Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Prp Là Gì? Có An Toàn Không? Câu Trả Lời Từ Bác Sĩ Da Liễu được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
PRP là gì?Huyết tương giàu tiểu cầu, hay phương pháp trẻ hóa da PRP (platelet-rich plasma) – cấy máu tự thân vào cơ thể, được cho là có tác dụng thúc đẩy quá trình hình thành mạch máu mới, kích thích sản sinh collagen, nguyên bào sợi, PRP có tác dụng giúp phục hồi tổn thương, chống lão hóa như nám tàn nhang và cải thiện cho làn da.
Huyết tương là một phần của máu, có chứa các yếu tố (protein) đặc biệt, có tác dụng giúp làm đông máu. Nó cũng chứa các protein hỗ trợ sự tăng trưởng của tế bào da. Các nhà nghiên cứu đã tạo ra phương pháp trẻ hóa da PRP-cấy máu tự thân vào cơ thể bằng cách chiết tách huyết tương từ máu và cô đặc nó.
Ý tưởng khi sử dụng phương pháp này là tiêm PRP vào các mô bị tổn thương, việc này sẽ có tác dụng kích thích cơ thể tái tạo, sản sinh những tế bào da mới và phục hồi vết thương nhanh chóng và an toàn cho làn da. Các nhà nghiên cứu cho rằng, những yếu tố tăng trưởng mô tập trung nhiều trong mũi tiêm này sẽ có tác dụng giúp kích thích các mô của cơ thể có thể được tái tạo và lành nhanh hơn.
Cơ chế hoạt động của phương pháp PRPTiểu cầu là những tế bào máu có một số vai trò trong cơ thể. Một là thúc đẩy quá trình đông máu để cơ thể không bị chảy máu quá mức khi bị cắt vào mạch máu. Hai là chứa các protein có tác dụng giúp vết thương mau lành.
Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng khi thực hiện tiêm nồng độ cao tiểu cầu vào những vùng bị viêm hoặc mô bị tổn thương sẽ có khả năng tác dụng kích thích thúc đẩy vết thương của cơ thể mau lành.
PRP trẻ hóa da-cấy máu tự thân vào cơ thể, PRP được thực hiện bằng cách lấy một lượng máu nhỏ của cơ thể người cần điều trị, đưa máu vào máy ly tâm hoặc thiết bị chuyên dụng khác và quay với tốc độ cao. Quá trình này được thực sẽ có tác dụng giúp tách tiểu cầu ra khỏi các thành phần khác của máu. Phần tiểu cầu đậm đặc sau đó được tiêm vào vùng cơ thể cần điều trị.
Với hàm lượng là huyết tương giàu tiểu cầu PRP cao, có thể gấp từ 5 đến 10 lần so với máu chưa qua xử lý, các chuyên gia da liễu cho rằng lượng lớn tiểu cầu này có khả năng kích thích làm tăng tốc độ chữa lành các mô cơ thể.
Mục đích của phương pháp PRP là gì?Các nhà nghiên cứu đang thử sử dụng tiêm PRP-cấy máu tự thân vào cơ thể với mục đích của phương pháp PRP điều trị cho một số bệnh như:
Rụng tóc: Các chuyên gia da liễu đã tiêm PRP vào da đầu để thúc đẩy sự phát triển của tóc và ngăn ngừa rụng tóc. Theo nghiên cứu năm 2014 chỉ ra rằng tác dụng của việc tiêm PRP trong việc điều trị chứng rụng tóc phụ thuộc androgen (hormone nam), còn được gọi là rụng tóc kiểu nam.
Trị sẹo: Phương pháp PRP có vai trò giúp tăng tốc độ chữa lành vết thương trên cơ thể và PRP có tác dụng giúp lấp đầy sẹo rỗ hiệu quả cao hơn rất nhiều nhờ vào các tiểu cầu tự thân chứa các yếu tố kích thích tăng trưởng, từ đó thúc đẩy quá trình tái tạo mô trên cơ thể. Tại Grace Skincare Clinic, khi sử dụng phương pháp lăn kim kết hợp phương pháp trẻ hóa da PRP đã giúp trị sẹo thành công cho nhiều khách hàng.
Tổn thương gân: Gân là những dải mô dày và dai kết nối giữa cơ và xương của cơ thể. Thời gian hồi phục của chúng thường rất chậm sau chấn thương. Các chuyên gia da liễu đã sử dụng phương pháp làm đẹp bằng phương pháp tiêm PRP để trị các vấn đề mãn tính về gân, chẳng hạn như hội chứng “tennis elbow” (viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay – tình trạng viêm hoặc rách khối gân cơ duỗi tại vị trí bám của gân cơ vào mỏm lồi cầu ngoài xương cánh tay, hay gặp ở người chơi tennis), viêm gân Achilles ở cổ chân và “jumper’s knee” (đầu gối của vận động viên nhảy xa – tình trạng viêm gân bánh chè, hay gặp ở những người thường sử dụng động tác của đầu gối nhanh, mạnh, liên tục), hoặc đau gân bánh chè ở đầu gối.
