Xu Hướng 9/2023 # Ra Máu Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? # Top 18 Xem Nhiều | Channuoithuy.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Ra Máu Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ra Máu Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu hay trong tam cá nguyệt đầu tiên không phải là hiếm gặp. Vậy nguyên nhân các mẹ gặp phải tình trạng này, ra máu khi mang thai có nguy hiểm không?

Tại sao bà bầu bị ra máu khi mang thai tháng đầu?

Mẹ bầu bị ra máu khi mang thai tháng đầu có thể do những nguyên nhân cơ bản sau:

Trứng thụ tinh và làm tổ

Các mẹ có thể bị rỉ máu trong vòng từ 6 đến 12 ngày đầu tiên sau khi thụ thai. Hiện tượng này thường xảy ra vì trứng được thụ tinh sẽ tự cấy vào niêm mạc tử cung. Có trường hợp các mẹ không nhận ra rằng mình đang mang thai mà lại nhầm lẫn thành hiện tượng kinh nguyệt. Thông thường, việc ra máu do thụ thai sẽ kéo dài từ vài giờ đến vài ngày.

Thay đổi nội tiết

Cơ thể của phụ nữ trong sẽ có sự xáo trộn cảu các hormone nội tiết. Đôi khi những phản ứng hóa học bất thường có thể gây ra hiện tượng ra máu âm đạo nhưng sau một thời gian ngắn, cơ thể mẹ thích nghi được với sự có mặt của các hormone mới thì hiện tượng này cũng sẽ nhanh chóng biến mất.

Chảy máu màng

Khi thụ thai, lớp niêm mạc tử cung sẽ rất dễ bị bong trong do nội tiết tố trong cơ thể được đẩy lên mức cao. Hiện tượng ra máu âm đạo được xem là bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Lớp niêm mạc bong ra sẽ bị tống ra ngoài sẽ gây chảy máu nâu nhạt, xuất hiện cùng chất nhầy.

Do các mẹ bị viêm nhiễm vùng kín

Các mẹ bị nhiễm trùng cổ tử cung, âm đạo hoặc các bệnh lây qua đường tình dục do nấm, vi khuẩn phát triển sẽ gây ra hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu. Các mẹ nên điều trị bệnh lý này càng sớm càng tốt.

Sảy thai

Trong tam cá nguyệt đầu tiên thai vẫn chưa ổn định và bám chặt vào tử cung. Do đó, nguy cơ các mẹ bị sẩy thai là rất cao. Hơn 50% các mẹ bị ra máu trong những tháng đầu tiên của thai kỳ, nếu có kèm theo tình trạng đau bụng dưới, co thắt từng cơn, có một khối máu trôi ra ngoài âm đạo… thì khả năng các mẹ bị sẩy thai là rất cao.

Thai trứng

Khi bị thai trứng, các mẹ sẽ gặp phải các triệu chứng như ra máu âm đạo có màu nâu đen hoặc đỏ, dai dẳng hoặc ồ ạt. Khi các mẹ xét nghiệm thấy có hàm lượng hCG cao nhưng không nghe thấy tim thai. Các mẹ bị viêm nhiễm vùng kín, bướu ở cổ tử cung… có thể gặp nguy cơ thai trứng.

Có thai ngoài tử cung

Trứng được thụ tinh thay vì phát triển ở trong tử cung thì nó lại phát triển ở một vị trí khác, thường là ở vị trí ống dẫn trứng. Tình trạng này có thể gây đau nhói ở vùng bụng, chuột rút dữ dội, nồng độ hormone thai kỳ hCG thấp và thường xuyên ra máu ở những tuần đầu của thai kỳ. Đây là trường hợp vô cùng nguy hiểm cho các mẹ nếu không được phát hiện sớm. Vì thế khi siêu âm thai cần xác định vị trí thai để có hướng giải quyết phù hợp.

Ra máu khi mang thai tháng đầu có nguy hiểm không?

Chảy máu, ra máu khi đang mang thai không quá nguy hiểm, đây là dấu hiệu bình thường và có thể gặp ở bất cứ mẹ bầu nào.

Ra máu khi mang thai 3 tháng đầu là hiện tượng bình thường các mẹ dễ gặp phải nên không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên, các mẹ cần đi khám ngay nếu thấy ra máu kèm các triệu chứng: đau quặn bụng dưới, chảy máu nhiều, âm đạo ra máu kèm theo dải máu đông, bị choáng hoặc ngất, các mẹ bị sốt cao trên 38 độ C hoặc ớn lạnh.

Những lưu ý cho bà bầu bị ra máu khi mang thai tháng đầu

Nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý

Có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, trái cây, rau tươi và sạch…

Đảm bảo cơ thể các mẹ có đủ lượng nước (tốt nhất là 2-2,5 lít mỗi ngày).

Các chất kích thích, đồ uống có cồn các mẹ tuyệt đối không nên sử dụng khi đang mang bầu vì những thứ này sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.

