất năm 2023 là React Native vs Flutter.

Flutter Vs React Native, thứ tốt nhất để phát triển ứng dụng di động

Ngăn xếp ngôn ngữFlutter là một khung ứng dụng di động mã nguồn mở hoạt động trên một ngôn ngữ lập trình hoàn toàn khác có tên là Dart, trong khi React Native cho phép bạn xây dựng các ứng dụng di động chỉ bằng JavaScript.

Phản ứng tự nhiên (JavaScript)React Native cho phép bạn xây dựng các ứng dụng di động chỉ bằng JavaScript. Nó biên dịch mã JavaScript động của nó thành chế độ xem gốc khi chạy. Phần còn lại của mã chạy trong máy ảo bổ sung được đóng gói bên trong ứng dụng.

Rung (Phi tiêu)Dart là ngôn ngữ lập trình đa mục đích được Google phát triển vào năm 2011. Các nhà phát triển tại Google và những người khác sử dụng Dart để tạo ra các ứng dụng quan trọng, chất lượng cao cho iOS, Android và web. Với các tính năng nhắm đến sự phát triển phía khách hàng, Dart rất phù hợp cho cả ứng dụng di động và web.

Dart dựa trên c / c ++, java và hỗ trợ những thứ như trừu tượng hóa, đóng gói, kế thừa và đa hình. Nhóm Flutter đã chọn Dart vì nó phù hợp với cách họ đang xây dựng giao diện người dùng, với cầu nối Dart, kích thước ứng dụng lớn hơn, nhưng nó hoạt động nhanh hơn nhiều. Không giống như React Native với Javascript cầu.

Kiến trúc

Phản ứng bản địaKiến trúc ứng dụng React bản địa được gọi là Flux. Facebook sử dụng Flux để xây dựng các ứng dụng web phía khách hàng. Mọi khung công tác chủ yếu tuân theo khung MVC. Luồng dữ liệu đơn hướng là khái niệm chính của Flux. Ở đây React chăm sóc phần xem và Flux, một mẫu lập trình sẽ chăm sóc Model trong MVC.

Chớp cánhMột thư viện kiến ​​trúc ứng dụng Dart với luồng dữ liệu đơn hướng được lấy cảm hứng từ RefluxJS và Facebook ED Flux. Flutter-flux thực hiện mô hình luồng dữ liệu đơn hướng bao gồm Hành động, Cửa hàng và Cửa hàng. Nó dựa trên w_flux nhưng được sửa đổi để sử dụng Flutter thay vì React.

Flutter Flux cảm ứng thực hiện một mẫu luồng dữ liệu đơn hướng bao gồm Hành động, Cửa hàng và Cửa hàng.

Rung động Vs. Phản ứng hiệu suất bản địa

FlutterCompared cả facebook Ứng dụng phản ứng bản địa và Google Flutter trên cơ sở hiệu suất ứng dụng của họ, đó là Flutter giành vương miện so với đối thủ cạnh tranh. Flutter có lợi thế của Dart và không có cầu nối JavaScript để bắt đầu tương tác với các thành phần gốc của thiết bị, tốc độ phát triển và thời gian chạy được tăng tốc mạnh mẽ.

Flutter đã đặt tiêu chuẩn hoạt hình ở mức 60fps là một dấu hiệu rõ ràng về hiệu suất cao của nó. Cuối cùng, vì Flutter được biên dịch thành mã ARM gốc cho cả Android và iOS, hiệu suất là vấn đề mà nó sẽ không bao giờ gặp phải.

Giao diện người dùng (UI / UX)

Phản ứng bản địaKhông giống như Ứng dụng phẳng Flutter, trong React Native, chúng tôi phải sử dụng các thư viện của bên thứ ba vì React Native không có thư viện thành phần UI của riêng chúng tôi. Chúng tôi đã sử dụng các thành phần như NativeBase, là thư viện thành phần UI nguồn mở do chúng tôi tạo ra. React Native Elements, React Native Material Design và Shoutem là những thư viện UI tương tự khác có sẵn cho người dùng.

Trong khi so sánh Giao diện người dùng giữa React Native và flutter, React Native giống như sử dụng HTML mà không cần bất kỳ khung CSS nào. Nó dựa nhiều hơn vào các thành phần gốc cho cả Android và iOS cũng tốt hơn Trải nghiệm người dùng (UX) khi người dùng chạm vào Hệ điều hành.

Không giống như Ứng dụng phẳng Flutter, Ứng dụng React Native không có thư viện thành phần UI, nó sử dụng các thư viện và các thành phần của bên thứ ba như NativeBase. NativeBase là một thư viện mã nguồn mở xây dựng một lớp trên đầu trang của React Native cung cấp cho bạn bộ thành phần UI cơ bản.

Hiện tại, có 3 thư viện UI chính:

Thành phần giao diện người dùng Shoutem

Phản ứng các yếu tố bản địa

Các thành phần gốc

Flutter đi kèm với Thiết kế Vật liệu đẹp mắt và Cupertino như các vật dụng hương vị iOS, API chuyển động phong phú, cuộn tự nhiên mượt mà và nhận thức nền tảng. Flutter có các thành phần UI riêng, thiết kế vật liệu, bộ widget có thể điều chỉnh và cùng với một công cụ để hiển thị chúng trên Android cũng như nền tảng iOS.