Chấn thương cấp tính: Các chuyên gia da liễu đã sử dụng phương pháp làm đẹp bằng tiêm PRP để điều trị các chấn thương thể thao cấp tính, chẳng hạn như căng nhóm cơ đùi sau hoặc bong gân đầu gối.
Phục hồi sau phẫu thuật: Đôi khi các chuyên gia da liễu sử dụng phương pháp tiêm PRP sau khi thực hiện phẫu thuật để phục hồi một gân bị rách (chẳng hạn như rách chóp xoay ở vai – phức hợp gồm 4 gân cơ: trên gai, dưới gai tròn bé và dưới vai) hoặc dây chằng (chẳng hạn như dây chằng chéo trước – ACL).
Viêm xương khớp (osteoarthritis): Các chuyên gia da liễu đã tiêm PRP vào đầu gối của những người bị viêm xương khớp. Một nghiên cứu năm 2023 cho thấy hiệu quả của tiêm PRP có tác dụng hơn tác dụng của tiêm acid hyaluronic (một phương pháp làm đẹp truyền thống) trong điều trị viêm xương khớp. Tuy nhiên, thử nghiệm này chỉ gồm một nhóm nhỏ 160 người, vì vậy cần PRP được thực hiện những thử nghiệm lớn hơn để có thể kết luận.
Điều quan trọng cần lưu ý là không có cách sử dụng nào trong số này được chứng minh chắc chắn là mang lại kết quả. Các bác sĩ có chuyên môn sẽ căn cứ vào tình trạng sức khoẻ và các vấn đề của bạn để đưa ra những giải pháp thích hợp.
Quy trình tiêm PRP
Trước khi phương pháp PRP được thực hiện, chuyên gia y tế sẽ lấy mẫu máu của bạn. Lượng máu phụ thuộc vào vị trí sẽ tiêm PRP. Ví dụ, sử dụng lượng máu của cơ thể được lấy để tiêm vào da đầu trong một nghiên cứu năm 2014 là 20 ml – lớn hơn một thìa cà phê một chút.
Máu được đưa vào máy ly tâm. Đây là một thiết bị có tốc độ quay rất nhanh, có tác dụng giúp phân tách các thành phần của máu. Quá trình này mất khoảng 15 phút.
Sử dụng huyết tương được tách ra và chuẩn bị để tiêm vào vùng cần điều trị.
Các chuyên gia Da liễu thường sẽ sử dụng các phương tiện hình ảnh như siêu âm để xác định vị trí cụ thể để tiêm, chẳng hạn như gân. Sau đó, chuyên gia sẽ tiến hành quá trình tiêm PRP vào vùng điều trị.
Theo Emory Healthcare, quá trình này thường mất khoảng một giờ.
Công nghệ PRP tại Grace Skincare ClinicTại Grace Skincare Clinic, tất cả các trường hợp áp dụng công nghệ PRP trẻ hóa da bằng máu tự thân được thực hiện trực tiếp bởi Bác sĩ Da liễu CK1 Hun Kim Thảo – người có hơn 15 năm kinh nghiệm và trên 30.000 ca điều trị các vấn đề về da liễu thành công . Bác sĩ Thảo cũng là người lên phác đồ điều trị để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho khách hàng.
Grace Skincare Clinic sử dụng lượng huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) đã được hoạt hóa, đạt tiêu chuẩn về chất lượng nên đem lại kết quả điều trị cao và an toàn cho khách hàng. Với PRP đã được hoạt hóa, tiểu cầu giải phóng tốt các nhân tố tăng trưởng, đồng thời loại bỏ hoàn toàn xác tiểu cầu, những tế bào bạch cầu và hồng cầu còn sót lại. Nếu PRP chưa được hoạt hóa, tiểu cầu chưa được kích hoạt để được giải phóng các yếu tố tăng trưởng ra ngoài, có thể còn chứa những tế bào bạch cầu nên khó tránh khỏi tình trạng viêm da sau khi sử dụng.
Lăn kim PRP trị sẹo – Liệu pháp tái tạo làn da hiệu quả
Hỏi: Chào bác sĩ, em tên Kim Anh, năm nay 27 tuổi. Em bị sẹo mụn lâu năm, đã điều trị bằng nhiều phương pháp mà vẫn không khỏi. Em tình cờ biết đến phương pháp lăn kim prp để điều trị sẹo. Bác sĩ cho em hỏi lăn kim tế bào gốc prp là…
Các bác sĩ tại Grace Skincare Clinic áp dụng và thực hiện phương pháp trẻ hóa da bằng công nghệ PRP kết hợp với lăn kim cho các trường hợp:
Điều trị các vấn đề về sẹo mụn
Các vấn đề về trẻ hóa da, có tác dụng giúp cho làn da sáng mịn màng
Cải thiện các vấn đề về lão hóa: kích thích sản sinh collagen cải thiện các nếp nhăn, nhăn da, chảy xệ
Thu nhỏ lỗ chân lông
Làm cho làn da sáng hơn, đều màu da
Điều trị các vấn đề về hư hại da: làm mờ các vết nám tàn nhang
Điều trị rụng tóc an toàn và hiệu quả
Một số câu hỏi thường gặp về phương pháp PRP Các tác dụng phụ có thể xảy ra của phương pháp PRP là gì?PRP là chất tự thân, có nghĩa là PRP có chứa những chất được lấy trực tiếp từ chính cơ thể của người được điều trị. Điều này làm giảm nguy cơ kích ứng có thể xảy ra khi tiêm so với các loại thuốc khác, chẳng hạn như cortisone hoặc acid hyaluronic.