Giữ gìn sạch sẽ vùng kín hàng ngày, không để bị tình trạng bị viêm nhiễm xảy ra.

Các mẹ không nên vận động nặng (như mang vác vật nặng)

Nên thường xuyên theo dõi, kiểm tra để biết chính xác tình hình mang thai của bản thân. Khi thấy sức khỏe có chuyển biến bất thường, kỳ lạ thì người thân nên đưa các mẹ đến gặp bác sĩ ngay hoặc khám tại các bệnh viện uy tín.

Ngoài ra, các mẹ có thể dùng thêm trà thảo dược an thai từ để phòng tránh việc bị động thai, dọa sảy thai.

Ra Máu Nhiều Khi Mang Thai Tháng Đầu Nguy Hiểm Không?

Ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm tình trạng dọa sảy thai. Mẹ bầu cần thận trọng và nhanh chóng điều trị trước khi tình huống xấu có thể xảy ra.

Bất cứ tình trạng chảy máu nào trong thai kỳ đều khiến bà bầu lo lắng, đặc biệt hiện tượng chảy máu xuất hiện trong tháng đầu thai kỳ và lượng máu chảy ra nhiều, không thể xem thường. Tùy vào màu sắc máu và lượng máu chảy, kèm theo 1 số triệu chứng khác như đau bụng dưới, hoa mắt chóng mặt, buồn nôn sẽ có phương pháp điều trị khác nhau.

Dấu hiệu ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu

Ban đầu, chị em chỉ thấy xuất hiện 1 vài giọt máu hơi hồng giống như ngày đầu hành kinh.

Tuy nhiên, trong 3-4 ngày tiếp theo, chị em vẫn thấy ra máu âm đạo. Máu chuyển sang màu đỏ thẫm hoặc thâm đen. Kèm theo triệu chứng đau bụng dưới âm ỉ, mệt mỏi, chóng mặt. Lúc này, bạn không thể chủ quan. Ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu là cảnh báo sớm về thai kỳ phải được chăm sóc cẩn thận.

Nguyên nhân ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu

Bạn bị chảy máu màng

Khi chính thức, các nội tiết tố trong thai kỳ của bạn tăng cao nhanh chóng khiến lớp niêm mạc tử cung bị bong tróc ra. Phần tế bào bong tróc sẽ bị đào thải ra ngoài cơ thể bằng cách chảy máu âm đạo.

Mang thai ngoài tử cung

Ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu cần nghĩ nhiều do mang thai ngoài tử cung. Trứng sau khi được thụ tinh thành công không về làm tổ tại buồng tử cung như bình thường mà làm tổ ở vị trí ngoài tử cung, thường là vòi trứng. Khi phôi thai ngày càng phát triển, chúng không có môi trường để tiếp tục phát triển có thể vỡ ra gây chảy máu ồ ạt.

Nếu không được cấp cứu kịp thời, thai ngoài tử cung có thể khiến bà bầu gặp nguy hiểm, phải cắt bỏ vòi trứng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, thậm chí đe dọa tính mạng.

Viêm nhiễm vùng kín

Khi mẹ bầu mắc các bệnh tại vùng kín như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm đường tiết niệu, mắc bệnh lây qua đường tình dục sẽ dẫn tới ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu.

Ngoài hiện tượng ra máu, chị em có thể ngứa vùng kín, tiểu ra máu, tiểu đau rát. Chị em cần điều trị phụ khoa dứt điểm, tránh ảnh hưởng lớn đến thai nhi.

Vận động mạnh gây động thai

Nhiều chị em không chủ động mang thai, khi dính bầu hoàn toàn không biết mình đã làm mẹ. Khi thấy âm đạo ra máu nhiều, đi khám mới phát hiện mình đã mang thai. Trước đó, chị em làm việc nặng, vận động mạnh dẫn tới nên ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu.

Sảy thai tự nhiên

Sảy thai tự nhiên đồng nghĩa với thai kỳ của bạn đã chấm dứt. Sảy thai thường xuất hiện trước tuần 20 của thai kỳ và có thể sảy thai ngay khi mang thai tháng đầu.

Chị em ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu, máu đỏ tươi, có nhầy nâu, đau bụng dưới cần nhanh chóng nhập viện.

Tụ máu màng nuôi

Hiện tượng này có nhiều cách gọi, tụ máu màng nuôi, tụ máu nhau thai, bong màng nuôi, bong tách nhau thai, bóc tách túi thai…. Khi bị tụ máu màng nuôi, mẹ bầu có thế ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu, nguy cơ sảy thai, thai lưu rất cao do đứt nhau thai.

Tụ máu, tụ dịch màng nuôi thường gặp ở thai phụ lớn tuổi.

Làm gì nếu ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu?