Kiểm tra 7 tính năng hàng đầu của ReactJS giúp phát triển tốt nhất

Sự đóng góp cho cộng đồng

Phản ứng bản địaReact Native được phát hành dưới dạng mã nguồn mở trên GitHub vào năm 2023 và là khung phổ biến nhất trên Stack Overflow, nó được hỗ trợ bởi một cộng đồng khổng lồ với 68 nghìn sao trên GitHub, subreddit người dùng 14,5k, ~ 9000 người dùng trò chuyện Discord và hỗ trợ mạnh mẽ cho Stack Overflow nó có nhiều thư viện / plugin của bên thứ ba hơn Flutter.

Chớp cánhCó thể tìm thấy nhóm Flutter để được hỗ trợ trong subreddit ~ 4,5k người dùng, ~ 30k sao trên Github, ~ 740 người dùng trên Google Group và trên Stack Overflow. Mặc dù Dart không nhận được nhiều tình yêu trong cuộc khảo sát của nhà phát triển Stack Overflow, các bài đăng trên blog đầu tiên đã tích cực đối với việc sử dụng Flutter.

Cộng đồng Flutter không mạnh như cộng đồng React Native. Nhưng hỗ trợ được cung cấp bởi Flutter Team tại Google thực sự tốt. Tài liệu của họ đủ kỹ lưỡng để giúp bạn và họ giải quyết các câu hỏi được đăng trong khung thời gian hợp lý giúp bắt đầu với việc phát triển ứng dụng bằng Flutter.

Kiểm tra đơn vị

Phản ứng bản địaCác nhà phát triển có tất cả các khung JavaScript có sẵn để thử nghiệm ở cấp độ đơn vị. Tuy nhiên, khi nói đến thử nghiệm UI và tự động hóa, tình hình không sáng sủa lắm. Mặc dù một số thư viện của bên thứ ba có sẵn, không có hình ảnh rõ ràng ở đó.

Chớp cánhFlutter là một khung công tác mới và khi nói đến việc thử nghiệm một khung công tác mới, đôi khi rất khó nhưng Flutter sử dụng Dart cung cấp một khung thử nghiệm đơn vị tuyệt vời có thể được sử dụng và Flutter cung cấp cho bạn một tùy chọn tuyệt vời để kiểm tra các widget trong thời gian chạy không đầu, tại tốc độ thử nghiệm đơn vị.

Thời gian phát triển

Công ty Phát triển Ứng dụng Web hiện đang làm việc theo thời hạn rất nghiêm ngặt và nếu các khung cung cấp thời gian phát triển ngắn thì có khả năng lớn là các công ty sẽ chọn khung đó.React bản địa có nhiều thư viện bên thứ ba khác nhau, chẳng hạn như Lịch, Carousel và Modal. Nó cũng có các thành phần sẵn sàng sử dụng, giúp cải thiện tốc độ phát triển ứng dụng đa nền tảng. Trong Flutter, chúng ta cần thêm các tệp riêng cho cả nền tảng iOS và Android. Trong mỗi tệp này, chúng ta cần thêm mã tương ứng với các quy tắc của nền tảng. Mặc dù Flutter cũng đã hứa phát triển ứng dụng tốc độ cao.

Tải lại nóng

Cả Flutter và React Native đều hỗ trợ tải lại nóng một cách nhanh chóng, tốc độ nhanh so với cách các ứng dụng gốc thực sự biên dịch lại trong Android Studio và XCode. Nếu ứng dụng của bạn gặp lỗi, bạn thường có thể sửa lỗi và sau đó tiếp tục như thể lỗi không bao giờ xảy ra.

Bạn có thể thay đổi ứng dụng Flutter trong khi ứng dụng đang chạy và nó sẽ tải lại mã ứng dụng đã thay đổi và để nó tiếp tục từ nơi bạn rời đi.

Cấu hình & thiết lậpQuá trình thiết lập Flutter đã đơn giản hơn nhiều so với React Native. Flutter đi kèm với việc cung cấp kiểm tra tự động các vấn đề hệ thống, một điều mà React-Native bỏ lỡ ở một mức độ lớn.

Ổn định để phát triển: React Native vs FlutterSự ổn định trở thành một yếu tố quan trọng khi bạn đang phát triển một ứng dụng đa nền tảng. Vì Flutter là mới đáng kể trong ngành công nghiệp đa nền tảng, số lượng doanh nghiệp đã áp dụng SDK để phát triển ứng dụng đa nền tảng của họ là rất ít. Tuy nhiên, với Flutter Beta 3, cung cấp các công cụ dành cho nhà phát triển và hệ thống tài sản.

Mặt khác, trang giới thiệu React Native của các ứng dụng đã được phát triển bằng khung cao hơn nhiều. Nó khá ổn định từ trước đó và nó cũng thích sự hỗ trợ của một cộng đồng lớn.

Phần kết luậnReact Native và Flutter đều có những ưu và nhược điểm riêng. Flutter vẫn còn mới trên thị trường của ngành công nghiệp phát triển ứng dụng và React Native đã thực hiện cách thức thành lập trước đó để có được một lượng khán giả tốt.

Tôi nghĩ rằng rất nhiều người không nhận ra tiềm năng chưa được khai thác với Flutter + Dart. Có một số công việc cho Flutter trên Desktop, nó vẫn còn nửa thập kỷ nữa để có thể cạnh tranh với một điện tử, nhưng cuối cùng, nó sẽ đến đó và nó có nghĩa là ứng dụng đa nền tảng 100% với chia sẻ mã 100%.

Cập nhật thông tin chi tiết về React Native Vs Flutter: Chọn Gì Vào Năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!