Nhiễm trùng
Tổn thương thần kinh
Đau tại vị trí tiêm
Tổn thương mô
Tôi có nên thực hiện phương pháp PRP tại nhà không?Bác sĩ da liễu khuyên rằng việc khi sử dụng phương pháp PRP trẻ hóa da chỉ nên thực hiện ở những cơ sở y tế đảm bảo chất lượng, trung tâm da liễu uy tín để đảm bảo quy trình chuẩn y khoa.
Việc tự thực hiện thủ thuật phương pháp PRP tại nhà khi không đủ kiến thức chỉ khiến bạn tự hủy hoại làn da mình. Thậm chí còn có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng hơn như: viêm da, nhiễm trùng da, thậm chí là nhiễm trùng máu.
Phương pháp này đang được áp dụng phổ biến ở nhiều Spa và thẩm mỹ viện. Tuy nhiên, các bác sĩ tại Grace Skincare Clinic khuyên rằng nếu bạn còn chưa hiểu rõ về phương pháp làm đẹp này, tốt hơn hết bạn nên đến bệnh viện da liễu hoặc phòng khám da liễu uy tín để được các bác sĩ tư vấn, đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho từng tình trạng da.
Thời gian phục hồi đối với tiêm PRP là bao lâu?Vì tiêm PRP có mục đích nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi vết thương hoặc để có tác dụng kích thích tăng trưởng, bạn có thể không nhận thấy sự khác biệt ngay lập tức sau khi tiêm. Tuy nhiên, trong vài tuần hoặc vài tháng, khách hàng có thể quan sát thấy vùng da tại vị trí tiêm có tác dụng cải thiện rõ rệt hơn hoặc mọc nhiều tóc hơn sau khi thực hiện tiêm PRP.
Nếu bạn còn thắc mắc các vấn đề về phương pháp PRP trẻ hóa da hoặc muốn cải thiện, trẻ hoá làn da, vui lòng liên hệ với phòng khám để được đội ngũ y khoa và các Bác sĩ của chúng tôi hỗ trợ.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Da liễu Hun Kim Thảo
Liên Hệ Tư Vấn
Grace Skincare Clinic Phòng khám da liễu quốc tế sử dụng thiết bị và công nghệ đạt chuẩn FDA & CE
102ABC Cống Quỳnh, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Đặt lịch: https://www.graceskinclinic.com/book-now SDT: 02822-531-223 Hotline: 0961-796-809
Giúp Bạn Trả Lời Câu Hỏi Sĩ Quan Quân Đội Là Gì?
Việc làm Công chức – Viên chức
1.1. Thuật ngữ sĩ quan nói chungSĩ quan là người cán bộ phục vụ trong Lực lượng Vũ trang của một quốc gia có chủ quyền. Sĩ quan hoạt động ở trong lĩnh vực quân sự và đảm nhiệm những chức vụ lãnh đạo, quản lý, chỉ huy, có thể trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ được Nhà nước tại Quốc gia đó phong quân hàm từ cấp Úy, Tá, Tướng.
Ở nhiều quốc gia, ở dưới cấp sĩ quan thường sẽ có cấp Hạ sĩ quan. Cấp này thường gồm có: Thượng sĩ, Trung sĩ và Hạ sĩ.
1.2. Sĩ quan trong Quân đội Việt Nam là gì?Trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, sĩ quan chính là người cán bộ hoạt động, công tác và làm việc trong Đảng Cộng sản Việt Nam. Họ phục vụ cho Nhà nước Việt Nam và hoạt động trong mảng quân sự. Người sĩ quan chính là lực lượng nòng cốt giúp xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
2. Một số thông tin về sĩ quan Quân đội 2.1. Vị trí, chức năng của sĩ quan Quân độiNgười sĩ quan Quân đội đảm nhiệm những chức vụ sau: Lãnh đạo, chỉ huy và quản lý. Họ trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ như là: Lái máy bay, tàu chiến ngầm, làm công tác điện báo,… để đảm bảo cho Quân đội nhân dân Việt Nam luôn ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tất cả các nhiệm vụ được giao phó.
2.2. Ngành và cấp bậc của sĩ quanTrong cấp bậc sĩ quan có những nhóm ngành sau:
Một số thông tin về sĩ quan Quân đội
Các cấp bậc sĩ quan bao gồm 12 cấp:
3. Điều kiện để trở thành một người sĩ quan quân độiCăn cứ vào rất nhiều Điều luật, Thông tư, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã đưa ra điều kiện để một người có thể trở thành sĩ quan quân đội. Vậy những cơ sở đó là gì?