Đầu tiên, bạn cần theo dõi lượng máu chảy. Đóng băng vệ sinh để đảm bảo vệ sinh và quan sát lượng máu, màu máu chảy.

Dấu hiệu ra máu khi mang thai là triệu chứng dọa sảy thai. Mẹ bầu cần nằm nghỉ hoàn toàn, tránh vận động mạnh, làm việc nặng, kiêng quan hệ vợ chồng, tăng cường dinh dưỡng giúp an thai trong giai đoạn đặc biệt này.

Chị em dọa sảy thai nhất thiết cần có người chăm sóc liên tục bên cạnh, đề phòng trường hợp đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, ngất cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Ngay khi phát hiện tình trạng ra máu, mẹ bầu cần nhanh chóng sử dụng Trà thảo dược củ gai an thai giúp cầm máu hiệu quả.

Nhiều mẹ bầu bị ra máu trong những tháng đầu thai kỳ sử dụng Thảo dược an thai Thái Phương đã có những phản hồi tích cực.

Mẹ bầu Nguyễn Hiền – TPHCM, mang thai đến tuần thứ 8, khi đi vệ sinh thấy âm đạo ra máu, kết hợp dấu hiệu đau bụng. Chị Hiền đã dùng ngay Trà thảo dược củ gai An Thái Phương, sau 1 tuần khám lại, tình trạng ra máu của chị Hiền đã ngừng, sức khỏe ổn định.

Đặc biệt bác sĩ siêu âm cho chị Hiền cho biết nguyên nhân ra máu khi mang thai 8 tuần của chị Hiền là do dọa sảy thai, rau bong 1 ít.

Bác sĩ cũng cho biết, việc chị Hiền uống trà củ gai là an toàn vì củ gai có công dụng rất tốt với trường hợp bà bầu ra máu khi mang thai. Chị Hiền đã tiếp tục sử dụng trà củ gai đến khi tình trạng dọa sảy thai chấm dứt. Vì lo lắng thai kỳ của mình đã từng có “biến cố”, mẹ bầu Hiền còn đầu tư để trở thành khách hàng thân thiết của trà củ gai An Thái Phương – dùng cho đến hết thai kỳ để an thai.

Một mẹ bầu khác, chị Lê Thị Kim Ngân (Fb:Thiên Kim Ngô Ngọc) ở Cao Lãnh – Đồng Tháp cũng là 1 khách hàng đánh giá cao CÔNG HIỆU của Trà thảo dược củ gai.

Chị Ngân đã có tiền sử sảy thai trước đó. Đến khi mang thai lần 2, chị rất thận trọng chăm sóc sức khỏe thai kỳ nhưng đến tuần thứ 5 của thai kỳ lại phát hiện ra máu âm đạo.

Ban đầu, lượng máu ra ít, máu màu nâu nhạt Chị Ngân vẫn chưa thấy hoảng sợ. Nhưng đến ngày thứ 3, máu tiếp tục ra màu đỏ, lúc này chị mới cuống quýt đi khám. Tuy nhiên, bác sĩ Tây y chỉ chẩn đoán chị cần Dưỡng thai.

Chị Ngân đã tìm đến Nhà thuốc với mong muốn duy nhất MUỐN GIỮ CON. Chị không muốn phải đau đớn mất đi đứa con yêu thương một lần nữa.

Nhà thuốc đã nhanh chóng gửi trà CỦ GAI cho chị Ngân. Trong suốt quá trình chị Ngân dùng trà, các y bác sĩ vẫn tiếp tục tư vấn, thăm hỏi liên tục.

Đến ngày thứ 14, sau khi sử dụng liệu trình pha 2 gói với 200 ml nước ấm/lần x3 lần ngày, Chị Ngân vui mừng thông báo cho nhà thuốc Tình trạng RA MÁU CHẤM DỨT.

Thảo dược Củ gai An Thai sản phẩm SỐ 1 dành cho các mẹ bầu RA MÁU- RA HUYẾT- ĐỘNG THAI GIỮ ĐƯỢC CON YÊU

Công dụng chính của Trà Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương

CẢ NƯỚC ĐANG “XÔN XAO” VỀ SẢN PHẨM THẢO DƯỢC

Trà thảo dược Củ Gai An Thái Phương là Sản Phẩm Tin Cậy – Nhãn Hiệu Ưa Dùng

THẦN KÌ CHO CÁC MẸ BẦU

Có giấy phép lưu hành của Bộ Y tế: số 3044/2023/ĐKSP

Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất dễ gặp phải tình trạng tụ dịch màng nuôi. Tuy nhiên, phần lớn các mẹ bầu hiện nay vẫn chưa biết tụ dịch màng nuôi là gì, nguyên nhân do đâu và tụ dịch màng nuôi bao lâu thì khỏi. Bị tụ dịch màng nuôi nên…

HOTLINE: 1900.4539 hoặc 033.249.6789

Ra Máu Khi Mang Thai Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không?

