Bạn đang xem bài viết Postgraduate Là Gì? Postgraduate Khác Gì Với Master? được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Postgraduate là gì? Đây có lẽ là câu hỏi được khá nhiều bạn có ý định đi du học quan tâm tìm hiểu. Chuyên trang chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu rõ ràng thuật ngữ này.
Thời gian học ngắn – chú trọng ứng dụng và mang tính thực tiễn cao là những điều được dùng để mô tả về Postgraduate. Vậy thì rút cuộc Postgraduate là gì?
► Postgraduate là gì?
Postgraduate là 1 khóa học sau Đại học – Cao đẳng thường kéo dài từ 8 đến 12 tháng, với phương pháp giảng dạy chú trọng vào ứng dụng – thực hành và công việc thực tiễn tại doanh nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên trang bị, nâng cao các kỹ năng cần thiết, sẵn sàng làm việc thực tế sau khi tốt nghiệp.
Trong thời gian theo học Postgraduate, sinh viên được bố trí thực tập tại doanh nghiệp trong thời gian 3 tháng. Nếu đăng ký khóa vừa học vừa làm (Co-op), người học sẽ được trả lương trong thời gian thực tập – qua đó kiếm thêm thu nhập, tích lũy kinh nghiệm và là cơ hội thể hiện năng lực với nhà tuyển dụng.
Hiện có khá nhiều sinh viên tốt nghiệp Đại học tại Việt Nam chọn chương trình đào tạo Postgraduate để đi du học tại các quốc gia như: Canada, Úc, New Zealand…
Bạn đã hiểu Postgraduate là gì?
► 6 Điểm khác biệt giữa Postgraduate và Master
Khi nói đến khóa học sau Đại học, nhiều bạn thường lầm tưởng Postgraduate chính là chương trình đào tạo Thạc sĩ – Master. Thực tế Postgraduate và Master là 2 chương trình học hoàn toàn khác biệt:
Postgraduate
Master
Đối tượng theo học – Mục đích
Dành cho sinh viên đã tốt nghiệp Đại học – Cao đẳng, cần khóa học ngắn để làm quen với môi trường làm việc, nâng cao kiến thức, kỹ năng thực tế.
Chỉ dành cho sinh viên đã tốt nghiệp Đại học, mong muốn có bằng cấp cao hơn – tích lũy thêm kiến thức về quản lý hoặc hứng thú với việc nghiên cứu dài hơi.
Yêu cầu đầu vào
– Về học vấn:
Tùy thuộc vào ngành học – trường học, yêu cầu người học cần có
IELTS
6.0 – 6.5 trở lên.
Không cần có điểm
GMAT
hay GRE
– Về học vấn:
Điểm
GPA
Đại học từ 7.5 trở lên, IELTS 6.5 trở lên.
Cần có điểm GMAT (với ngành kinh doanh quản lý) hay GRE (ngành kỹ thuật) mức khá trở lên (tùy chuyên ngành – tùy trường cụ thể)
– Về hồ sơ và thủ tục: dễ dàng hơn, thường đi theo dạng visa không cần chứng minh tài chính
– Về hồ sơ và thủ tục:
Bài luận xin nhập học
CV/Resume
Thư giới thiệu
Bằng – bảng điểm đại học
Chứng chỉ tiếng Anh
GMAT (nếu có)
Thư trình bày nguyện vọng học…
– Về kinh nghiệm: không yêu cầu phải có kinh nghiệm làm việc.
Thời gian đào tạo
Ngắn hạn, thường từ 8 – 12 tháng
24 tháng (2 năm)
Tính học thuật
Thấp hơn so với các trường Đại học do chủ yếu tập trung vào tính ứng dụng của ngành.
Mang tính học thuật cao, yêu cầu đầu ra là công trình, luận án phải bảo vệ trước Hội đồng.
Học phí
Học phí chương trình đào tạo Postgraduate trong 1 năm thường bằng khoảng 50 – 70% so với học phí chương trình đào tạo Thạc sỹ.