– Thông tư số 140/2015/TT-BQP về việc tuyển chọn, gọi công dân đi nhập ngũ
– Luật nghĩa vụ quân sự ban hành năm 2023
– Luật sửa đội và bổ sung của Luật Sĩ quan Quân đội Việt Nam số 19/2008/QH12 của Quốc Hội
– Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam theo số 16/1999/QH10 của Quốc Hội
– Thông tư 153/2007/TT-BQP của Bộ Quốc phòng
3.2.1. Tiêu chuẩn xét tuyển sĩ quan quân độiCăn cứ vào Điều 12, theo luật Sĩ quan Quân đội chúng ta sẽ biết được rằng Quân đội Nhân dân có quy định như thế nào về tiêu chuẩn của một người sĩ quan?
– Bản lĩnh chính trị vững vàng; trung thành tuyệt đối với Tổ Quốc, Nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam và với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tinh thần cảnh giác cách mạng cao, luôn sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
– Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; luôn gương mẫu chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật Nhà nước; phát huy dân chủ, giữ nghiêm những kỷ luật trong quân đội; luôn tôn trọng, đoàn kết cùng nhân dân, đồng đội, luôn xây dựng uy tín tốt để quần chúng tín nhiệm.
– Có trình độ chính trị, khoa học quân sự; có khả năng trong việc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin; áp dụng các kiến thức, trình độ đó để thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng và quân đội nhân dân. Đồng thời, người sĩ quan cần phải có kiến thức toàn diện về mọi mặt, bao gồm kinh tế, xã hội, pháp luật,… ; đã tốt nghiệp chương trình đào tạo đối với từng chức vụ, đồng thời có năng lực hoạt động thực tiễn.
– Lý lịch rõ ràng, có sức khỏe tốt.
b. Những tiêu chuẩn với từng chức vụ của người sĩ quan
Dựa vào Thông tư 153/2007/TT-BQP chúng ta có thể nắm rõ các tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức vụ của người sĩ quan như sau:
a. Về việc chuyển đổi chế độ quân nhân chuyên nghiệp:
– Đối tượng, điều kiện để xét chuyển đổi sang chế độ quân nhân chuyên nghiệp được thực hiện theo khoản 1, khoản 2 tại Điều 6 của Nghị định 18/2007/NĐ-CP.
+ Xét chuyển theo thời gian hàng năm, tiến hành từ 1 cho đến 2 đợt xét. Thời điểm thực hiện xét duyệt sẽ được quy định bởi Bộ Tổng tham mưu.
+ Xét chuyển các đối tượng là học viên ở các học viên, trường đào tạo thuộc Quân đội hoặc ngoài Quân đội theo đúng kế hoạch đào tạo của Bộ Quốc Phòng.
+ Đối với những trường hợp khác và các đối tượng thuộc trường hợp đặc biệt thì việc xét tuyển còn tùy vào những yêu cầu, nhiệm vụ của Quân đội, do Thủ trưởng Bộ Tổng tham mưu đưa ra quyết định.
3.2.2. Thăng quân hàm cho sĩ quan tại ngũChúng ta căn cứ vào Điều 17 của Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam để biết rõ về thời gian được thăng quân hàm và các mức quân hàm của người sĩ quan bên cạnh việc hiểu rõ sĩ quan Quân đội là gì.
Điều kiện trở thành sĩ quan quân đội
a. Các điều kiện thăng quân hàm cho các sĩ quan tại ngũ
– Đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn được quy định tại Điều số 12 của Luật Sĩ quan Quân đội
– Có cấp bậc quân hàm ở hiện tại thấp hơn so với cấp quân hàm cao nhất đối với chức danh, chức vụ đang điểm nhiệm
– Có đủ thời hạn để xét thăng quân hàm, theo quy định tại Khoản 2 Điều 17
b. Thời gian xét thăng quân hàm cho sĩ quan tại ngũ
– Thiếu uy thăng lên Trung úy: 2 năm
– Trung úy thăng lên Thượng úy: 3 năm
– Thượng úy thăng lên Đại úy: 3 năm
– Đại úy thăng lên Thiếu tá: 4 năm
– Thiếu tá thăng lên Trung tá: 4 năm
– Trung tá thăng lên Thượng tá: 4 năm
– Thượng tá thăng lên Đại tá: 4 năm
– Đại tá thăng lên Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân: 4 năm (tối thiểu)
– Thiếu tướng và Chuẩn Đô đốc Hải Quân thăng lên Trung tướng và Phó Đô đốc Hải quân: 4 năm (tối thiểu)
– Trung tướng và Phó Đô đốc Hải quân thăng lên Thượng tướng và Đô đốc Hải quân: 4 năm (tối thiểu)
– Thượng tướng và Đô đốc Hải quân thăng lên Đại tướng: 4 năm (Tối thiểu)
Thời gian mà người sĩ quan học tại trường sẽ được tính cả vào trong thời hạn để xét tuyển thăng quân hàm.