Gần đến ngày sinh nở được gặp con yêu, mẹ bầu lại thấy ra máu âm đạo. Vậy ra máu khi mang thai tháng cuối có nguy hiểm không, mẹ bầu liệu có sinh con an toàn không?

Để có thể khẳng định ra máu khi mang thai tháng cuối là bình thường hay nguy hiểm, cần tìm hiểu những nguyên nhân khiến ra máu khi mang thai tháng cuối:

Ra máu khi mang thai tháng cuối là dấu hiệu bình thường Do khám âm đạo

Vào tháng cuối thai kỳ, đôi khi mẹ bầu sẽ thấy ra máu âm đạo sau khi thăm khám cổ tử cung. Rất có thể trong quá trình khám, bác sĩ đã vô ý làm tổn thương cổ tử cung – vốn đang mỏng và yếu của bạn.

Nếu việc khám cổ tử cung ở tháng cuối thai kỳ là điều cần thiết, bác sĩ sẽ thông báo trước cho mẹ bầu về tình trạng ra máu.

Bạn không cần lo lắng, vì hiện tượng này sẽ chấm dứt trong 1-2 ngày.

Nhiều cặp đôi vẫn duy trì quan hệ tình dục trong tháng cuối thai kỳ. Những động tác giao hợp vào thời điểm này có thể gây ra máu khi mang thai tháng cuối.

Vợ chồng bạn cần thống nhất với nhau để hạn chế và tạm ngừng việc quan hệ trong giai đoạn nhạy cảm này. Bạn cũng có thể dành cho nhau những cử chỉ quan tâm, âu yếm khác như mát-xa cho bà bầu, cùng mẹ bầu chuẩn bị đồ cho bé sơ sinh…

Những kích thích cổ tử cung trong tháng cuối không chỉ gây ra máu âm đạo, mà có thể gây chuyển dạ vỡ ối sớm.

Nhiễm trùng âm đạo và vùng chậu

Mặc dù bạn đã bình yên đi qua 8 tháng thai kỳ, nhưng trong tháng cuối này, nhiều chị em vẫn bị nhiễm trùng âm đạo hoặc vùng chậu như viêm đường tiết niệu, viêm khung chậu…

Dấu hiệu ra máu khi mang thai tháng cuối thực chất là triệu chứng của các căn bệnh này.

Mẹ bầu sẽ được kê đơn thuốc uống hoặc đặt âm đạo để điều trị triệt để.

Trong trường hợp bệnh nặng hoặc kéo dài, bác sĩ có thể khuyên bạn thay đổi kế hoạch sinh thường qua đường âm đạo thành sinh mổ để giảm nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn cho thai nhi.

Ra máu báo sắp sinh

Trong , tập hợp dày đặc dịch nhầy tử cung tạo thành 1 màng ngăn giúp chống lại những tác nhân có hại tấn công thai nhi. Đây còn gọi là nút nhầy cổ tử cung.

Gần đến ngày sinh, có thể 1 tuần, 2-3 ngày hoặc cách đó 1 tháng, nút nhầy cổ tử cung bị bong ra, do niêm mạc tử cung ngày càng mỏng dần. Trong dịch nhầy sẽ có lẫn ít máu hồng, hoặc hơi nâu hoặc đỏ tươi, không có mùi bất thường. Đây là ra máu báo – một dấu hiệu sắp sinh thường gặp.

Ra máu báo khi mang thai tháng cuối là biểu hiện nguy hiểm

Đôi khi, tai biến sản khoa có thể xuất hiện ở tháng cuối thai kỳ – khi người mẹ tưởng chừng sắp gặp được con.

Do đó, chị em cần khám thai đều đặn để kịp thời phát hiện những nguy hiểm rập rình. Trong tháng cuối, bạn cần khám thai 1 tuần/lần gồm siêu âm, kiểm tra tim thai, đo Motinor đếm cơn co cổ tử cung…

Chị em hết sức cảnh giác nếu ra máu khi mang thai tháng cuối bởi hiện tượng chảy máu bất thường có thể do:

Thai nhi vỡ mạch máu hoặc tử cung chia tách: Đây là biểu hiện ra máu khi mang thai tháng cuối rất nguy hiểm. Mẹ bầu chảy nhiều máu đỏ tươi, choáng váng. Cần nhanh chóng đưa bà bầu nhập viện để làm thủ thuật mổ bắt con.

Nhau tiền đạo: nhau thai phát triển ở vị trí bất thường khiến mẹ bầu thường xuyên ra máu

Bong nhau non: Nhau thai bong tách khỏi thành tử cung khiến sảy thai, thai chết lưu

Hai tình huống trên thường gặp ở 3 tháng đầu hoặc 3 tháng giữa thai kỳ, vì vậy nếu phát hiện sớm vẫn có thể giữ được thai nhi.