Giá trị bằng cấp
Là chương trình học cấp chứng chỉ Certificate.
Là chương trình cấp bằng Degree.
Ms. Smile
Www Là Gì? Www Có Khác Gì Với Non
Khi truy cập vào một trang web bất kì, bạn thường hay thấy dòng kí tự WWW đứng ngay phía trước tên miền, tuy nhiên có đôi khi không cần phải gõ dòng này bạn cũng có thể vào được website. Vậy WWW là gì? Nó có quan trọng trong việc truy cập website hay không? Bài viết này WEBICO sẽ cùng bạn làm rõ các khái niệm này
WWW (Word Wide Web) là thuật ngữ dùng để chỉ toàn bộ các trang web trên toàn thế giới, có thể nói thuật ngữ này bao gồm khối lượng thông tin toàn cầu mà bất kì ai cũng có thể xem trên Internet. Toàn bộ các dữ liệu thông tin này được gọi là một hệ thống siêu văn bản mà để truy cập, người dùng cần sử dụng các trình duyệt web (web brower) và gõ các dòng địa chỉ tên miền cụ thể vào đó.
Sau khi gõ tên miền cũng như địa chi trang web, hệ thống sẽ nhận các thông tin (documents) tại ô địa chỉ (address) mà người sử dụng yêu cầu (tên miền website mà bạn vừa gõ), rồi sau đó chương trình sẽ tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) và hiển thị các thông tin trên màn hình máy tính của người xem. Người dùng có thể theo các liên kết siêu văn bản (hyperlink) trên mỗi trang web để nối với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi theo máy chủ trong một quá trình tương tác cụ thể.
WWW có khác gì với non-WWW hay không?Tuy nhiên hiện nay, khi truy cập vào một số trang web, dù bạn có gõ phần đầu “www” vào trước địa chỉ trang web hay không thì mạng Internet vẫn dẫn bạn về đúng trang web với các thông tin cần tìm. Đây goi là các trang web “non-WWW” . Hai hình thức này đều có thể giúp người dùng truy cập trang web một cách dễ dàng. Thông thường, các chuyên gia và nhà lập trình web vẫn khuyên dùng WWW trong tên miền thay vì non-WWW vì các lý do sau:
Non – WWW giống như cái tên viết tắt của WWW, khi sử dụng địa chỉ này, sẽ không có vấn đề gì về kĩ thuật nhưng về mặt hình thức, khách hàng và người dùng vốn vẫn quen thuộc và đánh giá cao đối với các trang web có tiền tố WWW. Vì vậy dùng WWW sẽ thể hiện sự đầy đủ và toàn vẹn hơn.
Khi một trang web phát triển tốt hay đã đến lúc các đơn vị sở hữu trang web đó cần thêm các trang con để mở rộng quy mô cũng như mô hình kinh doanh, các trang web sử dụng WWW trong tên miền sẽ hữu ích và tiện lợi trong việc này.
Giúp phân loại, phân vùng nội dung, dich vụ website với các dịch vụ khác, giúp thể hiện nội dung truyền tải khi người dùng truy cập website của bạn.
Đăng ký với Google
Có nghĩa là, bạn có thể “thỏa thuận” với Google tên miền nào bạn muốn tập trung vào để công cụ này tập trung đánh giá xếp hạng. Chỉ cần truy cập “Google Webmaster Tool”, tạo tài khoản và thiết lập lựa chọn để thông báo với Google phiên bản bạn muốn. Như vậy, thứ hạng (Rank) của website bạn sẽ được tính một cách chính xác hơn và phiên bản bạn ưu tiên sẽ được hiển thị trên kết quả tìm kiếm.
Có thể nói, WWW là khái niệm thú vị và đóng vai trò không thể thiếu trong một website cũng như quá trình truy cập Internet của người dùng. Khi có kiến thức về mảng này, chắc hẳn bạn sẽ không còn thắc mắc vì sao chúng ta cần có yếu tố này trong tên miền trang web và vì sao khi không gõ nó vẫn tự động điều hướng và hiển thị cho bạn.