Đối với sĩ quan tại ngũ thì việc xét thăng quân hàm từ cấp Đại tá lên Thiếu tướng và Chuẩn Đô đốc Hải quân không quá đội tuổi 57. Sĩ quan quân đội nếu như tạo ra được những thành tích đặc biệt xuất sắc trong suốt thời gian hoạt động thì sẽ được đưa vào diện xét duyệt để thăng quân hàm vượt bậc. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo không vượt quá so với mức quân hàm cao nhất tại chức danh, chức vụ đang đảm nhiệm.
4. Sĩ quan chia ra thành bao nhiêu ngạchNhững nhóm ngành, cấp bậc quân hàm dành cho chức vụ sĩ quan được quy định chung đó là sĩ quan sẽ được giao cho các chức vụ thấp hơn so với chức vụ đang đảm nhận; chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất phải thấp hơn so với cấp quân hàm hiện tại của sĩ quan.
Theo quy định, người sĩ quan Quân đội sẽ được Nhà nước phong Quân hàm với 3 cấp. Các cấp được phong lần lượt sẽ là cấp Úy và cấp Tá, cấp Tướng. Về cấp hiệu, phù hiệu, quân phục và giấy chứng nhận sĩ quan sẽ được Chính phủ trực tiếp Quy định.
Ngạch sĩ quan quân đội
Căn cứ vào Quy định của Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam năm 1999, cấp bậc sĩ quan được chia ra làm 2 ngạch là sĩ quan tại ngũ và dự bị. Trong đó, ngạch sĩ quan tại ngũ chỉ về những đối tượng là sĩ quan, hiện đang là lực lượng thường trực, quân đội chính là đơn vị công tác của sĩ quan tại ngũ và họ thuộc trường hợp được biệt phái. Còn sĩ quan dự bị sẽ gồm các sĩ quan nằm trong lực lượng dự bị, đã được đăng lý và huấn luyện để sẵn sàng đáp ứng khi được huy động vào phục vụ tại ngũ.
5. Phân biệt sĩ quan và Quân nhân chuyên nghiệpVậy nội dung tiếp theo sẽ giúp bạn phân biệt rõ ràng giữa hai khái niệm, hai chức vị là sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp. Đây đều là những chức vụ phổ biến, cơ bản nhất của hàng ngũ quân đội Nhân dân Việt Nam, chính vì thế mà việc tìm hiểu về chúng và phân biệt rạch ròi giữa chúng sẽ là điều cần thiết.
5.1. Phân biệt qua khái niệmNhư đã đề cập ở nội dung mục trên, có lẽ các bạn đều nắm rõ sĩ quan trong vai trò là người cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Sĩ quan hoạt động trong lĩnh vực quân sự và được phong quân hàm các cấp: từ Úy đến Tá và cao nhất là cấp Tướng.
Còn Quân nhân chuyên nghiệp chính là người công dân Việt Nam có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật phục vụ trong Quân đội Nhân dân. Người quân nhân chuyên nghiệp sẽ được tuyển vào và làm việc theo chức danh và được Nhà nước phong cho quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp.
Phân biệt sĩ quan và Quân nhân chuyên nghiệp
5.2. Phân biệt thông qua vị trí và chức năngĐược xác định là một lực lượng nòng cốt của quân đội, đồng thời là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ của quân đội phụ trách việc đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo, chỉ huy và quản lý, thực hiện các nhiệm vụ nhằm đảm bảo cho quân đội luôn trong tâm thế sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Quân nhân chuyên nghiệp lại được xác định là lực lượng nòng cốt trong đội ngũ chuyên môn, nghiệp vụ về kỹ thuật. Chức năng của họ là đảm bảo cho công tác quản lý, lãnh đạo, chỉ huy. Đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác để sẵn sàng chiến đấu, phục vụ cho việc chiến đấu cũng như những nhiệm vụ khác của quân đội.
Do sĩ quan nắm giữ vai trò là lực lượng cán bộ nguồn chủ chốt thực hiện việc chỉ huy, lãnh đạo, quản lý trong quân đội cho chúng ta có thể hiểu được rằng, Quân nhân chuyên nghiệp tùy vào từng vị trí công việc khác nhau sẽ chịu sự quản lý của lực lượng sĩ quan tương ứng.
Địa Chỉ Khám Da Liễu Có Bác Sĩ Điều Trị Rụng Tóc Giỏi Tại Tphcm
Theo các nghiên cứu, trung bình vòng đời của mỗi sợi tóc kéo dài 2-6 năm, sau khoảng thời gian này sợi tóc sẽ rụng đi để tóc mới mọc lên, vì vậy rụng tóc là quá trình sinh lý bình thường. Số lượng sợi tóc rụng tự nhiên khoảng 30 sợi mỗi ngày.