Cần làm gì khi bị ra máu khi mang thai tháng cuối

Bạn cần kiểm tra ngoài ra máu báo sắp sinh, bạn còn những dấu hiệu sắp sinh nào khác không. Bạn đã thấy đau bụng hoặc xuất hiện cơn co tử cung chưa?

Theo dõi tình trạng ra máu bằng cách dùng băng vệ sinh quan sát lượng máu thấm, màu máu, máu có dịch nhầy không?

Ngoài chảy máu, mẹ bầu có tình trạng đau bụng, chuột rút hoặc chóng mặt, đau đầu nào khác không?

Mẹ bầu có bị va chạm, chấn thương khi mang thai tháng cuối không?

Sử dụng bài thuốc đông y từ giúp bạn điều trị ra máu khi mang thai hiệu quả.

Như vậy, có nhiều nguyên nhân gây ra máu khi mang thai tháng cuối. Bất cứ tình trạng ra máu âm đạo trong thai kỳ nào cũng cần mẹ bầu đi khám để phát hiện nguyên nhân và biện pháp điều trị.

Ra máu khi mang thai tháng cuối có thể bình thường, báo hiệu cơ thể bà bầu sẵn sàng để sinh nở. Nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm. Do đó, trong tháng cuối mang thai, chị em cần lưu ý:

Hạn chế làm việc nặng, đi lại nhiều.

Chủ động sắp xếp công việc, nghỉ làm chờ sinh nếu cơ thể quá mệt mỏi, bụng bầu cồng kềnh.

Kiêng quan hệ tình dục.

Phòng ngừa nguy cơ thương tích, ngã xe, va chạm giao thông.

Giữ thông tin liên lạc thông suốt với chồng và người thân để kịp thời hỗ trợ nếu cần.

► Tìm hiểu các kiến thức về bà bầu mới nhất tại

Bác Sĩ Nguyễn Huy

Ra Máu Khi Mang Thai Tháng Đầu Nguy Hiểm Như Thế Nào

Ra máu khi mang thai tháng đầu là trường hợp thường xuyên xảy ra và hầu như không có nguy hiểm. Tuy nhiên nếu như bà bầu bị ra máu khi mang thai kèm theo những triệu chứng bất thường thì cần được đi khám ngay bởi nếu bà bầu bị ra huyết màu đỏ tươi, liên tục, kéo dài thì rất có thể đây là triệu chứng của động thai rất dễ dẫn đến sảy thai vô cùng nguy hiểm.

Ra máu khi mang thai tháng đầu là dấu hiệu của bệnh gì? Dọa sảy thai

Bà bầu bị ra máu khi mang thai tháng đầu màu nâu hoặc đỏ tươi thì rất có thể là dấu hiệu của sảy thai. Sảy thai rất phổ biến trong vòng 12 tuần đầu của thai kỳ. Khoảng một nửa số bà bầu bị ra máu trong thai kỳ đầu tiên sẽ bị sảy thai, nhưng điều đó không có nghĩa là cứ thì bạn sẽ bị mất đứa con của mình, đặc biệt nếu bạn không có các triệu chứng khác. Triệu chứng của sảy thai là bạn có cảm giác đau quặn ở bụng dưới và một dải máu đặc trôi tuột qua âm đạo.

Bong màng nuôi thai

Dấu hiệu cơ bản của là ra máu nhiều khi mang thai tháng đầu. Khi có dấu hiệu này, thai phụ đi siêu âm phát hiện khối máu tụ nằm phía sau nhau thai. Đây mới thực sự là túi thai bị bóc tách và báo hiệu động thai hoặc dọa sẩy thai.

Đây là một trong những trường hợp vô cùng nguy hiểm, ra máu khi mang thai tháng đầu tiên bất thường kèm theo những triệu chứng như đau bụng khi mang thai, nôn ói, sốt. Trong trường hợp này, phôi nằm ngoài tử cung và thông thường là ở ống dẫn trứng. Nếu phôi tiếp tục lớn lên, nó sẽ khiến ống dẫn trứng bị vỡ và đe dọa tính mạng người mẹ. Mặc dù chửa ngoài tử cung rất nguy hiểm nhưng nó chỉ xảy ra ở 2% số bà bầu.

Nhau tiền đạo

Ra máu khi mang thai tháng đầu cũng là dấu hiệu của nhau tiền đạo. Trong trường hợp này, phôi nằm ngoài tử cung và thông thường là ở ống dẫn trứng. Nếu phôi tiếp tục lớn lên, nó sẽ khiến ống dẫn trứng bị vỡ và đe dọa tính mạng người mẹ. Mặc dù mang thai ngoài tử cung rất nguy hiểm nhưng nó chỉ xảy ra ở 2% số bà bầu. Các triệu chứng khác của có thai ngoài tử cung là bị đau quặn hoặc đau âm ỉ ở bụng dưới và choáng váng.