– ? WEBICO – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ WEB HÀNG ĐẦU CHO DOANH NGHIỆP ?
? Địa chỉ: Mekong Tower, 235-241 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, chúng tôi ? Hotline: 1800 6016 ? Email: email@webico.vn ? Website: chúng tôi ➡ Facebook: https://www.facebook.com/webico.vn/
Liên lạc ngay với chúng tôi hoặc để lại thông tin của bạn, bộ phận tư vấn của WEBICO sẽ liên lạc lại ngay để giải đáp mọi thắc mắc! Trong trường hợp tổng đài BẬN LIÊN TỤC và QUÁ TẢI đơn hàng, vui lòng để lại thông tin của bạn thông qua email hoặc tin nhắn để chúng tôi có thể tìm lại bạn trong hàng ngàn khách hàng.
Intranet Là Gì ? Extranet Là Gì ? Khác Biệt Gì So Với Mạng Internet ?
Cả 3 khái niệm Intranet, Extranet và Internet đều là nói về mạng máy tính: Mạng máy tính là một hệ thống các máy tính được liên kết với nhau mục tiêu nhằm chia sẻ tài nguyên trên mạng và liên hệ giữa các chủ thể làm việc trên mạng
Internet: liên hệ nhiều mạng với nhau theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau
Mạng Intranet là mạng máy tính cục bộ dành cho các doanh nghiệp liên kết với khách hàng theo tiêu chuẩn của Internet .các doanh nghiệp sử dụng mạng để quản lý trong nội bộ doanh nghiệp và liên kết với bên ngoàI
Extranet là mạng máy tính mà nó liên kết những mạng Intranet của những đối tác kinh doanh thông qua Internet
Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về Intranet và extranet như sau:
Intranet là web (kho thông tin dữ liệu điện tử) sử dụng nội bộ (Internal Web)
Intranet là một mạng sử dụng nội bộ như LAN hay WAN thực hiện được các ứng dụng, nói cách khác các dịch vụ của Internet, chủ yếu là dịch vụ Web với giao thức truyền siêu văn bản – http (HyperText Transfer Protocol) và dịch vụ truyền File (FTP), E-Mail v.v..
Intranet là công nghệ của Internet triển khai sau bức tường lửa tạo nên năng suất làm việc cho các công ty.
Các tổ chức trên thế giới đã tìm ra được một phương pháp để tăng cường thông tin trong nội bộ cũng như với bên ngoài sử dụng công nghệ Web trong một hệ thống dữ liệu thông tin kiểu mới gọi là Intranet.
Intranet là một mạng nội bộ theo kiểu Internet được sử dụng như một “mạng ảo cá nhân” hiệu quả nhất (VPN-Virtual Private Network).
Intranet là sự mở rộng mới của công nghệ Internet cung cấp khả năng chia sẻ thông tin trong nội bộ của một tổ chức.
Có nhiều cách định nghĩa nhưng thực chất Intranet là một mạng nội bộ để các nhân viên trong một công ty hay một tổ chức xây dựng và chia sẻ thông tin chứa trên các cơ sở dữ liệu riêng theo phương pháp của WorldWideWeb của Internet, có nghĩa là sử dụng ngôn ngữ phát triển siêu văn bản – HTML(HyperText Markup Language), giao thức truyền siêu văn bản HTTP và giao thức TCP/IP. Tính chất quan trọng của Intranet là phải có kế hoạch để bảo vệ thông tin nội bộ, không cho phép những người không được phép truy nhập cơ sở dữ liệu của mình. Có nhiều cách ngăn chặn như dùng mật khẩu, các biện pháp mã hoá hay bức tường lửa (nhưng bức tường lửa rất khó ngăn chặn “người nhà”). Một biện pháp bảo vệ hữu hiệu truyền thống là chính sách và hệ thống quyết định cho ai được vào lĩnh vực dữ liệu nào.