Nếu bệnh nhân phát hiện tình trạng tóc rụng hàng loạt, vuốt tóc, chải tóc thông thường cũng khiến tóc rụng nhiều, trên sàn nhà luôn thấy tóc rụng, số lượng sợi tóc rụng vượt quá 100 sợi mỗi ngày, thậm chí lộ da đầu thì đây là rụng tóc bệnh lý cần tìm hiểu nguyên nhân và điều trị kịp thời, nếu không bệnh nhân sẽ phải đối mặt với chứng hói đầu.
Nguyên nhân gây rụng tóc bệnh lý rất đa dạng, có thể do bệnh nhân mắc phải những vấn đề sau:
Triệu chứng rụng tóc gây hói đầu
ĐÂU LÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ RỤNG TÓC HIỆU QUẢ?Để điều trị chứng bệnh rụng tóc, bệnh nhân cần đi khám tại những cơ sở y tế có bác sĩ điều trị rụng tóc giỏi, nhằm xác định đúng loại bệnh lý gây hiện tượng rụng tóc và điều trị theo phác đồ khoa học.
Căn cứ vào từng bệnh lý, các chuyên gia da liễu hàng đầu tại TPHCM sẽ áp dụng những phương pháp sau đây để điều trị rụng tóc:
Bio Hair – phương pháp điều trị rụng tóc hói đầu hiệu quả nhất hiện nay
NÊN CHỌN CƠ SỞ Y TẾ NÀO Ở TPHCM CÓ BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ RỤNG TÓC HIỆU QUẢ?Hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế chuyên khoa da liễu thực hiện điều trị rụng tóc đem lại hiệu quả khá tốt. Trong đó Phòng Khám Da Liễu thăng long (575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Quận 10, chúng tôi được đánh giá là cơ sở y tế tư nhân đạt chất lượng cao, có bác sĩ điều trị rụng tóc giàu kinh nghiệm, đem lại sự tự tin cho hàng ngàn bệnh nhân mỗi năm.
Đôi nét về bác sĩ điều trị rụng tóc tại thăng long:
Phòng Khám thăng long có bác sĩ điều trị rụng tóc giỏi
++ Bác sĩ điều trị rụng tóc tại phòng khám từng chuyên tu tại nước ngoài nên có trình độ rất cao, xác định bệnh lý chuẩn và đưa ra phác đồ thích hợp nhất cho từng bệnh nhân.
++ Những thông tin bệnh nhân còn thắc mắc đều được bác sĩ điều trị rụng tóc giải đáp cụ thể trong quá trình khám chữa.
++ Quá trình hồi phục của bệnh nhân được các bác sĩ điều trị rụng tóc theo dõi sát sao, có những điều chỉnh phù hợp theo từng giai đoạn, đảm bảo đẩy lùi bệnh nhanh nhất.
Bên cạnh đó, phòng khám còn đạt được những ưu điểm sau làm hài lòng đông đảo bệnh nhân:
♦ Phòng khám mở cửa từ 8h-20h hàng ngày, thích hợp cho nhiều bệnh nhân sắp xếp đến khám chữa.
♦ Các loại thuốc và thiết bị chữa trị rụng tóc đều được kiểm soát chất lượng chặt chẽ, đảm bảo giúp bệnh nhân phục hồi nhanh nhất.
♦ Chi phí khám chữa tại thăng long khá vừa phải, không thu thêm phí ngoài giờ hành chính, tạo điều kiện cho nhiều bệnh nhân được khám chữa..
Da Hỗn Hợp Thiên Khô Chăm Sóc Thế Nào Theo Bác Sĩ Da Liễu
Hỏi:
Thưa bác sĩ, em là My, 20 tuổi. Da em là da hỗn hợp, thường hay bong tróc nhẹ ở hai bên má nên em nghĩ là da em thuộc da hỗn hợp thiên khô nhưng vẫn chưa chắc chắn lắm. Bác sĩ có thể giải đáp giúp em da hỗn hợp thiên khô là gì và cách phân biệt về da hỗn hợp thiên khô da và thiên dầu, cũng như cách chăm sóc làn da hỗn hợp thiên khô đúng cách được không ạ?
(My, 20 tuổi, Tp.HCM)
Bác sĩ Da liễu Hun Kim Thảo, Giám đốc Y khoa tại Grace Skincare Clinic giải đáp:
Thế nào là da hỗn hợp?Da hỗn hợp là loại da có vùng thiên khô và dầu, có tỷ lệ dầu và nước phân bổ không đều. Những vấn đề thường gặp về da hỗn hợp dễ hình thành vết nhăn, vết chân chim, mụn và nhờn bóng và dễ đổ dầu ở khu vực vùng chữ T, vùng da khô ráp, nổi mẩn đỏ ở hai bên má.