Ra máu do thụ thai

Thụ thai cũng có thể dẫn đến ra máu khi mang thai tháng đầu. Bạn có thể thấy một vài giọt máu giống như những triệu chứng kinh nguyệt trong vòng 6 đến 12 ngày sau khi bạn thụ thai vì phôi đang bám vào tử cung. Một vài người không biết rằng mình đã mang bầu vì họ nhầm sự ra máu này với triệu chứng kinh nguyệt. Thông thường máu ra rất ít và kéo dài từ vài giờ đến vài ngày.

Tử cung nhạy cảm

Trong khi mang thai, tử cung chảy máu tăng do thay đổi nội tiết tố, mà có thể gây ra một số vết máu nhẹ, đặc biệt là sau khi quan hệ tình dục hoặc khám phụ khoa. Hầu hết các trường hợp, nguyên nhân là không đáng lo ngại và không có gì nguy hiểm.

Nhau bong non

Trong khoảng 1% phụ nữ mang thai, nhau thai tách khỏi thành tử cung trước hoặc trong quá trình lao động và tích lũy máu giữa nhau thai và tử cung. Nhau bong non là nguy hiểm cho mẹ và bé. Các triệu chứng khác của nhau bong non như đau bụng, ra máu âm đạo khi mang thai tháng đầu, tử cung, suy nhược và đau lưng.

Tử cung bị tổn thương

Trong một số trường hợp hiếm hoi, một vết sẹo mổ lấy thai từ lần trước có thể gây chảy máu khi mang thai lần sau. Vỡ tử cung có thể gây nguy hiểm cho cuộc sống và cần phải phẫu thuật khẩn cấp. Các triệu chứng khác của vỡ tử cung là đau và yếu ở vùng bụng dưới.

Ngoài ra có một số lý do tại sao phụ nữ mang thai bị chảy máu trong thai kỳ thứ hai hoặc thứ ba bao gồm: vết thương ở cổ tử cung hoặc âm đạo, khối u, ung thư.

Vậy phải làm gì khi bà bầu bị ra máu khi mang thai tháng đầu?

Vậy phải làm gì khi bị ra máu khi mang thai tháng đầu? Gần 30% phụ nữ bị ra máu khi mang thai và không có trường hợp nào nguy hiểm. Điều quan trọng là để thông báo cho bác sĩ của bạn ngay lập tức nếu trường hợp này phải có một cách giải quyết hợp lý.

– Theo dõi số lượng máu qua băng vệ sinh để có thể biết bạn ra huyết khi mang thai bao nhiêu và xem có những máu gì(hồng, nâu, đỏ, máu tươi hoặc máu cục).

– Đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân khiến bà bầu bị ra huyết khi mang thai tháng đầu để có các biện pháp khắc phục hậu quả trong thời gian, tránh những hậu quả đáng tiếc (có thai, sẩy thai, sinh non, thai ngoài tử cung …).

– Nghỉ ngơi và sinh hoạt hằng ngày đều đặn, ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, súp cá chép là thực phẩm rất tốt cho phụ nữ mang thai. Đặc biệt, không nên quan hệ vợ chồng vào lúc này.

– Vệ sinh vùng kín: Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày, để tránh tình trạng viêm nhiễm.

Trong một số trường hợp đặc biệt, các bác sĩ sẽ tiến hành một số xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân của chảy máu khi mang thai tháng đầu

– Xét nghiệm nước tiểu và máu của bà bầu để kiểm tra mức độ hormone.

– Kiểm tra mức độ mở cổ tử cung

– Siêu âm để kiểm tra tim thai

– Cần đến các cơ sở y tế ngay lập tức nếu có các triệu chứng: đau bụng, chảy máu nhiều, xuất huyết âm đạo, máu đông máu kèm theo dải, choáng hoặc ngất xỉu, sốt cao hay ớn lạnh.

– Một số phụ nữ bị chảy máu khi mang thai tháng đầu, đặc biệt là 3 tháng đầu tiên có khả năng gặp phải một tình huống tương tự trong ba tháng sau. Vì vậy, người mẹ mang thai cần đặc biệt chú ý.

Phòng ngừa ra máu khi mang thai tháng đầu cho bà bầu

Tuy chảy máu là chuyện bình thường nhưng dù sao mẹ bầu cũng nên tìm cách để hạn chế hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu tiên.

– Khám thai và siêu âm thai định kỳ để phát hiện và giải quyết các vấn đề mang thai bất thường từ sớm.

– Khám phụ khoa trước và trong thai kỳ để phát hiện bệnh phụ khoa để điều trị và theo dõi tình trạng bệnh.

– Đi khám thai định kỳ để kịp thời xử lý.

Nên theo một chế độ ăn uống – nghỉ ngơi hợp lý và phù hợp.