Extranet là mạng trao đổi qua internet nhưng có bảo mật những thông tin nội bộ của mạng
Một cách hiểu nhanh gọn về sự khác nhau giữa Intranet và Extranet :
Intranet nói chung là mạng nội bộ. Nó có thể là nguồn chia sẻ thông tin dựa trên môi trường web, nó cũng có thể chỉ là sự liên kết giữa các máy tính để chia sẻ dữ liệu (copy files và in ấn). Việc gán ghép khái niệm “web” ngay khi nói đến “Intranet” là không còn chính xác nữa.
Intranet cũng sử dụng giao thức TCP/IP như Internet và có thể hỗ trợ mọi dịch vụ như những gì có trên Internet (trừ kho tàng dữ liệu khổng lồ được chia sẻ trên Internet), nhưng theo mặc định thì tách biệt với Internet. Có thể cài đặt để một mạng Intranet sử dụng được Internet, nhưng đấy lại là chuyện khác.
Đi kèm với khái niệm “Intranet” ngày nay, còn có khái niệm “Extranet”, là một sự mở rộng của Intranet.
Fob Là Gì Và Cif Là Gì Cùng Với Sự Khác Nhau Giữa Chúng
Khái niệm CIF là gì được hiểu là CIF – viết tắt của điều kiện giao hàng, có nghĩa là giao hàng tại cảng dỡ hàng: Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí). Nó thường được viết liền với một tên cảng biển nào đó, chẳng hạn: Cảng Hai Phòng, Cảng London, Cảng Sài gòn…
CIF vs FOB khác nhau gìRất nhiều bạn hiểu nhầm về vị trí chuyển rủi ro và trách nhiệm của cif incoterms vs fob. Các bạn thường nghĩ rằng hàng hoá phải qua đến cảng đến mới hết trách nhiệm. Tuy nhiên vị trí chuyển rủi ro là tại cảng xếp hàng, người bán chỉ có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng.
Ví dụ như CIF Hải Phòng, bạn hiểu rằng người bán sẽ mua bảo hiểm và chuyển hàng đến cảng Hải Phòng, người mua nhận hàng và làm tiếp thủ tục từ địa điểm giao hàng này.
Còn về FOB là gì? FOB – Free On Board ( hoặc Freight on Board) là điều kiện giao hàng miễn trách nhiệm của người bán khi hàng đã lên boong tàu. Có nghĩa là hàng chưa lên tàu thì mọi trách nhiệm thuộc về người bán (seller), sau khi hàng đã lên tàu thì tất cả rủi ro, trách nhiệm chuyển cho người mua (buyer).
Lan can tàu là điểm chuyển rủi ro của điều kiện FOB. Giá FOB không bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm tới điểm đến, người mua phải chịu phí thuê phương tiện chuyên chở, phí bảo hiểm hàng hoá và các chi phí phát sinh khác trong quá trình chuyên chở.
Ví dụ FOB Cát Lái có nghĩa cảng xếp hàng là Cát Lái vị trí chuyển rủi ro người bán Việt Nam cho khách hàng nước ngoài tại cảng Cát Lái của Việt Nam, FOB ShangHai (cảng xếp hàng Shanghai)
Hiểu về định nghĩa về CIF và FOB là gì? Chúng đều có điểm tương đồng ở việc đều chuyển rủi ro từ người bán sang người mua khi hàng hóa đã được đặt trên tàu, nhưng chi phí giữa hai điều kiện này của người bán và người mua sẽ khác nhau. Việc trả tiền cho chi phí vận tải hàng hóa và mua bảo hiểm, ở điều kiện FOB người mua sẽ chi trả, còn ở cif term thì người bán là người chịu chi phí này.
Khi sử dụng FOB, bên mua sẽ có lợi, sẽ giảm được giá thành hàng hóa khi thuê được tàu giá cả phù hợp. Và điều kiện FOB phổ biến cho các công ty khi nhập khẩu. Còn xuất khẩu, sẽ sử dụng CIF.
Cập nhật thông tin chi tiết về Postgraduate Là Gì? Postgraduate Khác Gì Với Master? trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!