Một số biểu hiện của da hỗn hợp gồm:
Lỗ chân lông to và nhờn, vùng da dầu vùng T-zone (trán, mũi, cằm)
Vùng U-zone (hai bên má hoặc cằm) sẽ khô hơn bình thường
Có mụn đầu đen
Đây là loại da thường xuất hiện mụn trứng cá
Về da hỗn hợp thì da hỗn hợp chính là loại da rất phổ biến ở Việt Nam với đa phần là da hỗn hợp thiên dầu, vào mùa hè khi không khí nóng bức kích thích khiến da sản sinh nhiều dầu, điều này gây mất thẩm mỹ và gia tăng khả năng bị mụn. Vào mùa đông, độ ẩm không khí thấp, da trở nên thô ráp, bong tróc trở thành da hỗn hợp thiên khô. Do đó, tùy thuộc vào cách chăm sóc da hỗn hợp, môi trường và cơ địa của từng người mà da hỗn hợp sẽ thiên về loại nào nhiều hơn.
Như các loại da khác, yếu tố di truyền đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành da hỗn hợp. Một nguyên nhân khác gây nên tình trạng da hỗn hợp đó là việc lạm dụng các sản phẩm làm sạch có tính tẩy rửa mạnh khiến da bị tổn thương, sản sinh nhiều dầu hơn ở khu vực vùng chữ T (da dầu) nhưng lại gây khô da ở những khu vực cân bằng lượng dầu và nước trên da khác.
Ngoài ra, các loại thuốc tránh thai hay thuốc lợi tiểu, sự thay đổi hoocmon, stress và chế độ skincare cũng gây nên ảnh hưởng đến khả năng điều tiết dầu trên da.
Thế nào là da hỗn hợp thiên khô và da hỗn hợp thiên dầu?Hỗn hợp thiên khô là gì? Da hỗn hợp thiên khô có vùng da phần lớn ở tình trạng khô, ít dầu ở vùng chữ T, thường dễ bị bong tróc, hai bên mặt khô ráp. Da thiên dầu (da dầu) có phần lớn da mặt ở trong tình trạng dầu, nhất là ở khu vực chữ T vùng da dầu. Lỗ chân lông vùng da dầu quanh khu vực vùng chữ T thường lớn, hay vùng da dầu gặp phải tình trạng mụn đầu trắng và mụn đầu đen.
Những người sở hữu da hỗn hợp thiên dầu thường không quá khó chịu trong mùa đông hay lúc không khí hanh khô vì da có thể tự điều chỉnh lượng dầu, kết hợp với việc dưỡng ẩm đúng cách sẽ duy trì được làn da khỏe mạnh.
Ngược lại, da hỗn hợp thiên khô vào mùa đông không thể thiếu kem dưỡng ẩm. Khi thời tiết thay đổi, da trở nên nhạy cảm hơn, bị khô ở hai bên má nhưng vẫn đổ nhiều dầu ở khu vực vùng chữ T. Đây là kiểu da phức tạp và cần được chăm sóc bằng cả hai phương pháp cho da dầu và da khô cùng lúc để có thể cân bằng độ ẩm cần thiết cho toàn bộ làn da.
Gợi ý cách chăm sóc da hỗn hợp thiên khô đúng cáchDa hỗn hợp thiên khô yêu cầu thói quen chăm sóc da da hỗn hợp hàng ngày của bạn phải giải quyết được vấn đề của cả vùng da khô và da dầu. Những bạn có da hỗn hợp thường khó chọn được sản phẩm chăm sóc da phù hợp vì một số sản phẩm dành cho vùng da khô sẽ cấp ẩm quá nhiều đối với vùng da dầu, trong khi một số sản phẩm lại làm mất đi phần dầu tự nhiên trên da ở vùng da khô, làm tổn thương vùng da khô, dẫn đến bong tróc vùng da khô và kích ứng da. Hiểu được nỗi băn khoăn của các bạn, Bác sĩ Hun Kim Thảo khuyến khích bạn chăm sóc da hỗn hợp thiên khô theo những cách sau đây:
Nên chọn sữa rửa mặt cho da hỗn hợp thiên khô như thế nào?Vậy nên chọn sản phẩm chăm sóc, loại sữa rửa mặt như thế nào cho da hỗn hợp thiên khô? Các bác sĩ khuyên dùng các sản phẩm chăm sóc da hỗn hợp phù hợp với nhu cầu cụ thể của bạn, đặc biệt là đối với các loại da hỗn hợp. Vào buổi sáng và buổi tối, bạn nên sử dụng sữa rửa mặt có chất tẩy rửa nhẹ nhàng để loại bỏ bụi bẩn, dầu thừa và tạp chất còn sót lại trên bề mặt da. Loại sữa rửa mặt cho da hỗn hợp thiên khô tốt nhất là loại có thể làm sạch da và làm dịu vùng chữ T mà không làm khô phần da má của bạn.
Toner cho da hỗn hợp thiên khôSau khi làm sạch da với bước rửa mặt da hỗn hợp thiên khô là bước cân bằng độ ẩm pH, da mặt cần được khôi phục lại mức độ pH tối ưu bằng toner dưỡng da. Hãy tìm một sản phẩm dành cho da hỗn hợp thiên khô, có khả năng vừa giúp cấp nước cho vừa có thể giảm thiểu dầu cùng một lúc.