Bình Luận

Bình Luận

Khạc Đờm Ra Máu Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Thời tiết giá lạnh là điều kiện lý tưởng khiến nhiều mẹ bầu mắc các bệnh viêm đường hô hấp. Không ít chị em khạc đờm ra máu khi mang thai rất lo lắng. Liệu đây có phải dấu hiệu nguy hiểm và cần làm gì để xử lý?

Sức đề kháng giảm sút trong thời kỳ mang thai khiến mẹ bầu là đối tượng dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp. Ban đầu chỉ là dấu hiệu đau họng, ho, tiếp đến mẹ bầu khạc đờm ra máu khi mang thai. Đây đều là triệu chứng bệnh lý, bà bầu không được chủ quan.

Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu khạc đờm ra máu khi mang thai. Trong bất kỳ tình huống khạc đờm ra máu nào, mẹ bầu cũng cần đi khám để tìm hiểu nguyên nhân và có phác đồ điều trị triệt để.

Hormone mang thai khiến hệ miễn dịch trong cơ thể mẹ bầu bị suy giảm nghiêm trọng. Đây là điều kiện lý tưởng để các vi khuẩn, vi rút xâm nhập và tấn công bà bầu.

Nếu nhiễm virus Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa hoặc nhiễm nấm Aspergillus mẹ bầu sẽ khạc đờm ra máu khi mang thai. Tình trạng này đặc biệt xuất hiện vào sáng sớm.

Mẹ bầu làm việc trong môi trường thường xuyên nói nhiều, hoặc tiếp xúc với yếu tố gây ô nhiễm kéo dài khiến niêm mạc thanh quản tổn thương. Mẹ bầu bị mất giọng, ho, khạc đờm ra máu khi mang thai.

Bà bầu có thể yên tâm, bệnh viêm thanh quản có thể chữa khỏi, mặc dù thời gian điều trị kéo dài.

Bệnh viêm phế quản cũng là một trong những nguyên nhân khiến bà bầu nôn ra máu khi mang thai.

Nguyên nhân là do viêm đường dẫn khí vào trong phổi. Các đường dẫn khí bị viêm, gây bít tắc, co thắt và tắc nghén đường thở khiến bà bầu khó thở, ho có đờm, khạc đờm ra máu khi mang thai.

Bà bầu bị viêm phế quản cấp tính điều trị tích cực sẽ nhanh chóng khỏi bệnh, không để lại triệu chứng gì.

Ngược lại, nếu bị viêm phế quản mãn tính, bà bầu thường ho kéo dài từng cơn hoặc liên tục. Ho có đờm màu trắng đục, sau chuyển đờm nhầy màu vàng hoặc lẫn máu. Bệnh khó chữa dứt điểm, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai phụ.

Amidan là tổ chức bạch huyết tiết ra các kháng thể tự nhiên, ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn, vi rút. Tuy nhiên, do nằm ở vị trí giao nhau giữa đường ăn và đường thở, nếu không được chăm sóc và giữ gìn cẩn thận, mẹ bầu có nguy cơ bị viêm amidan.

Bà bầu bị giãn phế quản thường có phế quản sưng to, xuất tiết nhiều dịch nhầy. Từ đó chị em bị khó thở, thở khò khè, ho có đờm, khạc đờm ra máu, hơi thở hôi, người mệt mỏi.

Nếu mẹ bầu khạc đờm ra máu khi mang thai, sốt nhẹ, người mệt mỏi, sút cân nhanh chóng cần nghĩ đến bệnh lao phổi. Để biết chắc chắn bạn có mắc lao phổi không cần phải thực hiện các xét nghiệm chuyên khoa. Mẹ bầu mắc lao phổi rất nguy hiểm, cần điều trị sớm có thể khỏi bệnh.

Mẹ bầu sinh sống, làm việc trong môi trường nhiễm hóa chất độc hại, nhiễm nấm mốc, ký sinh trùng như vi khuẩn, vi rút…. Nguy cơ cao mắc bệnh viêm phổi. Thai phụ bị tổn thương tổ chức phổi có nhiều dấu hiệu bệnh như sốt cao, nôn ra máu, khạc đờm ra máu khi mang thai, khó thở, đau tức ngực ở vùng phổi bị viêm….

Có 20% bệnh nhân ung thư phổi có dấu hiệu cảnh báo ban đầu là khạc đờm ra máu vào sáng sớm. Ngoài ra, người bệnh còn thấy đau tức ngực, khó thở, ho ra đờm có máu, sút cân không rõ nguyên nhân.

Mẹ bầu có thể có dấu hiệu ung thư phổi nhưng chỉ được phát hiện khi mang thai. Vì vậy, hiện tượng khạc đờm ra máu khi mang thai hoặc ho ra máu khi mang thai ở bà bầu giai đoạn này bệnh đã trở nặng nghiêm trọng.

Một căn bệnh ung thư nữa mẹ bầu cũng cần đề phòng chính là ung thư vòm họng. Ngoài triệu chứng ho ra đờm có máu, bệnh còn khiến thai phụ bị đau họng, đau cổ, tai, sút cân nhanh chóng.

GỌI HOTLINE: 1900.4539 hoặc 033.249.6789

Cảm cúm là căn bệnh thường gặp khi mang thai. Bệnh thường gặp vào mùa thu đông, bà bầu cần chủ động phòng bệnh. Nội dung bài viết1 Cảm cúm là gì?2 Dấu hiệu nhận biết cảm cúm ở bà bầu3 Bà bầu bị cảm cúm có nguy hiểm không?4 Điều trị cho bà…

Mang thai mùa đông mẹ bầu sẽ gặp nhiều rắc rối hơn bình thường do thời tiết lạnh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ bầu mùa đông cần ghi nhớ những lưu ý sau đây khi đảm bảo thai kỳ an toàn, sinh nở thuận lợi. Đảm bảo giữ…

Ra Máu Đen Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Vì sao ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu?

Trong suốt thai kỳ, thỉnh thoảng chị em vẫn thấy mình bị ra máu. Đây là hiện tượng bình thường và không có gì đáng lo ngại. Chúng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, cần tìm hiểu chính xác nguyên nhân và có hướng xử lý kịp thời thì vấn đề ra máu không còn đáng lo ngai.

Đau quanh hố chậu, đau bụng dưới, ra máu đen trong 6 tháng đầu của thai kỳ là triệu chứng của tình trạng mang thai ngoài tử cung.

Đây là tình trạng cực kỳ nguy hiểm, chị em cần chấm dứt thai kỳ càng sớm càng tốt để đảm bảo sức khỏe và chuẩn bị cho những kỳ mang thai tiếp theo.

Nhau thai bị che phủ một phần hoặc toàn phần được gọi là nhau tiền đạo. Chúng gây ra tình trạng chảy máu âm đạo trong 3 tháng đầu. Hiện tượng này vô cùng nguy hiểm, có thể gây sinh non, sẩy thai, thai nhi suy dinh dưỡng. Quá trình vượt cạn sau này của chị em cũng gặp không ít khó khăn.

Tuyệt đối đừng nên xem thường hiện tượng ra máu đen ở những tháng đầu của thai kỳ. Vì rất có thể đây là dấu hiệu cảnh báo tình trạng động thai, sẩy thai. Đi kèm với ra máu đen là đau bụng dưới dữ dội, đau lưng hay chuột rút.

Thai chết lưu trong tử cung từ 24 – 48 giờ sẽ xuất hiện máu đen chảy ra âm đạo. Có thể xuất phát từ việc mẹ bầu mắc các bệnh mãn tính, rối loạn nội tiết tố, nhiễm sắc thể hay do thai phụ lớn tuổi.

Lúc này, chị em cần tìm đến các bác sĩ chuyên khoa uy tín để xử lý tình trạng lưu thai. Không nên để thai lưu nằm quá lâu trong tử cung sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng và các biến chứng nguy hiểm khác.

Thông thường, khi ra máu đen mẹ bầu sẽ không còn cảm giác ốm nghén hay các triệu chứng khi đang mang bầu. Khi thấy máu đen xuất hiện, chị em nên tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và có hướng xử lý thích hợp. Tuyệt đối không tự điều trị ở nhà vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của thai phụ.

Những lưu ý khi ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu

Như đã trình bày ở trên, ra máu đen khi mang thai 3 tháng đầu là dấu hiệu bất thường. Ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe thai nhi và cả mẹ bầu. Do đó, ngoài việc tìm đến các bác sĩ chuyên khoa, muốn có một thai kỳ và sinh nở an toàn, chị em cũng cần phải có một số kỹ năng chăm sóc sức khỏe của chính mình.

Trong suốt thai kỳ, chị em cần phải chú ý:

Vệ sinh vùng kín hằng ngày bằng dung dịch vệ sinh dịu nhẹ, dành riêng cho bà bầu. Nếu không có điều kiện, chị em có thể sử dụng nước ấm.

Tuyệt đối không thụt rửa âm đạo, không dùng các chất tẩy rửa quá mạnh.

Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Tránh vận động mạnh do 3 tháng đầu thai nhi còn chưa ổn định, nếu vận động mạnh hay làm việc quá sức sẽ ảnh hưởng đến bé.

Luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan. Dành thời gian thư giãn.

Quan hệ tình dục nhẹ nhàng, tránh thực hiện những động tác khó ảnh hưởng đến thai nhi. Bên cạnh đó, chị em cũng nên nhắc nhở nửa kia sử dụng bao cao su đẻ tránh lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Khám thai định kỳ để phát hiện các dấu hiệu bất thường

Lựa chọn địa chỉ khám thai uy tín, trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại. Có như thế mới đảm bảo có thể phát hiện ra được nFnaauhững bất thường trong thai kỳ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ra Máu Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Nguy Hiểm Không? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!