Dưỡng ẩm cho da hỗn hợp thiên khôSau khi tất cả các bước làm sạch da hỗn hợp thiên khô là bước dưỡng ẩm. Tất cả các loại da đều cần dưỡng ẩm, đặc biệt với da hỗn hợp thiên khô. Khi chọn mua loại kem dưỡng ẩm cho da hỗn hợp thiên khô, hãy tìm những sản phẩm phù hợp để không tạo thêm dầu cho vùng chữ T.
Một số bạn có thể cần sử dụng những sản phẩm dưỡng ẩm khác nhau cho các vùng da trên mặt; do đó, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu của bạn để được hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm và các sản phẩm skincare cho da hỗn hợp thiên khô đúng cách.
Một số lưu ý trong chu trình chăm sóc da hỗn hợp thiên khô Tẩy tế bào chếtTẩy da chết là một bước chăm sóc da quan trọng, bao gồm việc loại bỏ các tế bào da chết trên bề mặt da, giúp làn da bớt xỉn màu và mịn màng hơn. Không có tần suất sử dụng chung nào dành cho tất cả mọi người vì việc tẩy da chết phần lớn phụ thuộc vào tình trạng da của mỗi cá nhân.
Với dạng da phức tạp như làn da hỗn hợp thiên khô, bạn nên tránh tẩy tế bào chết quá nhiều lần trong tuần vì nó có thể gây kích ứng da, gây khô rát khó chịu. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ da liễu để tìm được mỹ phẩm dành cho da hỗn hợp thiên khô phù hợp cũng như được tư vấn tần suất sử dụng sao cho hợp lý nhất.
Không chạm tay vào mặtCó thể bạn sẽ ngạc nhiên về số lần tay của bạn tiếp xúc với khuôn mặt hàng ngày. Bàn tay có thể mang rất nhiều vi trùng có thể tổn hại làn da của bạn, đặc biệt với dạng da dễ kích ứng như với da hỗn hợp thiên khô. Bạn không nên gục đầu vào bàn làm việc, dụi mắt hay tự ý nặn mụn vì có thể khiến làn da nhạy cảm của mình trở nên khó chịu.
Các sản phẩm mà da hỗn hợp thiên khô cần tránhĐối với da hỗn hợp thiên khô, bạn nên tránh sử dụng những sản phẩm có tính tẩy mạnh như xà phòng vì chúng có thể lấy đi lớp dầu tự nhiên trên da. Những sản phẩm kem chống nắng, sữa rửa mặt,.. không chỉ kích thích ở vùng chữ T tiết dầu nhiều hơn mà còn có thể làm phần vùng da khô bị kích ứng.
Hạn chế các sản phẩm có thể gây bít tắc và tích tụ nhiều bã nhờn. Khi tìm mua các sản phẩm trang điểm và sử dụng kem chống nắng, chăm sóc da, hãy luôn chọn những sản phẩm dành riêng cho làn da hỗn hợp. Tránh các loại sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ như dầu khoáng, đặc biệt là cẩn thận các thành phần này xuất hiện trong các loại kem dưỡng ẩm và kem nền.
Không sử dụng những sản phẩm: kem chống nắng, kem dưỡng, toner,.. có hương hóa học. Hai bên má của bạn dễ bị khô, sạm, bong tróc và cũng có thể dễ bị kích ứng hơn khi sử dụng sản phẩm kem chống nắng, loại kem dưỡng có hương liệu hóa học và các thành phần gây kích ứng khác cho làn da hỗn hợp thiên khô.
Các khu vực khác nhau cần được chăm sóc khác nhauĐối với da hỗn hợp, đặc biệt làn da hỗn hợp thiên khô, bạn khó có thể dưỡng da cho toàn bộ khuôn mặt của mình trong cùng một lúc. Thay vào đó, bạn cần chia khuôn mặt của bạn thành nhiều khu vực khác nhau (nhờn, khô, v.v.).
Một số loại sản phẩm (kem chống nắng, kem dưỡng, toner,…) áp dụng cho vùng chữ T có thể gây kích ứng cho vùng da khô (chẳng hạn như hai bên má). Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn chỉ sử dụng kem chống nắng, kem dưỡng,…cho những vùng cần thiết, thay vì thoa khắp mặt. Một số thành phần, như axit alpha hydroxy (AHA) và axit beta hydroxy (BHA), có thể có lợi cho toàn bộ khuôn mặt, bạn có thể thoa đều các sản phẩm chứa AHA hoặc BHA trên toàn bộ mặt mà không sợ da bị kích ứng.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Da liễu Hun Kim Thảo
Liên Hệ Tư Vấn
Grace Skincare Clinic Phòng khám da liễu quốc tế sử dụng thiết bị và công nghệ đạt chuẩn FDA & CE
102ABC Cống Quỳnh, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Đặt lịch: https://www.graceskinclinic.com/book-now SDT: 02822-531-223 Hotline: 0961-796-809
Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Prp Là Gì? Có An Toàn Không? Câu Trả Lời Từ Bác Sĩ Da Liễu trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!